You are on page 1of 33

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ CỦA HÀNH VI CÁ NHÂN


Nội dung

I. Đặc điểm tính cách, ảnh hưởng của tính cách đến
hành vi
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức. Ảnh
hưởng của nhận thức đến hành vi
III. Các loại giá trị. Ảnh hưởng của giá trị đến hành vi
IV. Mối quan hệ giữa học tập-nhận thức và hành vi
V. Sự hình thành của thái độ. Ảnh hưởng của thái độ
đến hành vi
Mô hình hành vi cá nhân

Tính cách
Động lực

Nhận thức
Hành vi
cá nhân
Giá trị
Thái độ
Học hỏi
I. Đặc điểm tính cách, ảnh hưởng của tính cách
đến hành vi

1. Khái niệm
“Tính cách là phong thái tâm lý cá
nhân quy định cách thức hành vi của
cá nhân đó trong môi trường xã hội
và hoạt động”.

Đặc điểm của tính cách:


• Thể hiện sự độc đáo, cá biệt
• Tương đối ổn định
• Được biểu hiện một cách có hệ
thống trong các hành vi cá nhân
2. Yếu tố ảnh hưởng đến tính cách

• Gien di truyền
• Môi trường (nuôi dưỡng, học
tập, xã hội, văn hóa)
3. Một số mô hình tính cách tiêu biểu

3.1. Mô hình 16 cặp tính cách


- Phân loại theo phẩm chất cá nhân: có 16 đặc điểm
tính cách đối lập (thẳng thắn-giữ ý; buông thả-tự
kiềm chế; tự tin-không tự tin)
- Là cơ sở để dự đoán các hành vi cá nhân
3.2. Mô hình “5 tính cách lớn”

5 tính cách cơ bản làm nền tảng cho tất cả các tính cách khác
Tính hướng ngoại
Cởi mở, quảng giao, ưa giao du/ưa hoạt động
Quyết đoán (giữ vững lập trường)
Sáng tạo (đôi khi thậm chí là đam mê) mạnh mẽ
Tham vọng, linh hoạt, lanh lợi về mặt xã hội

Ổn định cảm xúc: Bình tĩnh, nhiệt tình, tích cực, chắc
chắn
Tự tin: không bị lúng túng, không hay cáu giận
Có khả năng thể hiện cảm xúc: Sự tức giận, sự mừng vui,
sự hài lòng hoặc vui sướng, sự cảm kích và lòng biết ơn
Không chuyển áp lực từ cấp trên hay những gánh nặng
của riêng mình hoặc sự căng thẳng cho các đồng sự
Mô hình “5 tính cách lớn”
Tính cách dễ chịu/hòa đồng
Lịch sự, thân ái
Hợp tác, đáng tin
Không cay cú, biết chấp nhận thất bại để học hỏi
Tận tụy và cống hiến, biết giúp đỡ và hỗ trợ người khác khi cần

Tận tâm, ngay thẳng/chu toàn: trách nhiệm, cố chấp, định


hướng thành tích
Có thể tin cậy, có thể trông cậy, xứng đáng với sự tin cậy, là người có
trách nhiệm
Minh bạch và trung thực
Sắp đặt mọi thứ rõ ràng, là người có óc tổ chức, có thể dự đoán được
hành vi ứng xử
Kiên định trước những lời tán dương và khen ngợi, sự công nhận, trách
cứ hoặc chỉ trích
Cởi mở
Sẵn sàng học hỏi, sẵn sàng thay đổi
Sáng tạo, chịu đổi mới
Được giáo dục tốt, quan tâm đến các vấn đề về văn hóa, kỹ thuật hoặc
chính trị
3.3. Mô hình tính cách MBTI (Myer-Briggs)

Bốn khía cạnh tính cách


• Thái độ đối với thế giới bên ngoài/: Hướng ngoại (E)
hoặc Hướng nội (I)
• Nhận thức về thế giới xung quanh/bên ngoài: Thực tế
(S) Trực giác (N)
• Cách thức ra quyết định: Lý trí (T) hay Tình cảm ( F)
• Cách thức hành động/thái độ trong cuộc sống: Cứng
nhắc (J) hay Linh hoạt (P)

16 Nhóm MBTI
ENFP INFP ENFJ INFJ ESTJ ISTJ ESFJ ISFJ
ENTP INTP ENTJ INTJ ESTP ISTP ESFP ISFP
Thái độ đối với thế giới bên ngoài

 E-Hướng ngoại:  I-Hướng nội:


– Thích gặp gỡ tiếp xúc với nhiều – Chỉ thỉnh thoảng mới thích tiếp xúc
người với người khác
– Dùng thời gian rỗi để giao lưu – Cần không gian riêng để đọc, để
tiếp xúc tĩnh tâm, để suy ngẫm
– Nói nhiều và thân thiện – Thích gặp gỡ với nhóm ít người
– Thường nói ra suy nghĩ của mình – Có ít bạn nhưng thường là bạn tốt
– Dễ kết bạn – Kín đáo, không dễ nói ra mọi điều
– Dễ dàng nói về bản thân – Thích suy nghĩ chín chắn trước khi
– Bột phát, vừa nghĩ vừa nói hoặc phát biểu ý kiến hoặc hành động
nói ra rồi mới suy nghĩ – Cần thời gian để suy nghĩ
Nhận thức về thế giới bên ngoài

 S-Thực tế:  N-Trực giác:


– Có đầu óc thực tế, thiết thực, – Trí tưởng tượng phong phú
hợp lý – Có thể bỏ qua hướng dẫn, bột phát,
– Tuân thủ quy định, luôn nhạy thường nhìn thấy bức tranh toàn
cảm với các vấn đề tiểu tiết cảnh thay vì tiểu tiết
và sự chính xác – Tin tưởng rằng tương lai là quan
trọng
– Suy nghĩ giới hạn trong khuôn
– Đầu óc có thể để trên mây
khổ của lời nói cụ thể, sử
dụng các phương pháp cũ – Quan tâm tới các ý tưởng và viễn
cảnh có thể xảy ra; có thể bỏ qua
– Chỉ làm việc với những gì những số liệu thực tế quan trọng
đang thực sự diễn ra trong – Thích tưởng tượng/ tô vẽ thêm cho
thực tại khách quan thực tại
– Thích LÀM – Bị hấp dẫn bởi sự sáng tạo
– Bị hấp dẫn bởi sự hợp lý
Cách ra quyết định

• T- Lý trí: 
F-Tình cảm:
– Quyết định dựa vào lý trí, khách – Quyết định dựa vào trái tim, mang
quan tính cá nhân và chủ quan
– Nhìn sự vật hiện tượng từ giác – Quan tâm đến nhu cầu của người
độ logic và hợp lý khác
– Giỏi phân tích, ngưỡng mộ các – Xem sự cảm thông và hài hòa là
nguyên tắc chặt chẽ quan trọng
– Thường ít thể hiện cảm xúc – Thường biểu lộ cảm xúc
– Làm việc vì công ty/doanh – Làm việc vì thủ trưởng và những
nghiệp người khác trong công ty
– Thường có chính kiến rõ ràng – Dễ bị thuyết phục bởi nhu cầu cá
cho mọi vấn đề nhân trong hầu hết mọi vấn đề
Cách thức hành động/Thái độ trong cuộc sống

• J-Cứng nhắc: • P–Linh hoạt:


– Thích mọi việc phải được hoàn – Thích mọi việc không rõ ràng và
thành còn đang trong trạng thái mở
– Đưa ra hạn chót và nỗ lực làm – Hạn chót chỉ là sự nhắc nhở về
xong trước hạn; thích giữ việc cần phải làm; có thể thay đổi
nguyên mọi việc theo trình tự những việc đă sắp xếp trước đó
đã được sắp đặt – Có thể trì hoãn không ra quyết
– Cảm thấy dễ chịu hơn khi đã ra định
quyết định xong – Làm việc chăm chỉ nhưng chỉ làm
– Làm việc chăm chỉ và tin cậy; việc khi có hứng, không thích
chuẩn bị cho công việc và dọn chuẩn bị và cũng không muốn dọn
dẹp sau khi làm xong dẹp sau khi làm
– Lập kế hoạch cho cuộc sống; – Linh hoạt, ghét bị bắt buộc, dễ
không thích thay đổi thích nghi
– Luôn cảm nhận được sức ép về – Luôn cảm thấy còn rất nhiều thời
thời gian gian
Mô hình MBTI

 Mô hình MBTI giúp cho các nhà quản lý: 

– Hiểu về hành vi của cá nhân. 

– Nhận ra sự khác biệt cá nhân  

– Phát triển cá nhân trên cơ sở phân công CV phù


hợp
5.4. Mô hình tính cách của Holland

Loại tính cách



việ ng • Thực tế
c
• Thích tìm tòi
• Thân thiện

ười • Nguyên tắc


nn g
Co • Dám làm
• Nghệ sĩ
Loại tính cách và mẫu công việc của Holland
Loại tính cách Đặc điểm tính cách Mẫu công việc

Thực tế: Ưa thích các hoạt động thể chất đòi Rụt rè, thành thật, nhất quán, ổn Cơ khí, điều khiển máy khoan, công
hỏi phải có kỹ năng, sức mạnh và sự định, chấp hành, thực tế nhân dây chuyền lắp ráp, nông
phối kết hợp dân

Thích tìm tòi: Ưa thích các hoạt động liên Phân tích, độc đáo, tò mò, độc Nhà sinh học, nhà kinh tế học, nhà
quan đến tư duy, tổ chức và tìm hiểu lập toán học và phóng viên tin tức

Thân thiện: Ưa thích các hoạt động liên Dễ gần, thân thiện, hợp tác, hiểu Nhân viên làm công tác xã hội, giáo
quan đến giúp đỡ và hỗ trợ những biết viên, cố vấn, nhà tâm lý học
người khác

Nguyên tắc: Ưa thích các hoạt động có quy Tuân thủ, hiệu quả, thực tế, Kế toán viên, quản lý công ty, thu
tắc, quy định, trật tự và rõ ràng không sáng tạo, không linh ngân, nhân viên văn phòng
hoạt

Dám làm: Ưa thích các hoạt động bằng lời Tự tin, tham vọng, đầy nghị lực, Luật sư, môi giới bất động sản, chuyên
nói, ở những nơi có thể ảnh hưởng đến độc đoán gia về quan hệ đối ngoại, người
những người khác và có cơ hội giành quản lý doanh nghiệp
quyền lực

Nghệ sĩ : Ưa thích các hoạt động không rõ Có óc tưởng tượng, không theo Họa sĩ, nhạc công, nhà văn, người
ràng và không theo hệ thống cho phép trật tự, lý tưởng, tình cảm, trang trí nội thất
thể hiện óc sáng tạo không thực tế
Loại tính cách và mẫu công việc của Holland

Thực tế Thích tìm tòi

Nguyên tắc Nghệ sỹ

Doanh nhân/dám làm Thân thiện/xã hội

Sự thỏa mãn công việc là cao nhất và biến động nhân


lực là nhỏ nhất khi tính cách phù hợp với công việc
4. Ảnh hưởng của tính cách đến hành vi

Hành vi chịu ảnh hưởng của tính cách cá


nhân
 Tính cách quyết định cách thức hành
động và ra quyết định cá nhân (hướng
ngoại: quyết định nhanh, không suy nghĩ
chín chắn; hướng nội: suy nghĩ lâu trước
khi ra quyết định)
Tính cách ảnh hưởng đến cách cư xử
của cá nhân khi làm việc nhóm (tính cách
hòa đồng thường ít gây xung đột)
II. Nhận thức và các yếu tố ảnh hưởng đến nhận
thức

1. Khái niệm:

Nhận thức là một quá trình mà


qua đó các cá nhân sắp xếp và
diễn giải những ấn tượng cảm
giác của mình về các sự vật, hiện
tượng diễn ra trong môi trường
của họ
2. Quá trình nhận thức

Thế giới khách quan Thế giới được


(Thực tế môi trường) nhận thức

Các tín hiệu Cảm giác Chú ý Nhận thức


3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức

Các yếu tố thuộc


Các yếu tố thuộc
về chủ thể nhận thức
về đối tượng được
• Giá trị
nhận thức
• Kiến thức, Kinh nghiệm
• Quy mô
• Thái độ/ động cơ
• Khả năng gây chú ý
• Cảm xúc cá nhân

Nhận thức

Bối cảnh:
• Không gian
•Thời gian
• Địa điểm
Nhận thức về con người: Thuyết quy kết

Thuyết Quy kết


Chúng ta thường phán quyết con
người dựa trên các ý nghĩa mà chúng
ta quy cho hành vi nào đó

Nguyên nhân bên trong hay bên ngoài?


Sự riêng biệt: liệu một cá nhân có thể hiện những hành vi khác nhau
trong những tình huống khác nhau.

Sự liên ứng: Nếu mọi người đối mặt với những tình huống tương tự
phản ứng theo cách tương tự .

Sự nhất quán: phản ứng theo cùng một cách tại các thời điểm khác
nhau.
Nhận thức về con người: Thuyết quy kết

Quan sát Diễn giải Quy kêt


hành vi nguyên nhân

Thấp Cao
Sự riêng biệt

Nguyên Thấp Cao Nguyên


nhân bên Sự liên ứng nhân bên
trong ngoài

Cao Sự nhất quán Thấp


Giá trị
 Giá trị là sự phán quyết hay ý kiến của một cá
nhân về đúng – sai, tốt – xấu, quan trọng – không
quan trọng, được ưa thích – không được ưa
thích
– Sự phán quyết về nội dung
– Sự phán quyết về mức độ
 Tầm quan trọng của giá trị
– Giá trị của cá nhân sẽ ảnh hưởng tới hành vi của họ
– Nghiên cứu về giá trị là cơ sở để nhà quản lý điều hành
hiểu và định hướng các hành vi của con người trong tổ
chức
Ba mức độ của giá trị

Mức 1
Hành vi sẽ được thực hiện
dựa trên nhu cầu cá nhân
và hệ quả của hành vi đó

Mức 2
Hành vi được thực hiện dựa trên
quy định và kỳ vọng của xã hội

Mức 3
Hành vi được thực hiện theo
các nguyên tắc cá nhân được hình
thành trên cơ sở trải nghiệm
của bản thân người đó
Học hỏi

Học hỏi là bất kỳ sự thay đổi tương đối bền vững


nào về hành vi diễn ra do kết quả của quá trình
tích luỹ kinh nghiệm.

Học hỏi
• Sự thay đổi
• Tương đối bền vững
• Thông qua kinh nghiệm
Quá trình học hỏi

Định hình

Quy luật
Môi trường
ảnh hưởng Hành vi

Bắt chước
Thái độ

Thái độ là một cách phản ứng


mang tính tích cực hoặc tiêu
cực đối với một tình huống
hoặc một người nào đó.

Thái độ hình thành theo nhận


thức đối với một tình huống
Các loại thái độ trong tổ chức

• Sự tham gia vào công việc


• Sự thỏa mãn về công việc
• Sự gắn bó với tổ chức
Phản ứng của nhân viên khi không thỏa mãn

Chủ động

Không
Xây dựng
xây dựng

Bị động
Kết quả của sự thỏa mãn với công việc
 Hiệu quả công việc
– Càng thỏa mãn càng có năng suất lao động cao và
ngược lại
 Sự hài lòng của khách hàng
– Nhân viên thỏa mãn sẽ làm tăng sự hài lòng và sự
trung thành của khách hàng
 Mức độ vắng mặt
– Nhân viên thỏa mãn có khả năng vắng mặt ít hơn
 Sự bỏ việc
– Nhân viên thỏa mãn có khả năng bỏ việc ít hơn.
– Có nhiều nhân tố trung gian tác động
 Kết quả khác
– Nhân viên thỏa mãn có xu hướng ít tham gia vào đình
công, biểu tình, ăn cắp, đi muộn…
Ảnh hưởng của thái độ lên hành vi

 Thái độ tốt  hành vi tốt?


 Thái độ không tốt  hành vi
không tốt?
 Thái độ không tốt  hành vi
tốt?
 Thái độ tốt  hành vi không
tốt?
Thuyết bất hòa nhận thức: mâu thuẫn giữa thái
độ và hành vi

Bất hòa nhận thức


Xảy ra khi có bất kỳ sự không tương
đồng nào giữa thái độ và hành vi

Mong muốn giảm sự bất hòa


Tầm quan trọng của các nhân tố tạo ra sự bất hòa
Niềm tin của cả nhân về mức độ ảnh hưởng của họ
đối với các nhân tố
Các phần thưởng có thể nhận được

You might also like