You are on page 1of 42

VAS

BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
HỢP NHẤT

1
MỤC ĐÍCH

 PHÂN LOẠI CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ


 CHUẨN MỰC KẾ TOÁN
 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CÁC KHOẢN
ĐẦU TƯ
 CÁC BƯỚC CƠ BẢN KHI LẬP BÁO CÁO
TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

2
PHÂN LOẠI CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ

Loại đầu tư Quan hệ Quyền biểu


quyết
Công ty con Kiểm soát > 50%

Liên doanh Đồng kiểm soát Không áp dụng

Công ty liên kết Ảnh hưởng >20% và < 50%


đáng kể
Đầu tư thường Không ảnh Không áp dụng
hưởng đáng kể
3
CÔNG TY CON

 Công ty con Là một doanh nghiệp chịu sự


kiểm soát của một doanh nghiệp khác.
 Kiểm soát là quyền chi phối các chính
sách tài chính và hoạt động của doanh
nghiệp nhằm thu được lợi ích kinh tế
từ các hoạt động của doanh nghiệp đó

4
KIỂM SOÁT?
Trên 50% quyền biểu quyết ở công ty con
Ít hơn 50%
Có thoả thuận dành cho công ty mẹ hơn 50%
Có thoả thuần dành quyền chi phối
Bổ nhiệm hoặc bãi miễn đa số các thành viên HĐQT
hoặc cấp tương đương
Bỏ đa số phiếu tại các cuộc họp
HĐQT hoặc cấp tương đương.

5
LIÊN DOANH
 Liên doanh là thoả thuận bằng hợp đồng của hai
hoặc nhiều bên để cùng thực hiện một hoạt động
kinh tế, mà hoạt động này được đồng kiểm soát bởi
các bên góp vốn liên doanh.
– Hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát
– Tài sản được đồng kiểm soát
– Cơ sở kinh doanh được đồng kiểm soát

Đồng kiểm soát là quyền


cùng chi phối các chính
sách tài chính và hoạt động
đối với một hoạt động kinh tế
trên cơ sở thoả thuận bằng hợp đồng

6
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐỒNG KIỂM SOÁT

 Sử dụng nguồn lực của các bên góp


vốn liên doanh mà không thành lập
một cơ sở kinh doanh mới
 Bên góp vốn liên doanh tự quản lý và
sử dụng tài sản của mình và chịu trách
nhiệm về nghĩa vụ tài chính và các chi
phí phát sinh
 Hợp đồng quy định căn cứ phân chia
doanh thu chi phí chung phát sinh từ
hoạt động liên doanh của các bên góp
vốn.

7
TÀI SẢN ĐỒNG KIỂM SOÁT

 Đồng kiểm soát, đồng sở hữu đối


với tài sản và không thành lập cơ
sở kinh doanh mới
 Tài sản đồng kiểm soát được sử
dụng để mang lại lợi ích cho các
bên góp vốn liên doanh
 Các bên nhận được sản phẩm từ
việc sử dụng tài sản và chịu chi phí
phát sinh theo thoả thuận trong
hợp đồng

8
CÔNG TY LIÊN DOANH

 Công ty liên doanh: Là cơ sở kinh


doanh được đồng kiểm soát bởi các bên
góp vốn liên doanh.
 Cơ sở kinh doanh được đồng kiểm soát
chịu trách nhiệm kiểm soát tài sản, nợ
phải trả, thu nhập và chi phí phát sinh
 Các bên góp vốn liên doanh được hưởng
một phần kết quả hoạt động hoặc phân
chia sản phẩm của liên doanh theo thoả
thuận bằng hợp đồng

9
CÔNG TY LIÊN KẾT

 Công ty liên kết: Là công ty trong đó nhà


đầu tư có ảnh hưởng đáng kể nhưng không
phải là công ty con hoặc công ty liên doanh
của nhà đầu tư.
 Ảnh hưởng đáng kể là quyền được tham gia
vào việc đưa ra các quyết định về chính sách
tài chính và hoạt động của một hoạt động kinh
tế nhưng không phải là quyền kiểm soát hay
quyền đồng kiểm soát đối với các chính sách
này

10
ẢNH HƯỞNG ĐÁNG KỂ ?

 Nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp ít nhất 20% quyền
biểu quyết của bên nhận đầu tư trừ khi có quy
định hoặc thoả thuận khác
 Dấu hiệu
– Có đại diện trong HĐQT hoặc cấp quản lý tương
đương
– Có quyền tham gia vào việc hoạch định chính
sách
– Có các giao dịch quan trọng
– Có sự trao đổi về cán bộ quản lý
– Có sự cung cấp thông tin kỹ thuật quan trọng

11
PHÂN LOẠI CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ

Loại đầu tư Quan hệ Quyền biểu


quyết
Công ty con Kiểm soát > 50%

Liên doanh Đồng kiểm soát Không áp dụng

Công ty liên kết Ảnh hưởng >20% và < 50%


đáng kể
Đầu tư thường Không ảnh Không áp dụng
hưởng đáng kể
12
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN

Loại đầu tư Chuẩn mực kế toán

Công ty con VAS 25 – Báo cáo tài chính hợp


nhất và kế toán các khoản đầu
tư vào công ty con
Công ty liên doanh VAS 08 – Thông tin tài chính về
những khoản góp vốn liên
doanh
Công ty liên kết VAS 07- Kế toán các khoản đầu
tư vào Công ty liên kết
Đầu tư thường VAS XX
13
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

Loại đầu tư BC Riêng BC Hợp nhất

Đầu tư thường Giá gốc Giá gốc

Công ty liên kết Giá gốc Vốn chủ sở hữu

Công ty liên Giá gốc Vốn chủ sở hữu


doanh
Công ty Con Giá gốc Hợp nhất toàn bộ

14
PHƯƠNG PHÁP GIÁ GỐC

 Ghi nhận ban đầu theo giá gốc


 Không điều chỉnh theo những thay đổi của
phần sở hữu của nhà đầu tư trong tài sản
thuần của bên nhận đầu tư.
 KQKD phản ánh thu nhập được phân chia
từ lợi nhuận thuần luỹ kế của bên nhận đầu
tư phát sinh sau ngày đầu tư
 Các khoản chia khác là phần thu hồi các
khoản đầu tư

15
PP GIÁ GỐC

Ngày 1/1/2008, A mua 40% cổ phần của B với giá 1.000.000


Ngày 30/6/2008, A chia LN năm 03 : 1.000
Ngày 30/9/2008 A chia lợi nhuận năm 04: 1.500
Khoản đầu tư sẽ được ghi nhận như sau:
Ngày 1/1/2008:
Nợ TK góp vốn vào CTY liên kết 1.000.000
Có TK Tiền 1.000.000
Ngày 30/6/2008:
Nợ TK Tiền 400
Có TK góp vốn vào Cty liên kết: 400
Ngày 30/9/2008:
Nợ TK Tiền 600
Có TK Doanh thu tài chính 600

16
PP VỐN CHỦ SỞ HỮU

 Ghi nhận ban đầu theo giá gốc


 Điều chỉnh cho thay đổi của phần sở
hữu của nhà đầu tư trong tài sản
thuần của bên nhận đầu tư.
 KQHĐKD phải phản ánh phần sở hữu
của nhà đầu tư trong kết quả kinh
doanh của bên nhận đầu tư

17
PP VỐN CHỦ SỞ HỮU

 KQKD của B năm 2008: Lãi 3.000


Nợ TK ĐT vào CT liên kết liên doanh: 1.200
Có TK Lợi nhuận chưa phân phối: 1.200
Tăng LN trong CT liên kết, liên doanh: 1.200
Chênh lệch tỷ giá – 500 do đánh giá lại các khoản
vay bằng ngoại tệ chưa phản ánh vào kết quả kinh
doanh
Nợ TK Chênh lệch tỷ giá: 200
Có TK ĐT vào CT liên kết liên doanh: 200

18
TẠI SAO ÁP DỤNG
PP VỐN CHỦ SỞ HỮU

 Giá gốc chỉ phản ánh thu nhập trên cơ sở lợi


nhuận được phân chia do đó không gắn chặt với
kết quả hoạt động kinh doanh
 Bằng ảnh hưởng đáng kể của mình, nhà đầu tư
cũng có thể làm chậm lại hoặc thúc đẩy việc phân
chia lợi nhuận từ đó điều chỉnh việc ghi nhận thu
nhập của nhà đầu tư
 Giá gốc không phản ánh được các điều chỉnh liên
quan đến nguồn vốn không qua báo cáo kết quả
kinh doanh

19
PP HỢP NHẤT TOÀN BỘ

 Cộng ngang các chỉ tiêu


 Điều chỉnh cho
– Khoản đầu tư của Công ty mẹ vào công ty con,
– Lợi ích của cổ đông thiểu số
– Công nợ nội bộ
– Lãi lỗ chưa thực hiện trong tập đoàn,
– Doanh thu và chi phí trong tập đoàn và
– Thuế thu nhập doanh nghiệp trong tập đoàn

20
CÁC BƯỚC CƠ BẢN KHI
LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH
HỢP NHẤT

21
CÁC BƯỚC

 Xác định: Miễn trừ/ Hợp nhất/ loại trừ


 Điều chỉnh báo cáo cho mục đích hợp nhất
 Cộng ngang các chỉ tiêu ( Mẹ + con)
 Lập bút toán hợp nhất cho Công ty con
 Lập bút toán hợp nhất cho Công ty liên kết/
Công ty liên doanh

22
MIỄN TRỪ

 Tất cả các công ty mẹ phải lập báo cáo tài chính


hợp nhất, ngoại trừ:
– Đồng thời là công ty con bị công ty khác sở hữu toàn
bộ,
– Hoặc gần như toàn bộ và được các cổ đông thiểu số
chấp thuận

 Trong trường hợp đó phải trình bày


– Lý do không lập báo cáo tài chính hợp nhất
– Cơ sở kế toán các khoản đầu tư trong báo cáo riêng
– Tên địa điểm của công ty mẹ đã lập báo cáo tài chính
hợp nhất.

23
HỢP NHẤT/LOẠI TRỪ

 Hợp nhất
– Tất cả các công ty con trong và ngoài nước
 Loại trừ
– Quyền kiểm soát chỉ là tạm thời
– Hoạt động của công ty con bị hạn chế trong thời gian
dài và điều này ảnh hưởng đáng kể đến khả năng
chuyển vốn cho công ty mẹ
 Không được loại trừ
– Công ty con có hoạt động khác biệt với hoạt động của
tất cả các công ty con khác trong tập đoàn

24
ĐIỀU CHỈNH BÁO CÁO

 Kỳ kết thúc khác nhau


– > 3 tháng – không được phép
– < 3 tháng - được phép nhưng phải điều
chỉnh cho những giao dịch hay sự kiện
quan trọng xảy ra giữa ngày của báo cáo
tài chính của công ty con và ngày báo cáo
tài chính của công ty mẹ
 Chính sách kế toán không thống nhất
– Điều chỉnh nếu chính sách kế toán không
thống nhất

25
ĐIỀU CHỈNH BÁO CÁO

 Ghi nhận cổ tức đã phân chia


 Điều chỉnh các giao dịch không được ghi
nhận đồng thời.
– A bán hàng cho B với giá 10.000 ghi phải thu.
– B chỉ ghi nhận phải trả 8.000 do còn 2.000
tương ứng với hàng đang đi đường.
Điều chỉnh: Nợ TK hàng đang đi đường 2.000
Có TK phải trả 2.000

26
BÚT TOÁN HỢP NHẤT

27
 GIÁ TRỊ KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
MẸ TRONG TỪNG CÔNG TY CON VÀ
PHẦN VỐN CỦA CÔNG TY MẸ TRONG
VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY CON
PHẢI ĐƯỢC LOẠI TRỪ TOÀN BỘ

28
KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA
CÔNG TY MẸ

Công ty A đã trả 450 triệu để sở hữu 55%


công ty B khi tài sản thuần của công ty B là
400 triệu trong đó lợi nhuận chưa phân phối
là 100 triệu.Giả sử giá trị hợp lý của TS
thuần bằng với giá trị ghi sổ của nó.

VĐT của A trong B= 55%x300=165 triệu


LN PP của A trong B = 55%x100=55 triệu
LTTM =450 – 55%x400 = 230 triệu
29
KHOẢN ĐẦU TƯ
CỦA CÔNG TY MẸ

Điều chỉnh khoản đầu tư của Công ty A vào


Công ty B
Nợ TK Vốn đầu tư của CSH 165
Nợ TK Lợi nhuận chưa phân phối: 55
Nợ TK Lợi thế thương mại: 230
Có TK Đầu tư vào công ty con: 450

30
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Điều Hợp
      chỉnh   nhất
  Cty A Cty B Dr. Cr.  
Tài sản ngắn hạn 500 425     925
Tài sản dài hạn          
Đầu tư vào công ty con 450     450 -
Lợi thế thương mại     230   230
Tài sản dài hạn khác 550 400     950
           
Cộng Tài sản 1,500 825     2,105
Nợ phải trả 200 275     475
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 800 300 165   935
Lợi nhuận chưa phân phối 500 250 55   695
          -
31
Cộng Nguồn vốn 1,500 825 450 450 2,105
 LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU
SỐ TRONG TÀI SẢN THUẦN
CỦA CÔNG TY CON BỊ HỢP
NHẤT ĐƯỢC XÁC ĐỊNH VÀ
TRÌNH BÀY THÀNH MỘT CHỈ
TIÊU RIÊNG BIỆT

32
LỢI ÍCH CỦA
CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
 Lợi ích của cổ đông thiểu số tại ngày hợp
nhất:
– Vốn đầu tư của CSH = 45%x300 = 135
– Lợi nhuận chưa PP = 45%x100 = 45
 Lợi ích của cổ đông thiểu số trong sự biến
động của VCSH
– Vốn đầu tư của CSH = 45%x0 = 0
– Lợi nhuận chưa PP = 45%x150 = 67.5
 Tổng lợi ích của cổ đông thiểu số
= 135 + 45 + 67.5 = 247.5

33
LỢI ÍCH CỦA
CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ

 Bút toán điều chỉnh:


Giảm vốn đầu tư của CSH: 135
Giảm Lợi nhuận chưa PP: 112.5
Tăng Lợi ích của cổ đông TS 247.5

34
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

35
SỐ DƯ CÔNG NỢ NỘI BỘ
GIAO DỊCH NỘI BỘ
LÃI/LỖ CHƯA THỰC HIỆN

PHẢI ĐƯỢC LOẠI TRỪ HOÀN TOÀN

36
GIAO DỊCH NỘI BỘ

Điều chỉnh giá trị hàng tồn kho:  Công ty A


 Hàng tồn kho tại B: 4.000 Giá bán: 8.000
 Lợi nhuận trong hàng tồn Giá vốn: 6.000
kho = 50%x2.000 = 1.000 Lnhuận: 2.000

Giảm HTK B 1.000


Còn tồn: 50%
Công ty B
Giảm giá vốn A 7.000
Giảm doanh thu A 8.000

37
GIAO DỊCH NỘI BỘ

29/12/2007 B trả A 6.000


02/01/2008 A nhận tiền
31/12/2007
A: Phải thu 8.000
B: Phải trả 2.000
Tiền của cả tập đoàn bị giảm 6.000
Tăng Tiền ĐC A: 6.000
Giảm phải trả B: 2.000
Giảm phải thu A: 8.000

38
CHIA LỢI NHUẬN

Ghi nhận trên báo cáo riêng Công ty A


A: Phải thu khác 56
DT tài chính: 56
B: Lợi nhuận CPP: 101
Phải trả khác: 101
Điều chỉnh hợp nhất: Lợi nhuận cho A: 56
Giảm phải thu khác A 56 Lợi nhuận CĐTS: 45
Giảm phải trả khác B 56
Giảm DT tài chính 56 Công ty B
Giảm Lợi nhuận CPP 56

39
PHÂN BỔ LỖ

 Ngày mua 31/12/07


Vốn 100 100
LNCPP 100 -400
Cộng 200 -300

A chiếm 60% vốn của B


Số lỗ tương ứng với phần vốn của cổ đông thiểu số: -
300X40%=-120
Số lỗ phân cho cổ đông thiểu số = 80
Số lỗ của Công ty A trong kết quả của B = -300
40
BÚT TOÁN HỢP NHẤT
CÔNG TY LIÊN KẾT

41
CÁC BƯỚC CƠ BẢN

 Điều chỉnh các điều chỉnh từ sau ngày


đầu tư đến cuối năm trước liền kề
 Điều chỉnh lợi nhuận/lỗ trong kỳ
 Điều chỉnh chênh lệch phát sinh khi mua
 Điều chỉnh lợi nhuận/cổ tức được chia
 Điều chỉnh thay đổi khác của VCSH

42

You might also like