You are on page 1of 36

Chương 1

NHẬP MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
NỘI DUNG
1 2

VỊ TRÍ,
ĐỐI TƯỢNG SỰ RA ĐỜI
VÀ VÀ
PHƯƠNG PHÁP CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT
NGHIÊN CỨU TRIỂN CƠ BẢN CỦA
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
KHOA HỌC
1. VỊ TRÍ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1.1 VỊ TRÍ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TRONG
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG


CÁC KHÁI NIỆM CƠ
BẢN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÝ LUẬN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC


Là hệ thống lý luận bao gồm ba
bộ phận cấu thành, triết học Mác-
Lênin, Kinh tế chính tri Mác-Lênin
và chủ nghĩa xã hội khoa học,
Chủ nghĩa nhằm luận giải các quy luật vận
Mác-Lênin động và phát triển của xã hội,
là cơ sở lý luận của phong trào
công nhân nhằm thực hiện
bước chuyển từ chủ nghĩa tư
bản sang chủ nghĩa xã hội và
chủ nghĩa cộng sản.
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN

KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


HỌC MÁC-LÊ NIN KHOA HỌC
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN THỐNG


NHẤT

KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC


MÁC-LÊNIN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA ĐỘC


HỌC LẬP
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Phản ánh đúng đắn và khoa học hiện


thực khách quan

Nhằm cải tạo và biến đổi hiện thực


THỐNG khách quan
NHẤT
Luận giải và làm sáng tỏ sứ mệnh lịch
sử thế giới của giai cấp công nhân

Tạo thành hệ thống lý luận - hệ tư


tưởng chính trị của giai cấp công nhân
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Triết học
Mác-Lênin
Đối tượng

Kinh tế chính ĐỘC


trị Mác-Lênin LẬP
Vai trò
Chủ nghĩa xã hội
khoa học
Triết học Mác-Lênin

Dưới góc độ quy luật


chung, luận giải tính tất yếu
của sự thay thế các hình
thái kinh tế - xã hội.
Kinh tế chính trị học
Mác-Lênin

Dưới góc độ quy luật kinh tế, luận


giải tính tất yếu của sự vận động
từ hình thái kinh tế - xã hội tư bản
sang hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội
khoa học

Dưới góc độ quy luật chính trị -xã


hội, luận giải tính tất yếu của sự
vận động từ hình thái kinh tế - xã
hội tư bản sang hình thái kinh tế -
xã hội cộng sản chủ nghĩa
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN

KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


HỌC MÁC-LÊ NIN KHOA HỌC
Chủ nghĩa xã hội khoa học là
kết luận hợp lôgic rút ra từ
Triết học Mác-Lênin và Kinh tế
chính trị Mác-Lênin, là sự hoàn
tất chủ nghĩa Mác-Lênin.
1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Quy luật, tính quy luật chính tri-xã hội của


quá trình phát sinh, phát triển hình thái
kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa và hình
thức, phương pháp đấu tranh cách mạng
của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng
sản.
PHÂN BIỆT ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI KHOA HỌC VỚI TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

NỘI DUNG PHẠM VI


VỀ NỘI DUNG

TRIẾT HỌC MÁC


- LÊNIN qQuy luật chung nhất

KINH TẾ CHÍNH
TRỊ MÁC -LÊNIN qQuy luật kinh tế

CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHOA HOC
qQuy luật chính trị - xã hội
VỀ PHẠM VI

TRIẾT HỌC Các giai đoạn phát triển của xã


MÁC - LÊNIN
hội

KINH TẾ CHÍNH
TRỊ MÁC - qQuá trình vận động từ CNTB
LÊNIN sang CNXH và CNCS

CHỦ NGHĨA XÃ qQuá trình vận động từ CNTB


HỘI KHOA HOC sang CNXH và CNCS
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Gắn lý luận


Kết hợp lôgic Nghiên cứu với thực tiễn
và lịch sử xã hội cụ thể phong trào
công nhân
1.4 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

VỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC TIỄN


2. SỰ RA ĐỜI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

2.1 2.2

CÁC GIAI ĐOẠN


SỰ RA ĐỜI CỦA PHÁT TRIỂN CƠ
CHỦ NGHĨA XÃ BẢN CỦA CHỦ
HỘI KHOA HỌC NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
2.1
2.1.1 Điều kiện, tiền đề cho sự ra đời
của chủ nghĩa xã hội khoa học
SỰ RA ĐỜI
CỦA
CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHOA
HỌC 2.1.2 Vai trò của C.Mác và
Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.1 Điều kiện, tiền đề cho sự ra đời
của chủ nghĩa xã hội khoa học

SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA PTSXTBCN– Sự phát triển của lực
lượng sản xuất
ĐCN
Điều kiện
KT-XH

MÂU THUẪN Phong trào đấu tranh của


GIAI CẤP CÔNG NHÂN giai cấp công nhân
VÀ GIAI CẤP TƯ SẢN
Điều kiện, tiền đề cho sự ra đời
của chủ nghĩa xã hội khoa học

Cung cấp cơ sở khoa


Thành tựu của khoa
học cho sự hình thành
học tự nhiên PBCDV
Tiền đề
khoa học, Cung cấp tiền đề lý
Triết học cổ điển Đức, luận cho sự hình thành
lý luận, Kinh tế chính trị cổ điển chủ nghĩa xã hội khoa
tư tưởng Anh học

Tiền đề tư tưởng trực


Chủ nghĩa xã hội tiếp cho sự hình thành
không tưởng Pháp chủ nghĩa xã hội khoa
học
Thành tựu của khoa học tự nhiên
Lomonosov (1711-1765),
Định luật bảo toàn và
người Nga và Mayer (1814-
chuyển hóa năng lượng
1878), người Đức.

Robert Darwin (1802-1882)


Học thuyết Tiến hóa (người Anh).

Schleiden (1804-1881),
Học thuyết Tế bào người Đức và Schwam
(1810-1882) người Đức.
Thành tựu của khoa học tự nhiên

Cơ sở khoa học để hình thành, kiểm


nghiệm quan điểm duy vật biện chứng

Vật chất không do ai tạo ra, không


mất đi mà chuyển hóa từ dạng này
sang dạng khác.
Tiền đề lý luận, tư tưởng
Chủ nghĩa xã hội
Triết học cổ điển không tưởng
Đức Pháp, Anh
Kinh tế chính trị
cổ điển Anh Học thuyết chính
CNDV của Phoiơbắc trị-xã hội của
(1804-1872) H.Xanhximông
PBC của Hêghen Học thuyết giá (1760-1825);
(1770-1790) trị của A.Smith S.Phurie (1772-
(1723-1790) 1837); R. Ôoen
và D. Ricacđô (1771-1858)
(1772-1823)
Chủ nghĩa xã hội
không tưởng Pháp, Anh

Tiền đề tư tưởng trực tiếp của


chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.2 Vai trò của C.Mác và Ph. Ăngghen đối với
sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Quan niệm duy


vật về lịch sử
C.Mác và Ph.
Sự chuyển
Ăngghen đưa
biến thế giới
chủ nghĩa xã
quan triết học Học thuyết giá
hội từ không
và lập trường trị thặng dư
tưởng trở
chính trị của
thành khoa
C.Mác và
học
Ph.Ăngghen
Sứ mệnh lịch sử
của giai cấp
công nhân
Tác phẩm “TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN”
C.Mác và Ph.Ăngghen (1848)

SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ


HỘI KHOA HỌC

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của


giai cấp công nhân
2.2 2.2.1 C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN PHÁT
TRIỂN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
CÁC GIAI
ĐOẠN
PHÁT TRIỂN
CƠ BẢN 2.2.2 V.I.LÊNIN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
NGHĨA XÃ
HỘI KHOA
HỌC
2.2.3 CÁC ĐẢNG CỘNG SẢN VẬN DỤNG VÀ
PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
SAU V.I.LÊNIN
2.2.1 C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN PHÁT TRIỂN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
(1848-1895)

Tư tưởng về đập tan nhà nước tư sản,


thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản

Hoàn cảnh Tư tưởng về cách mạng không ngừng


lịch sử
Tư tưởng về xây dựng khối liên minh giữa
giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
Tư tưởng về các giai đoạn của hình thái
kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

…………………….
2.2.2 V.I.LÊNIN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
(1895-1924)

CHỦ NGHĨA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ LÝ LUẬN


TƯ BẢN THÀNH HIỆN THỰC
ĐỘC QUYỀN (mô hình XHCN đầu tiên ra đời)

BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ


NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Hoàn chỉnh lý luận về cách mạng xã hội chủ
nghĩa, về khả năng thăng lợi của cách mạng
Thời kỳ trước Cách mạng

xã hội chủ nghĩa


Tháng Mười Nga 1917

Lý luận về cách mạng dân chủ tư sản trong


thời đại của chủ nghĩa đế quốc.

Lý luận về nhà nước chuyên chính vô sản

Lý luận về chính Đảng của giai cấp công nhân


(đảng kiểu mới
Về chuyên chính vô sản
Thời kỳ sau Cách mạng
Tháng Mười Nga 1917

Về chế độ dân chủ

Về cải cách bộ máy hành chính

Về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga, về


thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội…

Bổ sung Cương lĩnh dân tộc

You might also like