You are on page 1of 35

CHƯƠNG 6:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA – ĐẠO ĐỨC –


CON NGƯỜI MỚI

Ths Trịnh Quang Dũng

Đà Nẵng, 2021
PHẦN 1:
TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1. ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
THEO NGHĨA RẤT
RỘNG

VĂN HÓA THEO NGHĨA HẸP

NGHĨA RẤT HẸP


a/ Theo nghĩa rộng

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người sáng tạo
và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,
tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về
ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát
minh đó là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức
sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra
nhằm thích ứng nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
GIÁ TRỊ VẬT CHẤT

VĂN HÓA
THEO NGHĨA
RẤT RỘNG
GIÁ TRỊ TINH THẦN
b/ Định nghĩa Văn hóa theo nghĩa hẹp
VĂN HÓA THEO NGHĨA HẸP – GIÁ
TRỊ TINH THẦN

“Trong công cuộc kiến thiến nước nhà, có bốn vấn đề cần chú ý đến, cũng
phải coi trọng ngang nhau: chính trị - kinh tế - văn hóa – xã hội. Nhưng
văn hóa là một kiến trúc thượng tầng”
c/ Định nghĩa Văn hóa theo nghĩa rất hẹp
VĂN HÓA THEO NGHĨA RẤT HẸP –
HỌC VẤN CON NGƯỜI
“Phải đi học văn hóa để xóa mù chữ”
2. QUAN ĐIỂM VỀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA

1/ Văn hóa bồi dưỡng lý tưởng đúng và tình cảm đẹp

 Lý tưởng: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội =) văn
hóa phải làm cho ai cũng có lý tưởng độc lập tự chủ, tự do

 Tình cảm: lòng yêu nước, thương dân, thương yêu con người,
chung thực, chân thành, thủy chung, gạt bỏ những thói hư tật
xấu…
2/ Nâng cao dân trí, mở rộng hiểu biết của con người.

 Dân trí: là sự hiểu biết của con người, biết đọc, viết đến hiểu
biết các vấn đề kinh tế, chính trị, đời sống xã hội, khoa học kỹ
thuật

 Để nhân dân tham gia sáng tạo và hưởng thụ văn hóa

DÂN GIÀU, NƯỚC MẠNH, XÃ HỘI CÔNG BẰNG, VĂN MINH


3/ Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách, lối sống tốt lành để
hướng con người đến những giá trị chân thiện mỹ, hoàn thiện
bản thân

 Chân: khao khát hiểu biết về thế giới xung quanh, về bản
thân, về quá khứ, hiện tại và tương lai, mang lại trí thức, xuất
hiện các khoa học

 Thiện: biết biến nỗi đau của đồng loại thành nỗi đau của
mình, xuất hiện lương tâm.

 Mỹ: hướng đến sự cân bằng, hài hòa


4/ Văn hóa soi đường cho quốc dân đi
3. TÍNH CHẤT CỦA VĂN HÓA
TÍNH DÂN
TỘC

TÍNH CHẤT TÍNH KHOA


VĂN HÓA HỌC

TÍNH ĐẠI
CHÚNG
Tính dân tộc:

 Hồ Chí Minh thường gọi: Văn hóa có cốt cách dân tộc, đậm
đà bản sắc dân tộc, đặc tính dân tộc

 Thể hiện truyền thống dân tộc, kế thừa những giá trị tích cực
của truyền thống và phát triển phù hợp với tình hình mới
Tính Khoa học

 Thể hiện ở tính khoa học, tiên tiến, bắt kịp thời đại

 Chống lại những gì phản khoa học, phản tiến bộ


Tính đại chúng

 Lực lượng sáng tạo ra văn hóa: quần chúng

 Lực lượng hưởng thụ văn hóa: quần chùng


PHẦN 2:
TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
LOGIC VẤN ĐỀ

1 Vai trò, vị trí của đạo đức

2 Những phẩm chất đạo đức cơ bản

3 Những nguyên tắc xây dựng, rèn luyện đạo đức mới
1. QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA ĐẠO ĐỨC
a) Đạo đức là gốc của người cách mạng

(1)Đạo đức là đời sống tinh thần của xã hội, do cơ sở hạ tầng (kinh tế - xã hội) quyết định,
song tác động trở lại với xã hội

(2)Đạo đức là gốc, là nền tảng, là sức mạnh, là tiêu chuẩn đánh giá cán bộ đảng viên

(3)Đạo đức là thước đo đánh giá lòng cao thượng và giúp mỗi người hoàn thiện bản thân

(4)Giữa Đức và Tài, Hồ Chí Minh xem trọng đạo đức

(5)Hồ Chí Minh làm một cuộc cách mạng trên lĩnh vực đạo đức, xây dựng đạo đức mới –
đạo đức cách mạng

(6)Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên
b/ Thứ hai, đạo đức là nhân tố tạo nên sự hấp dẫn đối với chủ
nghĩa xã hội

+ Chủ nghĩa xã hội chưa phải ở lý tưởng cao xa, ở mức sống dồi dào,
ở tư tưởng được tự do, giải phóng, mà trước hết nó ở những giá trị đạo
đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú, bằng tấm
gương sống, bằng hành động của mình chiến đấu cho lý tưởng Xã hội
chủ nghĩa trở thành hiện thực
2. NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN
ĐẠO ĐỨC MỚI

CẦN –
TRUNG TINH
KIỆM – YÊU
VỚI THẦN
LIÊM – THƯƠNG
NƯỚC, QUỐC TẾ
CHÍNH – CON
HIẾU VỚI TRONG
CHÍ CÔNG NGƯỜI
DÂN SÁNG
VÔ TƯ
1) Trung với nước, hiếu với dân

 Trung với nước: yêu Tổ quốc, trung thành với sự nghiệp giải phóng
đất nước, giải phóng con người

 Hiếu với dân: “không chỉ yêu cha mẹ mình, mà cũng yêu cha mẹ
người, cũng làm cho mọi người biết yêu thương cha mẹ”, yêu kính
đối với nhân dân như yêu thương cha mẹ mình
2) Cần – kiệm – Liêm – Chính – Chí công vô tư

a) Cần

 Cần cù, chịu khó, chăm chỉ, dẻo dai, bền bỉ

 Cần cù gắn liền với siêng năng

 Cần cù theo nghĩa rộng: Không phải chỉ mỗi cá nhân cần siêng, mà
tập thể, cả đất nước cũng phải siêng năng
 Cần cù, nhưng phải có kế hoạch, biết việc gì làm trước,
làm sau =) phải tính toán cẩn thận, sắp đặt gọn gàng

 Có kế hoạch, nhưng phải biết phân công

 “Cần” phải đi cùng với “chuyên” (chuyên tâm) không chỉ


một, hai ngày mà là cả đời cần, chuyên, luôn luôn chăm
chỉ

 Lười biếng là kẻ thù của cần, người lười biếng có tội với
nhân dân, với Tổ quốc
b) Kiệm

 Kiệm: tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi

 Cần và Kiệm luôn đi đôi với nhau như người đứng bằng 2 chân

 Tiết kiệm:

 Tiết kiệm vật chất

 Tiết kiệm thời gian

 Tiết kiệm nhân lực

 Tiết kiệm nhưng không bủn xỉn, cũng không xa xỉ

 Phải thi đua thực hành tiết kiệm


c) Liêm

 Là trong sạch, là không tham lam, không tham của công, không tham
tiền bạc, địa vị, nịnh hót, không lấy của chung thành của riêng

 Liêm phải có nghĩa rộng, mọi người đều phải Liêm

 Liêm đối lập với bất liêm

Người không liêm thì không bằng súc vật

 Thực hành liêm:

+ Cán bộ:phải thực hành liêm khiết gương mẫu cho nhân dân

+ Dân: phải hỗ trợ, giúp cán bộ thực hành liêm


d) Chính

- Chính là không tà, là ngay ngắn, đứng đắn

CHÍNH

ĐỐI VỚI
ĐỐI VỚI ĐỐI VỚI
CÔNG
MÌNH NGƯỜI
VIỆC
e) Chí công vô tư

 Thực chất, chí công vô tư: quét sạch chủ nghĩa cá nhân, là lo trước
thiên hạ, vui sau thiên hạ

 Thực hành Chí công vô tư không có gì khó, chỉ từ lòng mà ra: một
lòng hướng về nhân dân, Tổ quốc, đồng bào
CHÍ CÔNG VÔ TƯ

NHÂN TRÍ TÍN DŨNG LIÊM


3) Yêu thương con người

(1) Yêu thương con người: dành cho người nghèo khổ, bị áp
bức, bóc lột
(2)Yêu thương con người: yêu gia đình, anh em, bạn bè, -
đồng bào cả nước - nhân loại
(3)Tha lỗi cho những người mắc sai lầm, biết sửa chữa
(4) Yêu thương nhưng biết phê bình, tự phê bình lẫn nhau
4) Có tinh thần quốc tế trong sáng

(1) Tinh thần đoàn kết giai cấp công nhân toàn thế giới “bốn phương
vô sản đều là anh em”

(2) Đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, nhân dân lao động trên thế giới

(3) Đoàn kết với những người tiến bộ, văn minh trên thế giới

(4) Đoàn kết quốc tế để hướng đến chủ nghĩa xã hội, độc lập, dân chủ,
và tiến bộ

(5) Đoàn kết quốc tế gắn liền với chủ nghĩa yêu nước
ĐẠO ĐỨC MỚI

CẦN –
TRUNG TINH
KIỆM – YÊU
VỚI THẦN
LIÊM – THƯƠNG
NƯỚC, QUỐC TẾ
CHÍNH – CON
HIẾU VỚI TRONG
CHÍ CÔNG NGƯỜI
DÂN SÁNG
VÔ TƯ
3. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI
NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM, NÊU
GƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC

NGUYÊN TẮC
XÂY DỰNG XÂY ĐI ĐÔI VỚI CHỐNG
ĐẠO ĐỨC MỚI

TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC SUỐT

You might also like