You are on page 1of 34

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

GIỚI THIỆU NGÀNH

1
REVIEW

KH-KTTT 2
IoT Overview

KH-KTTT 3
Các ngành tại UIT

KH-KTTT 4
Góc nhìn tổng quan về tính
toán theo ACM.ORG

5
Cơ hội nghề nghiệp
 Công nghệ thông tin
- Đào tạo nguồn nhân lực có khả năng để vận hành, quản lý, giám
sát; phân tích và phát triển các ứng dụng công nghệ thông tin tại
các doanh nghiệp.
- Đào tạo nguồn nhân lực có khả năng khai thác dữ liệu và thông tin
ứng dụng cho các doanh nghiệp trong vấn đề phân tích định lượng.
- Đào tạo nguồn nhân lực có kĩ năng phát triển ứng dụng truyền
thông xã hội và công nghệ Web.
- Đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật tham gia các quy trình thiết kế,
xây dựng, quản lý các dự án nghiên cứu và ứng dụng CNTT, chủ
yếu trong lĩnh vực DL KG-TG: địa lý, môi trường, viễn thám. . .

KH-KTTT 6
Cơ hội nghề nghiệp
 Khoa học máy tính
- Cán bộ nghiên cứu, ứng dụng CNTT và giảng dạy
ở các viện, trung tâm nghiên cứu và các trường đại
học, cao đẳng
- Chuyên viên phân tích, thiết kế, cài đặt, quản trị,
bảo trì các phần mềm máy tính đáp ứng các ứng
dụng khác nhau.
- Tham khảo thêm phần các chuyên ngành
- ...
7
Cơ hội nghề nghiệp
 Kỹ thuật máy tính
- Lập trình viên, đặc biệt là lập trình các phần mềm nhúng trên các
thiết bị di động (smartphone, tablet, iphone, ipad,…), các vi xử
lý-vi điều khiển trong các hệ thống công nghiệp, xe tự hành, thiết
bị điện thông minh gia dụng, ngôi nhà thông minh, toà nhà thông
minh, trường học thông minh…
- Kỹ sư thiết kế mạch điện-điện tử, mạch điều khiển trong công
nghiệp, vi mạch, chip,…
- Kỹ sư đảm nhiệm các công việc về công nghệ thông tin nói chung
trong các cơ quan, doanh nghiệp chuyên và không chuyên về
công nghệ thông tin
- Làm việc trong các trường đại học, viện nghiên cứu
8
Cơ hội nghề nghiệp
 Kỹ thuật phần mềm
- Các kỹ sư phát triển phần mềm, thiết kế website, gia công
phần mềm, game…
- Chuyên viên phân tích, thiết kế, cài đặt, quản trị, bảo trì các
phần mềm máy tính
- Có thể tự phát hành các sản phẩm game, ứng dụng trên thiết
bị di động
- Tham khảo thêm phần các chuyên ngành
- …

9
Cơ hội nghề nghiệp
 Mạng Máy Tính & Truyền Thông
- Chuyên viên phân tích, thiết kế, cài đặt, quản trị, bảo trì và
đảm bảo an ninh cho các hệ thống mạng máy tính và truyền
thông trong các cơ quan, công ty, trường học...
- Cán bộ nghiên cứu và ứng dụng Công nghệ thông tin ở các
viện, trung tâm nghiên cứu và các trường đại học, cao đẳng.
- Giảng viên Công nghệ thông tin ở các các trường đại học,
cao đẳng, trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp và
dạy nghề.

KH-KTTT 10
Cơ hội nghề nghiệp
 Hệ thống thông tin
- Phân tích viên hệ thống (System Analyst), tích hợp hệ thống
(System Integrator), vận hành hệ thống (System Operator),
quản trị cơ sở dữ liệu (Database Admin).
- Quản trị hệ thống thông tin trong cơ quan, xí nghiệp (System
Admin).
- Lập trình quản lý cơ sở dữ liệu (Software Developer).
- Quản lý cơ sở dữ liệu, hỗ trợ ra quyết định cho lãnh đạo (IT
Consultant).
- Đảm nhận vai trò của một giám đốc thông tin (CIO).
KH-KTTT 11
Thời gian đào tạo cho CTĐT trước 2017

Ngành Thời gian Trình độ


Công nghệ thông tin 4 năm Cử nhân
Khoa học máy tính 4 năm Cử nhân
Kỹ thuật máy tính 4.5 năm Kỹ sư
Kỹ thuật phần mềm 4.5 năm Kỹ sư
Hệ thống thông tin 4.5 năm Kỹ sư
Mạng MT & TT 4.5 năm Kỹ sư
An ninh thông tin 4 năm Kỹ sư

KH-KTTT 12
Thời gian đào tạo cho CTĐT từ 2017
đến nay
Ngành Thời gian Trình độ
Công nghệ thông tin 4 năm Cử nhân
Khoa học máy tính 3.5 năm Cử nhân
Thương mại điện tử 4 năm Cử nhân
Khoa học dữ liệu 4 năm Cử nhân
Kỹ thuật máy tính 4 năm Kỹ sư
Kỹ thuật phần mềm 4 năm Kỹ sư
Hệ thống thông tin 4 năm Kỹ sư
Mạng MT & TT 4 năm Kỹ sư
An ninh thông tin 4 năm Kỹ sư

KH-KTTT 13
Các hệ đào tạo

Công nghệ Khoa học Kỹ thuật Kỹ thuật Hệ thống Mạng MT


Ngành
thông tin máy tính máy tính phần mềm thông tin & TT
KS.CQ
KS.CQ
Chương CN.CQ CN.CQ KS.CQ KS.CQ CT.CLC
CT.CLC
trình CN.VB2 CT.KH.TN CT.CLC CT.CLC CT.ANTT.T
CTTT
N

KH-KTTT 14
PTN Cấp trường
 PTN. Đa phương tiện:
 PTN. Hệ thống thông tin:
 PTN. Rosen (hợp tác với cty của Đức)
 PTN. CityNOW (hợp tác với cty của
Nhật)
 Up comming: PTN. Automotive (hợp
tác với Fsoft và các Cty trong hiệp hội
Automotive
KH-KTTT 15
PTN Cấp trường
PTN. Đa phương tiện:
 Lĩnh vực hoạt động của PTN:
Hoạt động NC của phòng hiện tập trung vào các lĩnh vực sau: 
 - Xử lí ảnh và video 
 - Nhận dạng ảnh 
 - An ninh thông tin 
 - Máy tìm kiếm sự kiện
 Những hướng nghiên cứu chính tại PTN:
- Tập trung vào việc phát triển công nghệ nền tảng (core
technology) cho bài toán nhận dạng đối tượng (object) nói
chung, khuôn mặt (human face) nói riêng.
- nhận dạng các sự kiện (multimedia event) trong ảnh và video.

KH-KTTT 16
PTN Cấp trường
PTN. Hệ thống thông tin:
 Chức năng – nhiệm vụ của PTN:
- Thúc đẩy các nghiên cứu, triển khai về hệ thống thông tin.
- Đáp ứng nhu cầu trang thiết bị thu nhận, xử lý, quản lý và
khai thác thông tin đa dạng phục vụ các quá trình tổ chức, lưu
trữ, khai thác thông tin phục vụ nghiên cứu về HTTT tri thức,
HTTT di động và HTTT hình ảnh, không gian.
 Những hướng nghiên cứu chính tại PTN:
PTN hệ thống thông tin tập trung vào 3 hướng nghiên cứu chính: 
- Hệ thống thông tin tri thức
- Hệ thống thông tin di động
- Hệ thống thông tin hình ảnh và không gian.

KH-KTTT 17
Trung tâm Phát triển CNTT
(Lầu 5-6 Cao ốc 133G Nguyễn Chí Thanh, phường 9, quận 5)

1. Ngành Mạng máy tính và Truyền thông


- Kiến thức về công nghệ Mạng, Mạng Internet, bảo mật Mạng, các hệ
thống Truyền thông cố định và di động.
- Phân tích, thiết kế, cài đặt, quản trị, bảo trì và đảm bảo an ninh cho
các hệ thống Mạng máy tính và Truyền thông trong các cơ quan,
công ty, trường học...
2. Ngành Công nghệ Thông tin
- Chuyên sâu về Tin học - Kế toán được định hướng nghề nghiệp về
ứng dụng CNTT trong lĩnh vực Quản trị và Kế toán doanh nghiệp.
- Các kiến thức, thành tựu mới nhất trong lĩnh vực Tin học.
- Các phương pháp và kỹ năng phân tích vấn đề, phát triển suy
luận, tích hợp các kiến thức kỹ thuật cơ bản và chuyên sâu, nghiên
cứu để giải quyết vấn đề về Tin học và ứng dụng trong lĩnh vực Kế
toán.

KH-KTTT 18
Trung tâm Phát triển CNTT
(Lầu 5-6 Cao ốc 133G Nguyễn Chí Thanh, phường 9, quận 5)

3. Chương trình Văn bằng 2 và Hoàn chỉnh Cử nhân


ngành Công nghệ Thông tin
- Trang bị kiến thức để triển khai HTTT, tham mưu tư vấn và thực
hiện nhiệm vụ với tư cách là một chuyên viên trong lĩnh vực
CNTT. – Học theo phương thức từ xa kết hợp với trực tuyến
(thời gian lên lớp 3 buổi/1 tuần) và có lớp tổ chức học vào
ngày thứ 7 và ngày Chủ nhật.

KH-KTTT 19
Chương trình đào tạo

KH-KTTT 20
Chương trình đào tạo (4 năm)
Tốt nghiệp
9%

Khối NLӃn W
Kӭ c JLi o
Chuyên ngành Gөc ÿҥi cương
20% 37%

Khối NLӃn W
Kӭ c JLi o Gөc ÿҥi
cương
Cơ Vӣ nhóm QJj nh

Cơ sở QJj nh

Cơ sở QJj nh
Chuyên ngành
16%
Tốt nghiệp
Cơ Vӣ nhóm QJj nh
18%
KH-KTTT 21
Cơ sở ngành
 Công nghệ thông tin

STT Môn học cơ sở ngành


1 Cơ sở hạ tầng CNTT (cho doanh nghiệp)
2 Các công nghệ nền (CNTT)
3 Quản lý thông tin
4 Thiết kế giao diện người dùng
5 Internet và công nghệ Web
6 Bảo đảm và An ninh Thông tin

KH-KTTT 22
Cơ sở ngành
 Khoa học máy tính
STT Môn học cơ sở ngành
1 Đồ họa máy tính
2 Nguyên lý và phương pháp lập trình
3 Nhập môn công nghệ tri thức và máy học
4 Phân tích và thiết kế thuật toán
5 Trí tuệ nhân tạo

KH-KTTT 23
Cơ sở ngành
 Kỹ thuật máy tính
STT Môn học cơ sở ngành
1 Lý thuyết mạch điện
2 Thiết kế luận lý số
3 Vi xử lý – vi điều khiển
4 Các thiết bị và mạch điện tử
5 Thiết kế vi mach số
6 Thực hành Kiến trúc máy tính
7 Thiết kế Hệ thống nhúng
8 Thiết kế Hệ thống nhúng không dây
KH-KTTT 24
Cơ sở ngành
 Kỹ thuật phần mềm
STT Môn học cơ sở ngành
1 Phương pháp Phát triển phần mềm hướng đối tượng
2 Phương pháp mô hình hóa
3 Nhập môn phát triển game
4 Nhập môn Công nghệ phần mềm
5 Nhập môn phần mềm và hệ thống nhúng
6 Đặc tả hình thức
7 Phân tích thiết kế hệ thống
8 Kiểm chứng phần mềm
9 Phát triển, vận hành, bảo trì phần mềm
10 Đồ án môn học Mã nguồn mở
KH-KTTT 25
11 Đồ án môn học chuyên ngành
Cơ sở ngành
 Hệ thống thông tin
STT Môn học cơ sở ngành
1 Nhập môn công nghệ phần mềm
2 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
3 PTTK hướng đối tượng với UML
4 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
5 Quản lý dự án CNTT
6 Lập trình Java
7 Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp

KH-KTTT 26
Hướng ngành
STT Ngành Hướng ngành
1 Công nghệ thông tin - Ứng dụng CNTT phân tích định lượng doanh nghiệp
- Ứng dụng CNTT quản lý, giám sát hoạt động doanh nghiệp
- Ứng dụng truyền thông xã hội và công nghệ Web
- Ứng dụng CNTT vào Tài nguyên - Môi trường, Địa lý …
2 Khoa học máy tính - Công nghệ tri thức và máy học
- Xử lý ngôn ngữ tự nhiên
3 Kỹ thuật máy tính - Thiết kế vi mạch và phần cứng
- Hệ thống nhúng và robot
4 Kỹ thuật phần mềm - KT phần mềm
- Môi trường ảo và phát triển game
5 Hệ thống thông tin - Hệ thống thông tin quản lý
- Hệ thống thông tin thông minh
- Thương mại điện tử
6 Mạng MT & TT - An ninh thông tin
KH-KTTT - Quản trị và phát triển ứng dụng mạng 27
- Truyền thông và an ninh mạng
Thành tựu NCKH tiêu biểu
 Sinh viên UIT đạt được nhiều giải thưởng về CNTT&TT, một số
giải tiêu biểu như sau:  
- Giải nhất cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin năm 2014.
- Giải nhất về Mã nguồn mở - Olympic Sinh viên Việt Nam về tin học
năm 2014.
- Giải nhất về Thách thức Sáng tạo Di động năm 2013 (Mobile
Innovation Challenge);
- Giải thưởng Công nghệ thông tin – Truyền thông lần thứ 5
- Giải ba cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin năm 2013.
- 07 giải cao về Olympic Sinh viên Việt Nam về tin học (OLP), 2013.
- 02 giải khuyến khích tại Liên hoan Thanh niên Tin học 2012.
- Giải ba Giải thưởng “Tài năng khoa  học trẻ Việt Nam” năm 2011.
- Các giải thưởng trong hội nghị khoa học trẻ….

KH-KTTT 28
Thành tựu NCKH tiêu biểu
 Sinh viên UIT đạt được nhiều giải thưởng về CNTT&TT, một số
giải tiêu biểu như sau (tt):  
- Hai sản phẩm vào vòng Chung kết NHÂN TÀI ĐẤT ViỆT 2014
(22/240).
- Đội CENIT (Sinh viên Khoa Kỹ thuật Máy tính, Trường Đại học
Công nghệ Thông tin ĐHQG-HCM) đoạt giải nhất cuộc thi Ứng
dụng Vi điều khiển Việt Nam lần thứ nhất (VMAC), 2014.

KH-KTTT 29
Các hướng NC chủ lực
1. Công nghệ tri thức và máy học
2. Xử lý ảnh và thị giác máy tính
3. Xử lý ngôn ngữ tự nhiên
4. Tương tác giữa người và máy
5. Kỹ thuật và phần mềm nhúng
6. Thiết kế vi mạch
7. Xử lý tín hiệu và ứng dụng
8. Truyền thông, Xử lý tín hiệu truyền thong
9. Ứng dụng mạng di động
10. An toàn và An ninh thông tin

KH-KTTT 30
Các hướng NC chủ lực
11. Điện toán lưới và đám mây
12. Kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp
13. Mạng xã hội
14. Thương mại điện tử
15. Phân tích kinh doanh
16. Dữ liệu Không gian và Thời gian
17. Xử lý ảnh video, multimedia
18. Phân tích hệ thống thông tin thông minh
19. Xây dựng, phát triển các giải pháp phần mềm

KH-KTTT 31
Đồ án môn Giới thiệu ngành-CNTT

 Đồ án 1.Một cửa hàng nhỏ chuyên mua bán các linh kiện máy
tính và thiết bị đi động, gồm 1 nhân viên chuyên dùng máy
tính, 1 nhân viên giao hàng. Bạn là người cố vấn về công nghệ
thông tin cho cửa hàng, hãy đề xuất: phần cứng, phần mềm,
mạng. . .nhằm phục vụ cho hệ thống quản lý mua vào, bán ra
các linh kiện trên.
 Đồ án 2. Hãy tìm một hệ thống và giải thích vai trò của hệ
thống thông tin, khoa học máy tính, mạng máy tính, công nghệ
phần mềm, kỹ thuật máy tính đã đóng góp vào hệ thống trên.
 Đồ án 3. Một cửa hàng chuyên mua bán các linh kiện máy tính
và thiết bị đi động, gồm nhiều đại lý nằm rải rác trên nhiều
tỉnh thành. Bạn là người cố vấn về công nghệ thông tin cho cửa
hàng, hãy đề xuất: phần cứng, phần mềm, mạng. . .nhằm
phục vụ cho việc quản lý mua vào, bán ra các linh kiện trên.

32
Đồ án môn Giới thiệu ngành-CNTT
 Đồ án 4. Hãy so sánh sự khác nhau, giống nhau giữa ngành: Công nghệ thông tin, Kỹ
thuật máy tính, Hệ thống thông tin, trên các khía cạnh:
 Số tín chỉ, số học kì
 Các môn học cơ sở nhóm ngành, các môn học cơ sở ngành
 Các chuyên ngành đào tạo
 Mục tiêu đầu ra
 Bản thân phù hợp, và không phù hợp với ngành nào, vì sao?
 Đồ án 5. Hãy so sánh sự khác nhau, giống nhau giữa 3 ngành: Công nghệ thông tin, Mạng
máy tính, Khoa học máy tính trên các khía cạnh:
 Số tín chỉ
 Các môn học cơ sở nhóm ngành, các môn học cơ sở ngành
 Các chuyên ngành đào tạo
 Mục tiêu đầu ra
 Bản thân phù hợp, và không phù hợp với ngành nào, vì sao?
 Đồ án 6. Hãy so sánh sự khác nhau, giống nhau giữa 3 ngành: Hệ thống thông tin, Công
nghệ phần mềm, Khoa học máy tính trên các khía cạnh:
 Số tín chỉ
 Các môn học cơ sở nhóm ngành, các môn học cơ sở ngành
 Các chuyên ngành đào tạo
 Mục tiêu đầu ra
 Bản thân phù hợp, và không phù hợp với ngành nào, vì sao?

KH-KTTT 33
Đồ án môn Giới thiệu ngành-CNTT
 Đồ án 7. Trường ĐH Công nghệ thông tin đã sử dụng các ứng
dụng CNTT nào phục vụ trong vấn đề học tập của sinh viên?
Các ứng dụng trên có những ưu điểm, hạn chế gì? Hãy đề xuất
hướng khắc phục những hạn chế đó nếu có?

KH-KTTT 34

You might also like