You are on page 1of 157

TIỂU LUẬN MÔN :CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỮA CHỮA

Ô TÔ
ĐỀ TÀI :QUY TRÌNH BẢO DƯƠNG VÀ SỮA CHỮA ĐỘNG CƠ XĂNG
• GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN TRUNG
• KIÊN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN :NHÓM I
• LỚP :CDOT11TH
• KHÓA HỌC :2009 -
• 2012 DANH SÁCH
NHÓM I VIẾT
•NGUYỄN : CHUNG 09022113

PHẠM VIẾT CHIÊU 09016703

HOÀNG KIM 09026303


CHIẾN
LỜI NÓI ĐẦU
• Trong cuộc sống hiện đại, động cơ xăng được sử dụng rất
phổ biến từ các động cơ đốt trong nhỏ như:máy bơm nước,xe
máy , máy phát điện đến ô tô và một số loại máy chuyên
dùng.vậy việc bảo dưỡng định kỳ và khắc phục các sự cốcủa
động cơ là rất cần thiết,vì vậy nhóm sinh viên chúng tôi chọn
đề tài :” xây dựng quy trình công nghệ bảo dưỡng động cơ
• xăng”.
Tổng quan sau khi đã học các môn liên quan đến động cơ
đốt trong đặc biệt là động cơ xăng,chúng tôi đã xây dựng được
“quy trình công nghệ bảo dưỡng động cơ xăng”. Để xây dựng
được quy trình này chúng tôi đã sưu tầm và tìm rất nhiều tài
liệu liên quan. đặc biệt là sự quan tâm hướng dẫn của thầy
• giáo: Nguyễn Trung Kiên đã giúp chúng tôi thực hiện được quy
trình này.
Qua đây ,chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến
thầy giáo NGUYỄN TRUNG KIÊN và các thầy cô giảng dạy
của khoa công nghệ động lực.cảm ơn sự đóng góp ý kiến của
các bạn trong lớp và sự hợp tác thực hiện của toàn nhóm.tuy có
sự cố gắng chắt lọc song cũng còn những thiếu sót hạn
chế .rất mong sự đóng góp ý kiến của độc giả .Chúng tôi xin
PHẦN I.
BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ
CẤU TRỤC KHUỶU – THANH
TRUYỀN
1. Bảo dưỡng các bộ phận

1. Bảỏo dươññ g hàǹng
• Lau chùìi bụịi bẩn̉n ở̉ độṇng cơ và̀ kiểm̉m tra trạṇng tháíi củảa nó.́.
ngàoỵòyđấ
Cạ : t́t, bụịi bẩn̉n ở̉ độṇng cơ bằǹng que cạọo, dùǹng chổỉi
lông tẩm̉mdung dịc̣ch xút́t hoặc̣c dung dịc̣ch bộṭt giặṭt, cọ̣ rửa
sau đó́ lau khô. Không dùǹng xăng để̉ cọ̣ rửa độṇng cơ vì̀ như
vậỵy có́ thểd̉dẫñn đếńn hỏảa hoạṇn. Tìǹnh trạṇng củảa độṇng cơ
kiểm̉m tra bằǹng cáćch xem xét́t bên ngoàìi và̀ nghe độṇng cơ
• làm̀m việc̣c.
• Kiể m̉m
2. Bả ỏotra độ̣ bắ
dươñ ñ gt́t cấ
chặṕpṭt 1:
củảa bộ̣ độṇng cơ. kiểm̉m tra độ̣ kíńn củảa
chỗ nốíi nắṕp máýy, dầùu cáćc te, phốt́t chắńn dầùu trục̣c khuỷủu.
Độ̣ hở̉ củảa nắṕp máýy có́ thể̉ xáćc địṇnh căn cứ vàòo sự rò̀
chảỷy ở̉ thàǹnh thân máýy. Xáćc địṇnh độ̣ hở̉ củảa dầùu cáćc te
và̀ phốt́t chắńn dầùu trục̣c khuỷủu căn cứ vàòo sự rò̀ chảỷy củảa
• dầùu.
Khi kiểm̉m tra độ̣ bắt́t chặṭt củảa bệ̣ độṇng cơ phảỉi tháóo lỏn̉ng
chốt́t cáćc đai ốćc rồìi siết́t chặṭt hết́t nấćc và̀ chốt́t lạịi.
• 3. Baỏ ̉ dưỡng câṕ ́
• Siết́ chặṭ cáćc đai ôć băt́ nắṕp maý .́ ́ băng
kim2:nhôm thì̀ siết́t chặṭt khi đônng cơ nguôị̣ băǹ g
Nêu năp hợp
câǹ siêt́t thường hoăc̣̣ câǹ̀n siêt́ lực̣c.
Khi siêt́t cacć́ môí ren phaỉi siêt́́ đêù̀u,
không giậtṭ maṇ h và̀ theo mộṭ triǹnhh
tự nhât́t điṇnhh đốí với tưǹngg loạiị đônng
cơ.
• Viêc̣̣ siêt́́ chăṭ̣ cacć́ te nhớt nên tiêń́ hanh khi đăṭt
ôtô trên hâm̀̀ sưảa chưãa.. Trong trường hợp naỳ̀
phaỉ̉ khóa phanh tay, gaì̀ số́
châṃ̣ , đóń g khóáa điêṇ , kê hòǹ cheǹ̀n dưới bań
h xe.
• Khi siêt́́ caćc đai ốć phaỉ̉ dùnngg cacć́
• 1.1. Sửa chữa các bộ phận cố
định
• 1 Nắp máy

• -Đóng kín xi lanh, cùng với đỉnh pít tông và


thành xi lanh tạo thành buồng cháy.
• - Là nơi để gá lắp các cụm chi tiết khác.
a. Hư hỏng
• Cong vênh, nứt.
• Buồng đốt bị cháy rỗ, bám muội than.
• Mối ghép ren mòn hỏng.
b. Kiểm tra
• Dùng sơn màu có khả năng thẩm thấu vào
vết nứt để kiểm tra buồng cháy, cửa xả, cửa
nạp, bề mặt nắp máy và đỉnh nắp máy.
• Kiểm tra các khoang nước làm mát.
• Sử dụng thước thẳng và căn lá để kiểm tra độ
cong vênh, độ không đồng phẳng của nắp máy,
mặt bích lắp cụm ống hút, xả.

Độ cong tối đa:


+ Mặt bích nắp máy cho phép: 0,15 mm
+ Mặt bích lắp cụm ống xả, nạp cho phép: 0,2
c. Sửa chữa
• Nắp máy nứt có thể hàn lại bằng que hàn cùng
vật liệu hoặc thay mới.
• Nếu cong vênh quá giới hạn cho phép thì mài trên
máy mài phẳng.
• Vùng cong vênh nhỏ hơn giới hạn cho phép thì
dùng phương pháp cạo mặt phẳng hoặc rà bằng
bột chuyên dùng trên bàn phẳng.
• Lỗ ren hỏng thì hàn đắp và gia công lại ren
mới, hoặc ta rô ren có kích thước lớn hơn.
• Đệm nắp máy hỏng thì thay mới.
• Độ không phẳng sau khi sửa chữa là 0,02 – 0,05
mm
2 .Thân máy
- Là nơi để gá lắp các cụm chi tiết, các hệ thống
của động cơ.
a. Hư hỏng
• Nứt, vỡ.
• Vùng áo nước bị ăn mòn hóa học, bám cặn bẩn,
tắc đường nước.
• Tắc đường dầu bôi trơn.
• Các lỗ ren bị hỏng.
• Mặt phẳng lắp ghép với nắp máy bị cong vênh.
• Xi lanh liền với thân bị mòn côn, méo.
b. Kiểm tra
• Quan sát bằng mắt xem có vết nứt, áo nước bị
ăn mòn, cặn bẩn, đường dầu có tắc bẩn, và
thành xi lanh có bi xước không.
• Dùng thước thẳng và căn lá để kiểm tra độ cong
vênh mặt phẳng thân máy.
Độ cong tối đa là 0,05 mm
• Kiểm tra chân ren có bị hỏng
không.
c. Sửa chữa
• Vết nứt ở thân máy có thể khoan chặn hai đầu sau
đó hàn lại bằng que hàn cùng vật liệu. Trường
hợp không cho phép hàn thì dùng phương pháp
cấy đinh hoặc ốp bản.
• Sửa chữa mặt phẳng cong vênh, ren hư hỏng
như nắp máy.
• Xi lanh bị cào xước sâu phải doa lại theo kích
thước sửa chữa.
• Đường dầu tắc thông rửa bằng khí nén.
• Các áo nước bám cặn bẩn thì xúc rửa.
• Các gối đỡ trục chính, trục cam mòn côn, ô van
quá giới hạn phải tiện láng trên máy tiện chuyên
dùng.
3 .Xi lanh
- Cùng với pít tông và nắp máy tạo thành buồng cháy.
- Là nơi dẫn hướng cho pít tông chuyển động lên xuống.
a. Hư hỏng
• Bị cháy rỗ, ăn mòn hóa học.
• Bị cào xước.
• Bị rạn, nứt.
• Xi lanh bị mòn côn theo chiều dọc.
• Xi lanh bị mòn ô van theo hướng vuông góc
với đường tâm động cơ.
b. Kiểm tra
• Quan sát bằng mắt các vết rạn, nứt, xước, cháy rỗ.
• Dùng đồ hồ so đo đường kính xi lanh ở các vị trí I,II,III
theo phương vuông góc.
• Kiểm tra gờ mòn vòng găng.

• Độ côn cho phép: ≤ 0,02 mm


• Độ ô van cho phép: ≤ 0,01
mm
c. Sửa chữa
• Xi lanh bị rạn, nứt thay mới. Nếu cháy rỗ, xước nhẹ
có thể đánh bóng lại bằng máy mài bóng chuyên
dùng. Nếu vết cháy, xước sâu phải doa lại và đánh
bóng.
• Khi độ côn, ô van lớn hơn giá trị cho phép thì
phải doa lại rồi đánh bóng.
• Nếu Gờ mòn vòng ng lơn hơn 0,2 mm thì doa hết
gă phần gờ bằng
tay.
1.3. Sửa chữa các bộ phận chuyển động
1. Pít tông

-Nhận và truyền áp lực ở kỳ nổ cho thanh truyền làm


trục khuỷu quay.
-Nhận lực đẩy và lực kéo từ trục khuỷu – thanh truyền
để thực hiện các kỳ hút, nén, xả.
-Cùng với xéc măng, xi lanh, nắp máy làm kín buồng
cháy.
a. Hư hỏng
• Phần dẫn hướng bị rạn, nứt, xước.
• Pít tông bị mòn.
• Lỗ chốt bị mòn ô van do va đập với chốt.
• Đỉnh pít tông bị cháy rỗ. Và bám muội
than làm giảm thể tích buồng cháy.
• Rãnh xéc măng bị mòn làm tăng khe hở.
b. Kiểm tra
• Quan sát các vết nứt, xước, cháy rỗ, bám muội than.
• Dùng panme hoặc thước cặp để kiểm tra đường kính
pít tông.
• Kiểm tra khe hở giữa chốt và lỗ chốt pít tông.

- Khe hở cho phép giữa chốt và lỗ chốt:  = 0,005  0,01 mm ; tối đa



-  0,015 m.
c. Sửa chữa
• Xước nhỏ, bám muội than thì dùng giấy nhám mịn
đánh sạch.
• Độ mòn vượt quá giới hạn cho phép hoặc bị rạn
nứt phải thay mới pít tông đồng bộ với chốt.
• Nếu khe hở giữa pít tông và xi lanh vượt giá trị
cho phép phải thay pít tông cùng với chốt, hoặc
doa lại các xi lanh theo kích thước sửa chữa.
• Lỗ chốt mòn ô van phải doa lại và chọn chốt có
kích thước phù hợp.
2 .Chốt pít
tông

- Là chi tiết nối giữa pít tông và thanh truyền được lắp vào
đầu nhỏ của thanh truyền và lỗ chốt pít tông.
a. Hư hỏng
• Bị mòn do ma sát, va đập với lỗ chốt và bạc đầu
nhỏ thanh truyền.
b. Kiểm tra
• Đo kiểm tra đường kính chốt bằng panme hoặc
thước cặp và so sánh với kích thước tiêu chuẩn.
• Đo đường kính lỗ chốt bằng panme hoặc thước cặp
và tính khe hở lắp ghép giữa chốt và lỗ chốt. Khe hở
tối đa là 0,015mm
c. Sửa chữa
• Nếu mòn ít thì mài tròn rồi mạ crôm lấy lại kích
thước ban đầu.
• Chốt mòn quá quy định hay rạn, nứt thì thay mới.
• Khe hở lắp ghép vượt quá quy định phải thay chốt
3. Xéc măng

-Xéc măng khí: làm kín khe hở giữa pít tông và xi lanh,
không cho khí cháy lọt xuống đáy các te và soa dầu bôi
trơn.
-Xéc măng dầu: gạt dầu về các te, ngăn không cho dầu
bôi trơn lên buồng cháy.
- Truyền nhiệt từ đầu pít tông ra thành xi lanh để làm
mát.
a. Hư hỏng
• Mòn mặt lưng do ma sát với thành xi lanh, làm giảm
đàn tính và tăng khe hở miệng.
• Mòn mặt cạnh do ma sát và va đập với rãnh xéc
măng.
• Xéc măng bị gãy do bị thay đổi chiều chịu lực
liên tục.
• Xéc măng bị bó kẹt trong pít tông, giảm tính đàn
hồi, gãy làm giảm khả năng bao kín buồng đốt, lọt
khí hoặc gây cào xước thành xi lanh.
b. Kiểm tra
• Kiểm tra khe hở miệng:  = D / 400
xl mm
- Xéc măng khí: 0,15 – 0,6 tối đa 1,5 mm
- Xéc măng dầu: 0,2 – 0,5 tối đa 1,5 mm
• Kiểm tra khe hở cạnh:
• Kiểm tra đàn tính: sử dụng dụng cụ chuyên
dùng.
Đéng c¬ XM s è 1 XM 2 XM T èi ®a
( mm ) dÇu XM khÝ XM dÇu
( mm ) ( mm )

1RZ 0,45  0,95 0,98


0,22 0,35 0,6 0,13  0,38
2 RZ 0,45  1,20 0,98
0,3  0,43 0,6 0,13  0,38
6A 4J 0,2  1,5 1,5
0,2  0,4 0,4 0,1  0,3
4G 26A 0,15 0,35 0,15 0,15  0,35 1,0 1,0
0,35
4G36B 0,25 0,45 0,25 0, 0,2  0,5 1,0 1,0
45
Đéng c¬ XM s è 1 XM XM Tè i
( mm ) ( 2mm ) ( mm )
dÇu ®a
XM XM
khÝ dÇu
1RZ 0,03 0,08 0,03  0,7 0,2

2 RZ 0,03 0,08 0,03  0,07 0,2

6A 4J 0,09 0,125 0,05  0,075 0,1  0,3 0,15 1,5


4G 26A 0,03 0,07 0,02 0,06 0,15

4G36B 0,03 0,07 0,02  0,06 0,025  0,075 0,15 0,15


c. Sửa chữa
• Khi kiểm tra một trong các chỉ tiêu không đạt
yêu cầu phải thay mới xéc măng.
• Đối với xéc măng mới thì trước tiên kiểm tra tiêu
chuẩn kỹ thuật và cho phép sửa chữa nhỏ như: dũa
miệng khi khe hở quá nhỏ, rà mặt cạnh xéc măng
và rãnh xéc măng để đảm bảo khe hở lắp ghép.
1.4. Nhóm thanh truyền

- Là chi tiết nối giữa pít tông và trục khuỷu, biến chuyển
động tịnh tiến của pít tông thành chuyển động quay của trục
khuỷu và nhận lực quán tính của từ trục khuỷu tới giúp pít
tông thực hiện các hành trình còn lại trong chu trình làm việc
của động cơ.
a. Hư hỏng
• Bạc đầu to, đầu nhỏ
bị mòn không đều
thành hình côn, ô van
do ma sat và va đập,
dưới tác dụng của
lực khí thể biến đổi
đột ngột theo chu kỳ.
• Bạc bị cào xước,
tróc rỗ do dầu bôi
trơn có lẫn nhiều
tạp chất, chất
lượng dầu kém, khe
hở lắp ghép quá nhỏ
hoặc thiếu dầu bôi
trơn.
• Thanh truyền bị cong, xoắn.
• Đầu to, đầu nhỏ thanh truyền bị mòn do bạc bị xoay, sinh ra
va đập trong quá trình làm việc và khoảng cách tâm hai lỗ
bạc thay đổi.
b. Kiểm tra
• Quan sát các vết nứt thanh truyền, vết dập, xước, tróc rỗ
của bạc.
• Dùng đồ hồ so hoặc thước cặp kiểm tra khe hở bạc đầu
nhỏ với chốt pít tông. Khe hở cho phép 0,005 – 0,01 mm tối
đa 0,015 mm
• Kiểm tra độ cong, xoắn bằng thiết bị chuyên dùng.
• Dùng đồ hồ so và panme để kiểm tra khe hở bạc
đầu to thanh truyền với cổ biên trục khuỷu. Khe
hở cho phép 0,01 – 0,03 mm.
• Kiểm tra khe hở dọc trục của thanh truyền bằng căn
lá. Khe hở cho phép 0,1 – 0,3 mm tối đa 0,5 mm.
• Kiểm tra độ găng bạc cổ biên. Độ găng bạc cho phép
0,1
– 0,12.
• Kiểm tra sai lệch trọng lượng giữa các thanh truyền.
Cho phép 20 g.
c. Sửa chữa
• Nếu thanh truyền bị cong và xoắn thì nắn xoắn
rồi mới nắn cong.
-Nắn xoắn: dùng thiết bị chuyên dùng
-Nắn cong: dùng bàn ép hoặc máy nén thủy lực.
Nắn xong thì ủ ở nhiệt độ 400 – 500 oC để khử
ứng suất dư.
• Bu lông, êcu hỏng ren thì thay mới.
• Bạc đầu nhỏ mòn côn, ô van thì phải doa.
• Lỗ đầu to mòn côn, ô van thì tiện láng.
• Khe hở bạc thanh truyền – cổ trục vượt qua quy
định thì thay mới bạc hoặc mài lại cổ trục và
thay bạc đúng cốt sửa chữa.
• Khe hở dọc trục của thanh truyền lớn qua quy
định phải thay mới thanh truyền.
• Độ găng bạc nhỏ hơn quy định phải căn lưng bạc
và sửa lại đường kính lỗ bạc hoặc thay bạc mới.
Nếu lớn hơn quy định thì giũa bớt một phía cạnh của
một nửa bạc để giảm đường kính ngoài của bạc.
1.5. Trục khuỷu

- Nhận lực từ pít tông qua thanh truyền và biến


chuyển động tịnh tiến của pít tông thành chuyển động
quay của trục truyền công suất ra ngoài .
a. Hư hỏng
• Bề mặt làm việc của các cổ trục bị rạn, nứt, cào,
xước do bị mỏi, lực ma sát lớn.
• Các cổ trục bị mòn côn, ô van.
• Trục bi cong.
• Trục bị gãy.
b. Kiểm tra
• Quan sát các vết rạn,
nứt, cào, xước.
• Kiểm tra độ côn và ô van
của các cổ trục.
Độ côn, ô van cho phép ≤
0,03 mm
• Dùng đồ hồ so để kiểm tra độ cong trục, độ
đảo mặt bích.
- Độ cong cho phép ≤ 0,03 mm
- Độ đảo mặt bích cho phép ≤ 0,05 mm
• Kiểm tra khe hở bạc trục chính.
- Khe hở cho phép 0,02  0,06; tối đa: 0,1 mm
• Kiểm tra khe hở dọc trục.
- Khe hở cho phép 0,05  0,15 mm, tối đa: 0,3 mm.
• Kiểm tra độ găng bạc cổ trục chính. Độ găng bạc
cho phép 0,1  0,12 mm.
c. Sửa chữa
• Nếu trục bị rạn nứt thì thay mới.
• Đường kính các cổ trục nhỏ hơn giới hạn cho phép
thì thay mới.
• Các cổ trục mòn côn và ô van lớn hơn 0,05 mm thì
mài bằng máy chuyên dụng.
• Trục bị cong hơn 0,05 mm phải nắn lại bằng máy ép
thủy lực.
• Khe hở bạc và cổ trục chính lớn hơn quá giá trị cho
phép thì thay bạc mới hoặc mài lại cổ trục theo cốt sửa
chữa và thay bạc cùng cốt.
• Khe hở dọc trục vượt quá giá trị cho phép phải thay
mới bạc chặn cổ trục chính.
• Mặt bích có độ đảo quá giá trị cho phép phải tiện láng
để khử độ đảo.
1.6. Bạc lót

- Đỡ các cổ trục, chứa dầu bôi trơn để giảm lực ma


sát tạo điều kiện cho trục quay trơn trong ổ bạc.
a. Hư hỏng
• Bị mòn côn, ô van.
• Bề mặt làm việc bị xước, cháy xám, dập, nứt.
• Bạc bị xoay do không đảm bảo độ găng lắp ghép.
• Trục bị gãy.
b. Kiểm tra
• Quan sát các vết nứt, xước, cháy xám, dập.
• Dùng đồ hồ so, panme để đo đường kính trong của
bạc, đo độ côn, ô van.
• Đo khe hở với các cổ trục.
• Kiểm tra độ găng bạc của các cổ trục.
c. Sửa chữa
• Bạc bị cào xước nặng, bị cháy, dập, nứt phải thay mới.
• Khi đường kính lỗ bạc hay độ côn, ô van lớn hơn giá
PHẦN II

BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU


PHÂN PHỐI KHÍ
1. Những hư hỏng thường gặp của cơ cấu, nguyên nhân và
tác hại
1. Sửa chữa các chi tiết
A. Xu páp

Đóng, mở các cửa nạp, xả thông với phần không gian


trong xi lanh theo một quy luật xác định bởi pha phân phối
khí của động cơ.
a. Hư hỏng
• Bề mặt làm việc của xu páp bị mòn, rỗ.
• Nấm xu páp bị nứt, vỡ, cháy, bám bụi than.
• Thân xupáp bị mòn, cong, thắt.
• Đuôi xupáp mòn.
b. Kiểm tra
•Quan sát các vết nứt,
gờ mòn, cháy rỗ của nấm
xu páp .
• Kiểm tra độ kín của bề mặt làm việc với đế xu
páp, bằng vạch chì, dùng dầu hoặc dụng cụ thử áp
suất.
• Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ cong. Độ cong
cho phép ≤ 0,03 mm.
• Dùng panme kiểm tra độ mòn thân xu páp. Độ mòn
thân cho phép ≤ 0,1 mm.
• Kiểm tra khe hở giữa thân và ống dẫn hướng. khe hở
cho phép:
- Đối với xupáp nạp là 0,025  0,06 mm, tối đa: 0,08 mm
- Đối với xupáp xả là 0,03  0,065 mm, tối đa: 0,1 mm
• Dùng thước cặp đo chiều dài xupáp để kiểm tra
độ mòn. Nếu chiều dài  0,5 mm so với tiêu
chuẩn thì thay mới.
• Kiểm tra chiều dày mép trụ. Chiều dày cho phép ≥
0,8 mm.
c. Sửa chữa
• Thân mòn: mài theo kích thước sửa chữa, thay
ống dẫn hướng có đường kính phù hợp.
• Xu páp bị cong  0,03mm phải nắn lại
bằng búa tay.
• Nấm mòn ít thì rà với đế xu páp, dùng bột rà
thô, rà tinh và dầu nhờn rà xoáy với ổ đặt
bằng tay, máy khoan tay hoặc máy rà dùng khí
nén .
• Bề mặt làm việc của nấm xu páp mòn nhiều thì mài
lại trên máy mài chuyên dùng, sau đó rà lại với ổ
đặt, góc mài 450 hay 300.
• Đuôi xu páp mòn thì mài lại tổng độ mòn và
chiều dài sửa chữa không quá 0,5 mm.
• Thay mới xu páp khi độ mòn thân  0,1 mm, bề
dày mép trụ  0,8mm.
B. Đế xu
páp

Là cửa thông giữa các khoang nạp, xả trên nắp


máy và khoang trong xi lanh, được đóng, mở
nhờ xu páp.
a. Hư hỏng
• Bề mặt làm việc bị mòn thành gờ, mòn
méo, rạn, nứt, rỗ.
• Bị mất độ găng lắp ghép.
b. Kiểm tra
• Quan sát các vết nứt,
vỡ, rỗ, mòn thành gờ.
• Kiểm tra độ kín xu páp
và đế xu páp bằng bút
chì, dầu hoặc dụng cụ
áp lực.
• Kiểm tra vết tiếp xúc của
xu páp với đế xu páp
bằng bột màu về chiều
rộng và vị trí vết tiếp
xúc. Để phát hiện hư
hỏng của đế xu páp do
mài mòn hay hư hỏng khi
mài sữa chữa đế.
c. Sửa chữa
• Nếu bề mặt mòn ít, vết rỗ nông, độ thụt sâu của xu páp
còn nằm trong phạm vi cho phép thì tiến hành rà xu páp
và đế xu páp.
• Nếu bề mặt làm việc mòn nhiều, vết xước sâu thì mài
trên máy mài chuyên dùng, ( hoặc dao doa tay) rồi rà
cùng với xu páp.
• Mài lại đế xu páp khi bề mặt làm việc rộng quá 2 mm.
• Góc cắt của đá mài ( hoặc dao doa tay ): 300, 450, 750 hoặc
600 và 150, với hai loại đá mài thô và tinh. Khi mài hoặc
doa cần thực hiện góc cắt làm việc trước 450 , tiếp theo
thực hiện góc cắt 150 và 750 hoặc 600, sau đó sửa lại lần
cuối bằng góc cắt 450 để đảm bảo chiều rộng vết tiếp
xúc từ 1,2 1,6 mm.
• Nếu đế xu páp mòn tụt sâu quá giới hạn thì thay
mới. Khi thay dùng đục có mũi nhọn cong, thanh kéo
để tháo đế xu páp cũ khỏi nắp máy và ép đế xu
páp mới đảm bảo độ găng  0,01 mm. Sau khi ép
phải doa và rà lại đế xu páp.
C.Lò xo xu páp

Lò xo xu páp có tác dụng tạo lực đóng kín xupáp với đế


xu páp.
a. Hư hỏng
• Bị giảm đàn tính làm xu páp đóng không kín, gây
tiếng gõ, công suất giảm, tăng chi phí nhiên
liệu.
• Bị gãy.
b. Kiểm tra
• Dùng thước cặp đo
chiều dài ở trạng
thái tự do.
• Đo chiều dài ở
trạng thái ép.(chịu
tải)
• Kiểm tra độ không
vuông góc bằng dụng
cụ chuyên dùng. Độ
không vuông góc cho
phép ≤ 0,2 mm
c. Sửa chữa
• Nếu chiều dài giảm
≥ 1mm thì thay mới.
• Độ không vuông góc
nếu lớn quá phải
D. Ống dẫn hướng xu
páp

Mặt trụ trong ống dẫn hướng cho thân xu páp chuyển
động tịnh tiến khi đóng, mở và định tâm xu páp trùng
tâm đế xu páp để xu páp đóng kín với đế xu páp.
a. Hư hỏng
• Bị mòn mặt trụ trong.
• Bị xoay.
b. Kiểm tra
• Kiểm tra khe hở lắp ghép giữa
ống dẫn hướng và xu páp.
c. Sửa chữa
• Nếu khe hở giữa ống dẫn
hướng và xu páp vượt quá quy
định phải chuốt lại ống dẫn
hướng bằng dao chuyên dùng
và thay xu páp thích hợp hoặc
thay mới ống dẫn hướng và
đảm bảo độ găng lắp ghép
với nắp máy .
E. Cò mổ

Là chi tiết trung gian để truyền chuyển động


của cam hoặc thanh đẩy đến xupáp.
a. Hư hỏng
• Bạc cò mổ bị mòn.
• Đầu cò mổ bị mòn.
• vít điều chỉnh và đai ốc hãm bị chờn ren.
• Bị cong, gãy.
b. Kiểm tra
• Dùng panme, đồng hồ so kiểm tra đường kính lỗ
bạc cò mổ, đường kính trục cò mổ. Xác định khe hở
bạc lắp ghép và so sánh với tiêu chuẩn cho phép.
Khe hở tối đa là 0,11 mm.
• Kiểm tra gờ mòn ở đầu cò mổ bằng thước đo sâu.
• Kiểm tra độ cong của cò mổ.
• Kiểm tra vít điều chỉnh và đai ốc hãm.
c. Sửa chữa
• Nếu khe hở bạc lắp ghép giữa bạc cò mổ và
trục cò mổ vượt trị số cho phép phải thay
mới cò mổ.
• Nếu đầu cò mổ mòn nhiều thì hàn đắp
rồi mài lại hoặc thay mới.
• Nếu cò mổ bị cong quá thì thay mới .
• Nếu vít điều chỉnh và đai ốc hãm bị hỏng
ren thì thay mới.
F.Đũa đẩy
Truyền lực đẩy từ con đội
đến cò mổ.
a. Hư hỏng
• Thanh đẩy thường bị mòn ở hai đầu .
• Bị conh, vênh, gãy.
b. Kiểm tra
• Đo chiều dài đũa đẩy và so sánh với kích thước
chuẩn.
• Dùng bàn máp để kiểm tra độ cong.
c. Sửa chữa
• Nếu đũa đẩy mòn quá, gãy thì thay mới.
• Nếu bi cong thì nắn lại bằng búa tay.
G. Con đội
Là chi tiết trung gian
biến đổi chuyển động
quay của trục cam
thành chuyển động tịnh
tiến để đóng mở xu
páp.
a. Hư hỏng
• Con đội thường bị
mòn đế và thân.
b. Kiểm tra
• Dùng đồng hồ so và
panme để đo khe hở
con đội. Khe hở tiêu
chuẩn: 0,025 
0,053 mm, tối đa:
0,09 mm.
• Dùng thước thẳng
kiểm tra mặt
cong chỏm cầu
đáy con đội.
c. Sửa chữa
• Nếu khe hở lắp ghép vượt quá trị số cho
phép thì sửa chữa lỗ bằng cách doa rộng lỗ
và ép ống lót hoặc thay con đội.
• Nếu bề mặt chỏm cầu bị mòn phẳng thì
thay mới con đội.
H.Trục cam

Điều khiển đóng, mở các xu páp theo đúng pha phân


phối khí.
Dẫn động bơm xăng, bơm dầu bôi trơn và trục bộ
chia điện
a. Hư hỏng
• Các cổ trục bị mòn dạng côn và ô van.
• Mòn các vấu cam, bánh lệch tâm, mòn răng của bánh
răng dẫn động bơm dầu và trục bộ chia điện.
• Trục bị cong, xoắn, nứt, gãy.
b. Kiểm tra
• Quan sát các vết rạn, nứt.
• Dùng panme đo đường kính các cổ trục, xác định
độ côn, độ ôvan và so sánh với kích thước tiêu
chuẩn. Độ côn, ô van tối đa cho phép là 0,05mm.
• Kiểm tra chiều cao vấu cam và bánh lệch tâm. Chiều
cao không thấp hơn kích thước tiêu chuẩn là 0,5
mm.
• Dùng đồng hồ so kiểm tra độ dịch dọc trục. Khe
hở tiêu chuẩn: 0,08  0,18 mm, tối đa: 0,25 mm.
• Kiểm tra đường kính lỗ bạc cam bằng panme và
đồng hồ so. Khe hở cho phép: 0,025  0,065 mm,
tối đa: 0,1mm.
• Kiểm tra độ cong bằng đồng hồ so. Độ cong tối
đa cho phép: 0,06 mm.
c. Sửa chữa
• Cổ trục có độ côn, ô van lớn hơn 0,05 mm phải
mài lại trên máy mài tròn, sau đó đánh bóng bằng
bột rà và thay bạc mới phù hợp.
• Vấu cam mòn không đều thì mài theo phương pháp
chép hình trên máy mài trục cam chuyên dùng.
Nếu mòn quá thì thay mới.
• Trục cam bị cong quá 0,06 mm phải nắn lại trên máy
ép thuỷ lực.
• Khe hở bạc - trục  0,1 mm thì thay bạc mới.
2.1.2. Dẫn động trục
cam

Đảm bảo pha phân phối khí theo thiết kế.


Không có bất kì sự trượt tương đối nào trong dẫn
động. Tỷ số truyền là 2 : 1 đối với động cơ 4 kỳ.
a. Dẫn động bằng bánh răng
• Hư hỏng: Bánh răng bị mòn
• Kiểm tra: độ mòn răng bánh răng, dùng dưỡng đo
răng, dùng đồng hồ so đo khe hở lưng giữa hai
răng của các bánh răng ăn khớp.
• Sửa chữa:
– Bánh răng mòn quá thì thay mới.
– Răng sứt mẻ thì hàn đắp và gia công mới.
b. Dẫn động bằng xích
• Hư hỏng: Mòn bạc chốt xích.
• Kiểm tra:

– Dùng thước cặp đo độ dài 16 mắt xích đã


được kéo căng, đo ở 3 vị trí bất kỳ trên xích. Độ
dài tối đa 16 mắt xích là 146,6 mm (động cơ
4RZ ).
– Quấn xích quanh bánh xích, dùng thước cặp đo
theo phương đường kính.Bánh xích trục khuỷu
bằng 59,4 mm, bánh xích trục cam là 113,8 mm.
– Đo độ mòn của máng trượt và máng giảm chấn,
độ mòn tối đa 1,0 mm.
• Sửa chữa:
– Nếu đo độ dài 16 mắt xích tại bất kỳ vị trí nào
dài quá quy định phải thay mới.
– Nếu kích thước bánh xích trục khuỷu, bánh xích
trục cam nhỏ hơn kích thước cho phép thì phải
thay cả xích và bánh xích.
– Đo độ mòn của máng trượt và máng giảm chấn
vượt quá giá trị cho phép thì thay mới.
c. Dẫn động bằng dây đai răng
• Hư hỏng:
– Bề mặt cao su bị rạn,
nứt, biến cứng,
không đàn hồi.
– Các lớp vải bị bong,
nứt.
– Chân răng, dây đai bị
nứt, vỡ.
– Mòn không bình
thường ở cạnh bên,
răng mòn không
bình thường, cụt
răng.
– Bộ căng dây đai mòn
hỏng, gãy, nắp đậy
rạn, nứt, vỡ.
• Kiểm tra, sửa chữa
– Quan sát các vết nứt, rạn, bong, chân răng nứt vỡ.
Dây đai đã có hư hỏng phải thay mới, đảm bảo đúng
chủng loại và các chỉ tiêu kỹ thuật.
– Điều chỉnh: Căng chỉnh dây đai đảm bảo khi ấn
ngón tay độ võng dây đai từ 4 5 mm.
PHẦN III

BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG


LÀM MÁT VÀ BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ
1.Những hư hỏng thường gặp của hệ thống làm
mát
-Rò rỉ nước hoặc tiêu hao nước làm mát nhanh
- Nước sôi, động cơ quá nóng
- Thời gian chạy ấm máy lâu
- Động cơ ồn
-Chỉ số nhiệt độ trên đồng hồ luôn nằm ngoài
khoảng quy định
3.2. Sửa chữa các cụm chi tiết của hệ thống làm
mát
3.2.1 Bơm nước
Làm̀ cho nước trong
hệ̣ thốń g làm̀ mát́
lưu thông nhanh.
a. Hư
hỏnngg-Thường hỏng bi, làm cánh bơm chạm vào vỏ
gây mòn vẹt, giảm lưu lượng và áp suất cung
cấp, hở bộ phận bao kín khiến nước bị rò rỉ ra
ngoài.
-Trục bơm có thể hỏng ren đầu trục, rãnh then,
hoặc bị cong.
- Vỏ̉ bơm, cań h bơm bị̣ nứt, vỡ.̃.
b. Kiểm tra
Quan sát những hư hỏng nêu trên, dùng pan
me, đồng hồ so kiểm tra độ mòn ổ bi, độ cong
của trục bơm.
c. Sửa chữa
-Hỏng cánh bơm, hỏng bi và bộ phận roăng
đệm bao kín, cách sửa chữa chủ yếu là thay
thế bằng chi tiết mới phù hợp.
-Lỗ đế trên thân bơm làm việc với tấm đệm
bao kín bằng phíp thường bị mòn hoặc rỗ,
được sửa chữa bằng cách doa rộng ổ đế sau
đó đóng ống lót và mài nghiền nhẵn phẳng bề
mặt làm việc.
- Trục cong nắn thẳng bằng máy ép thuỷ lực.
- Phải thông và bơm mỡ thường xuyên.
3.2.2 Két́ nước

Dùǹ g để̉ chứáa nước

và̀ truyềǹ nhiệṭ từ̀

nước nónnggtrong

độnnggcơ ra khí́ trời

làm̀m giảm̉ nhiệt

độ̣ củả nước và̀ cung

cấṕp nước nguộịi cho

độnngg cơ.
a. Hư hỏn̉ng
- Bị đóng cặn tắc đường ống dẫn nước do sử dụng
nước không sạch, nước cứng.
- Các cánh tản nhiệt bị xô lệch do va chạm.
- Các ống dẫn nước bị phồng, nứt, thủng, làm thất thoát
nước do axít trong chất làm mát ăn mòn lâu ngày mặt trong
đường ống.
- Lò xo nắp két nước bị giảm đàn hồi hay kẹt dẫn đến sai
lệch áp suất điều chỉnh
b. Kiểm tra:
- Kiểm tra các ống nước bị cặn, tắc: sờ tay cảm giác nhiệt
độ, nếu các ống bị tắc nhiều thì nhiệt độ ở hai ngăn nước
nóng và nước làm mát chênh nhau lớn do nhiệt độ nước
vào két quá nóng.(khoảng 300 C, bình thường khoảng 10
đến 150 C). Có thể kiểm tra bằng cách mở nắp két nước,
tăng tốc động cơ vài lần, nếu nước làm mát trào ra càng
nhiều thì két càng tắc.
-Kiểm tra rò rỉ: dùng áp suất khí nén 2,5 at, ngâm két vào
nước dung dịch làm mát và quan sát chỗ sủi bọt để phát
hiện ống dẫn bị thủng, nứt.
- Dùng tay bóp các ống kiểm tra ống bị phồng, rộp, mục.
- Mở nắp két nước phát hiện xem có váng bọt màu vàng nổi lên
hay không, nếu có phải hớt hết váng, sau đó cho động cơ làm
việc và kiểm tra lại, nếu váng dầu tiếp tục hình thành chứng tỏ
có khả năng lọt khí cháy từ xi lanh hoặc dầu từ bộ làm mát dầu
nhờn sang đường nước làm mát.
- Kiểm tra nắp két nước: Sử dụng bơm gắn đồng hồ đo áp suất để
kiểm tra độ kín của roăng cao su, độ kín và trạng thái làm việc
của các van áp suất, van chân không trên nắp. Kiểm tra áp suất
mở van bằng cách lắp nắp két nước cần kiểm tra lên đầu bơm
hút, dùng tay kéo piston để tạo chân không trong khoang bơm, nếu
độ chân không đạt giá trị trong phạm vi: 0,7  1 at mà van mở
là đạt yêu
cầu.
c. Sửa chữa
-Két nước bị thủng thường phải gỡ mối hàn của phần
tản nhiệt và ngăn trên và ngăn dưới để sửa chữa hoặc
hàn lấp ống, nếu ống thủng ở phần giữa không thể
hàn vá được. Cho phép số lượng ống hàn lấp hoặc
bóp kín không quá 10% số ống. Ốńng bị rò rỉ, hay hư
hỏng thường được thay thế mới.
- Két nước tắc bẩn, đóng cặn tiến hành xúc rửa.
-Nắṕ ket́ nước: roăng, van hơi, van khí́ bị̣ hon̉ g thì̀
thay mới.
-Cáćc lá tản̉ nhiệṭ bị̣ cong, vênh thì̀ nắń lạịi băng dụnngg

cụ chuyên duǹ g kiểủ răng lượcc..


3. Quạṭt gió
-Tạo ra luồng không khí thổi xuyên qua két nước làm
mát, nhờ đó động cơ được làm mát tốt ở chế độ chạy
không tải, và tốc độ thấp tải nhẹ.
-Tăng cường khả năng trao đổi nhiệt của két làm mát
nước, giữ ổn định nhiệt độ làm việc của động cơ ở
các chế độ tải khác nhau.
a. Hư hỏnngg
-Cánh quạt thường bị cong vênh, nứt́t, gãỹy cánh,

lỏnngg do va chạm trong quá trình làm việc, hay tháo lắp
không cẩn thận gây ra.
-Với quạt truyền động gián tiếp qua khớp nốíi thuỷ
lực, khớp điện từ thường bị thiếu dầu silicôn do bị rò
rỉ, làm giảm mômen truyền lực, hoạt động không tốt
của bộ phận cảm biến nhiệt độ khiến quạt làm việc
kém chính xác.
-Đối với quạt điện hư hỏng chủ yếu hư hỏng động cơ
điện một chiều như: mòn bạc ổ̉ đỡ, chạm, chập hoặc
cháy các cuộn dây cuốn.
b. Kiểm̉ tra và̀ sửảa chữãa
- Khi cánh quạt bị cong phải nắn lại trên bàn gá,
cần đảm bảo góc nghiêng của cánh, cách đều nhau và
các cánh cùng nằm trên một mặt phẳng.
-Cań h bị̣ lỏnngg thì̀ táń băǹ g đinh táń
̀ rồìi gia công
hoặc̣c hàǹ chăṭ lạịi.
- Cań h hoặc̣ lạịi.
để khắc giá́ bị̣ nứt́t thì̀ han
Sửa chữa các bộ phận cố
-Đối với quạt điện
phục. gió
định dẫnxemđộngphầnthuỷ kiểmlựctra,
khisửa
thiếu dầu
chữa hệ
phải
thống bổkhởi
sung, đồng thời kiểm tra nguyên nhân gây rò
động.
rỉ
- Dây đai monn, đưt́t́ thì̀ thay mới.
3.2.4 Van hăǹ g
Đóng đường nước từ
nhiệṭt
động cơ ra két làm mát
khi động cơ còn nguội và
mở đường nước tới két
khi động cơ đạt nhiệt độ
làm việc bình thường,
nhờ đó làm cho động cơ
khi khởi động nhanh
chóng tăng lên tới nhiệt
độ làm việc.

Hình 3.2.4: Kiểm tra nhiệt độ làm việc của


van hằng nhiệt.
1- mặt bếp điện; 2- bình nước; 3- van hằng
a. Hư hon̉̉ g
- Độ đàn hồi thân van và cơ cấu cánh van làm
việc kém, do các chất chứa trong thân van bị rò rỉ
dẫn đến hiện tượng van không mở hoặc mở
không đủ gây nóng máy khi động cơ làm việc
với công suất lớn, có trường hợp van không
đóng khi nhiệt độ nước còn thấp khiến động cơ
chạy lâu mới đạt nhiệt độ làm việc, làm tăng ô
nhiễm môi trường và tiêu hao nhiều nhiên liệu.
b. Kiểm tra, sửa chữa
-Tháo van ngâm vào chậu
nước nóng, có cắm nhiệt kế đo
nhiệt độ nước, khoảng 750C
van bắt đầu mở, tăng nhiệt độ
lên 850C van mở hoàn toàn là
được.
-Nếu không tháo van, theo dõi
nhiệt độ động cơ nóng đến
nhiệ t độ mở van (750C 
850C
) mà đường nước dẫn từ động
cơ đến két đột ngột nóng
lên chứng tỏ van hoạt động
tốt.
-Nếu van hở ở nhiệt độ bình
thường hoặc không mở trong
phạm vi nhiệt độ cho phép thì
thay thế van mới đúng loại.
3. Bảỏ dưỡng hệ thống làm mát
a.Bảo dưỡng hàng ngày : đối với hệ thống làm mát hở,
kiểm tra mức nước trong két, mức nước phải thấp hơn
miệng két nước từ 15  20 mm. Kiểm tra xem nước
trong hệ thống có bị rò chảy không, nếu bị rò chảy cần
sửa chữa và đổ bổ sung nước tới mức quy định.
b. Bảo dưỡng định kỳ ;
– Bảo dưỡng 1 : Kiểm tra xem tất cả các chỗ nối của hệ
thống có bị rò chảy không. Bơm mỡ vào các ổ bi của
bơm nước cho tới khi mỡ trào ra ở vú mỡ là được.
Nếu bơm quá sẽ làm phớt chắn dầu chồi ra.
Kiểm tra, nếu cần thì siết chặt két
nước, lớp áo và rèm chắn gió.
– Bảo dưỡng 2 : Kiểm tra độ kín của hệ thống làm
mát và nếu cần thiết khắc phục chỗ rò chảy.
Kiểm tra độ bắt chặt bơm
nước và độ căng dây đai quạt gió, nếu cần
thiết điều chỉnh độ căng dây đai.
Kiểm tra độ bắt
chặt quạt gió.
Kiểm tra sự hoạt động của cửa
chắn gió, đóng, mở phải bình thường.
Kiểm tra sự hoạt động của
van không khí ở nắp két nước.
3.4. Quy trìnnhh súć rửa hệ̣ thôń g
+ Xả hết nước trong hệ thống làm mát.
+ Để khô hệ thống làm mát từ 10 đến 12 giờ.
+ Đổ dung dịch hoá chất đã̃ pha vào đầy hệ thống
và ngâm theo thời gian quy định.
+ Khởi động động cơ cho làm việc từ 15 đến 20
phút.
+ Xả sạch dung dịch khử cặn, rửa hệ thống làm mát
2 đến 3 lần bằng nước sạch.
+ Rửa lần cuối bằng dung dịch K2Cr2O7 nồng độ từ
0,5 đến 1% ở nhiệt độ từ 70 đến 80 0C để trung
hoà hết các chất ăn mòn.
+ Hoá chất dùng để khở cặn có rất nhiều loại.
Một số dung dịch được sử dụng chung cho các
loại vật liệu, có thành phần như sau:
5. Những hư hỏng thường gặp của hệ thống bôi trơn
1. Sự tiêu hao dầu
Nguyên nhân do:
- Tốc độ
động cơ cao:
+ Tạo ra nhiệt độ cao làm giảm độ nhớt của dầu,
dầu có thể dễ dàng do qua khe hở giữa vòng găng, xi
lanh lên buồng đốt và bị đốt cháy.
+ Làm gia tăng độ li tâm của dầu trên trục khuỷu
và bạc lót thanh truyền làm cho lượng dầu bám trên thành
xi lanh tăng.
+ Làm cho vòng găng dầu bị rung, lắc và dẫn
dầu lên buồng đốt. Ngoài ra tốc độ cao làm không khí
thông hơi qua hộp trục khuỷu có tốc độ lớn mang theo
một ít dầu ra ngoài.
- Xéć măng dầu bị mòn hoặc bó kẹt, khả
năng gạt dầu kém làm dầu sục vào buồng
đốt và bị đốt cháy.
- Vòng làm kín ở đầu ống dẫn hướng
xupáp bị biến cứng, mất khả năng làm kín,
làm dầu vào buồng đốt (phía xupáp hút)
hoặc thất thoát theo khí xả ra ngoài (phía
xupáp xả)
2.Áp lực dầu thấp
Nguyên nhân do:
-Mức dầu thiếu so
với quy định.
-Lò xo van an toàn hư hỏng hoặc điều chỉnh ở áp suất
thấp.
- Bơm dầu bị mòn.
- Đường dầu bị nứt hoặc gãy.
- Đường dẫn dầu bị tắc.
- Dầu loãng hoặc không thích hợp.
- Các ổ bạc bị mòn.
-Lọc dầu, các đệm lọc dầu bị rò hoặc thiết bị cảm
biến bị hỏng.
5.3. Áp lực dầu quá cao
Nguyên nhân do:
-Van an toàn bị kẹt.
-Lò xo van an toàn bị hỏng hoặc điều chỉnh ở áp suất
quá cao.
- Đường dẫn dầu bị kẹt hoặc dầu quá đặc.
- Khe hở lắp ghép các ổ bạc nhỏ.
3.6. Sửa chữa các cụm chi tiết của hệ thống bôi trơn
3.6.1 Bơm dầu
Cung cấp dầu liên
tục có áp suất cao
đến các bề mặt làm

việc̣ có́ ma sát để̉

bôi trơn, tẩỷy rửa,

làm̀m mát́t.
a. Hư hỏnngg
-Mòn cặp bánh răng hoặc rôto ăn khớp do ma sát giữa
các bề mặt làm việc.
-Mòn hỏng nắp bơm, lòng thân bơm do ma sát với dầu
có áp suất cao.
-Mòn hỏng van an toàn, lò xo yếu, gãỹy do mài mòn,
va đập, lò xo mỏi, giảm đàn tính khi làm việc lâu
ngày.
-Mòn hỏng bạc, cổ trục bơm do ma sát, chất lượng dầu
bôi trơn kém.
- Mòn tai ăn khớp của rô to với rãnh trục.
b. Kiểm tra
-Quan sát bằng mắt đệm, phớt dầu, nắp và lòng thân
bơm bị mài mòn dạng gờ, rạn, nứt, sứt, mẻ.
-Dùng Panme đo độ mòn của trục, van điều chỉnh hình
trụ.
b1: Bơm bannh răng
-Kiểm tra khe hở giữa báńnh răng chủ̉ đôṇ g với bań h
răng bị̣ đôṇ g bằng căn lá đo ở 3 vị̣ trí́ cáć h nhau 1200.
Khe hở tiêu chuẩn: 0,15  0,35 mm, tối đa: 0,75 mm.
(hìǹnh a)
-Kiểm tra khe hở giữãa đỉnh răng với vácchh trong vỏ̉
bơm bằng căn lá. Khe hở tiêu chuẩn 0,01  0,03 mm.
(hìnnhh b)
-Kiểm tra khe hở giữãa nắṕ bơm và̀ mặṭt đầù banh
răng bằng thước thẳng và căn lá. Khe hở tiêu chuẩn
0,1  0,15 mm.(hìnnhh c)
- Kiểm tra độ̣ mòǹn mặṭt làm̀m việc̣c củảa nắṕp bơm bằǹng
thước thẳn̉ng và̀ căn lá.́. Chiềùu sâu vết́t lõm̃m đo được là̀ độ̣
mòǹn củảa nắṕp bơm và̀ độ̣ lõm̃m không vượt quá́ 0,1 mm

-Kiểm̉m tra khe hở giữãa trục̣c bơm và̀ vỏ:̉: dùǹng tay lắćc
trục̣c bơm hoặc̣c dùǹng đồ̀ hồ̀ so. Khe hở không vượt quá́
0,16 mm.
-Kiểm̉m tra khe hở dọc̣c củảa trục̣c bơm: dùǹng căn lá́ đo khe hở
mặṭt cuốíi củảa vỏ̉ bơm với báńnh răng truyềǹn độṇng.
b2: Bơm rôto
-Đo khe hở giữãa đỉnh răng rôto trong với lòng trong rôtô
ngoài bằng căn lá. Khe hở tiêu chuẩn 0, 1 0,15 mm.(hìǹnh a)
-Đo khe hở giữãa thân bơm với rôto ngoàìi bằng căn lá. Khe
hở tiêu chuẩn: 0,08  0,15 mm, tối đa: 0,2 mm.(hìǹnh b)
-Đo khe hở caṇ h giữãa nắṕp bơm và̀ măṭ̣ đầùu bańń h
răng bằng thước thẳng và căn lá. Khe hở tiêu chuẩn
0,025  0,065 mm, tôíí đa 0,1 mm.
(hìnnhh c)
- Kiểm̉ tra van và̀ lò̀ xo.
c. Sửa chữa
- Nêú́ trên măṭ̣ răng cuả̉ cać́ bań h răng có́ gai nhoṇ̣ thì̀
có thể̉ duǹ g đá́ maì̀ dầù để̉ đań h boń g, nếú nứt vơ,̃,̃
mẽ̃ thì thay mớii..
- Mặṭt đầù hay măṭṭ bên cuả̉ bań h răng bị̣ moǹ̀ it́́
có́ thể cạọ rà,̀ phay hoăc̣̣ điêù̀ chin̉ h chiêù̀ daỳ̀
̀ thì
tâḿ́ đêṃ ̣ ̀ thaylăṕ ghéṕ ổ̉ mặṭ thân bơm.
Nêú́ măṭ ̣ đầi.u
mới .̀ củả bań h răng mòǹ
nhiêu
- Mặṭt lam̀ ̀ viêc̣ ̣ cuả ̉ năṕ ́ bơm moṇ̀ ̀ quá 0,35 mm thì̀
́ tiêu
chuân̉ ̉ thì duǹ g cát́ rà ̀ rà̀ phăn̉ g
thaó
trên tấḿ thủỷy tinh phăn̉ g.
- Khe hở̉ dọc̣ cuả̉ truc̣̣ bơm nêú́ vươṭt
bań h răng truyềǹn đôṇ g, lăṕ́ thêm̀đệṃm băn
hay mạ̀ ̣ gsau
3.6.2 Lọc̣
Lọ
dầuc̀ục sạc̣ h cặṇn bẩn̉n và̀ nướćc trong dâùù bôi
trơn.
a. Hư hỏnngg

+ Lưới lọc bị tắc, bầùu phao bị ̣ thủn̉ g, hỏnngg cạ́ ćc ,
đâù ̀ nốibăǹ g ren: do trong dầu có nhiều cặn bânthaó
n,

va chaṃm lắṕp không đúnngg.

+ Lõi lọc bị rách, muc̣c̣ , tăć́ bân̉̉ do sử dụng lâu ngày và


áp lực dầu qua bầu lọc quá cao.
+ Đệm lọc dầu bị rò.
+ Van an toàǹ bị̣ mòǹ hỏn̉ g, gaỹ̃ lò̀ xo do chịụu aṕ́ lực̣c
lớn.
+ Bầù lọc̣ ly tâm mòǹ ổ̉ bi đỡ cuả̉ rôto.
b. Kiểm tra sửa chữa
+ Quan sat́t́ để̉ xać́ địṇnh chỗ̃ nứt́t, vỡ, chờn ren, van
an toàǹ và̀ hư hỏnngg loĩ loc.
+ Kiểm̉m tra phao loc̣̣ dâù̀ có́ bị̣ nưt́t́ băǹ g cacch dùǹ g
tay lăć và̀ nghe bên trong có́ dầùu không.
c. Sửa chữa
+ Vỏ̉ và̀ trục̣c bầùu lọc̣c bị̣ nứt́t có́ thể̉ ̀ đăṕ rôì gia
nguộ
han ị . công
+ Caćc đâù̀u nốí chờn ren thì̀ haǹǹ đăṕ́ rôì̀ gia công.
+ Hư van an toaǹ , lò̀ xo gãỹ thì̀ thay mới đúń g
loạịi.
+ Lõĩi lọc̣ rać́ h bân̉̉n thì̀ thay mới nếuú loĩ̃ băǹ g
kim loaịị mỏnnggcó́ thể̉ súćc rửảa để̉ sử̉ dụnngglạịi.
++Nế
Bâù lọc̣c ly
ú ̀uphao lọctâm
̣ dầubị ̣ moǹ
̀ bị ̣ nứt̀ ốt̉ cân
bìđỡ rô
́ torathì
để̀ ̉ thay
hàǹnmới.
3. Bảỏo dưỡng hệ̣ thôń g bôi trơn
a. Bảo dưỡng hàng ngày:
• Kiểm tra mức dầu bằng thước đo dầu trước lúc
động cơ khởi động và trên đường đi khi chạy
đường dài. Mực dầu nằm trong khoảng 2 vạch giới
hạn là được, nếu thiếu phải bổ xung thêm.
• Chú́ ý tìnnhh trạng của dầu xem có́ bị bẩn, loan̉ g
hay đặc. Có thể nhỏ một vài giọt dầu lên ngón tay
rồi miết hai ngón tay vào nhau để biết có bụi trong
dầu hay không.
b. Bảo dưỡng 1:
• Kiểm tra bên ngoài bằng cách xem xét các thiết bị
hệ thống bôi trơn và ống dẫn dầu. Cần thiết
khắc phục các hư hỏng.
• Xả cặn bẩn khỏi bầu lọc dầu. Kiểm tra mức dầu
cacte động cơ, nếu cần thiết đổ thêm dầu.
• Thay dầu ( theo biểu đồ ) cacte động cơ, thay phần
tử lọc ở bầu lọc, vệ sinh rửa sạch bầu lọc ly
tâm…
c. Bảo dưỡng 2:
• Kiểm tra độ kín các chỗ nối của hệ thống và sự
bắt chặt các chi tiết́ , nếu cần thiết khắc phục
những hư hỏng. Xả cặn khỏi bầu lọc dầu.
• Thay dầu cacte động cơ ( theo biểu đồ ), trong
điều kiện bìnnhh thường xe chạy được 2000 
3000 km. Đồng thời thay phần tử lọc cùng với khi
thay dầu.
• Nếu trong khi xả dầu, phát hiện thấy hệ thống bị
cặṇn bẩn( quá đen và có nhiều tạp chất ) thì̀ cần
phải rửa hệ thống. Muốn vậy, đổ dầu rửa vào
cacte tới vạch dưới mức của thước đo dầu, khởi
động động cơ và cho chạy chậm 2 3 phút, sau đó
• Bơm dầu không cần thiết bảo dưỡng trong điều
kiện vận hành bìnnhh thường. Nếu bơm bị moǹ ,
không giữ được áp suất thì̀ tháó bơm để kiểm tra
sửa chữa hoặc thay thế.
• Van an toàn không được điều chỉnh hoặc sửa chữa
nếu nó không hoạt động tốt thì̀ thay mới.
• Các thiết bị chỉ báo áp lực cũng không cần thiết
bảo dưỡng, khi chúng hư hỏng thì̀ thay thế.
PHẦN IV

BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG


NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG
IV:Hệ thống nhiên liệu
động cơ xăng
Đôi khi ta bắt gặp các
hiện tượng động cơ khó
khởi động , xe xả khói
màu đen, xe tăng tốc
không tốt... đó chỉ là một
trong những nguyên nhân
hư hỏng của hê thống
nhiên liệu động cơ xăng.
4.1 Những hư hỏng thường gặp của hệ
thống
1. Hỗñn hợp quá́ loãñng:
Hiêṇ̣n tượng: Đôṇ̣ng cơ khó́ khởi đôṇ̣ng,
BCHK có́ lửa thoat́t ra, đôṇ̣ng cơ chaỵ̣y yêú́u,
chaỵ̣y không taỉi không tôtt,́ dẽ̃ bị̣ mât́t lửa.
Nguyên nhân : Caćc đoaṇ̣n ôń́ng dâñ̃n và̀ bâù̀u
loc̣c xăng bị̣ tăć́ và̀ rò̀ khi,́́,
bơm xăng lam̀m viêc̣c không tôtt,́ mức xăng
2.
̃ hợp khí́ quá́
Hiệ
Hôñnn ̣n tượng: Bìǹnh giảm̉m thanh xả̉ khóíi đen và̀ phát́t ra tiếńng
kêu đậbìmṇm
không ̀nh: thường, độṇng cơ ̣ yếúu, lượng tiêu hao nhiên
tăng lên, khe nốíi ở buồǹng khí́ và̀ BCHK bị̣ thấḿm dầùu,
chaỵ y
độn g cơ khởi đôṇ g khó và bugi cóliêụ ụ
muôị than, độn g cơ
̣n ̣n ́ ̀ ́ ̣i ṇ
chạyỵ không taỉỉ
không tôt́t v.v…
Nguyên nhân : Bướm gió́ mât́t taćc duṇ̣ng, không thể̉ mở
hoaǹ̀n toaǹ̀n,
bâù̀u loc̣c không khí́ quá́ bân̉̉n, gićc lơ điêù̀u chin̉̉nh quá́ lớn hoăc̣c
chưa lăṕ́p chăṭt, mưćc xăng trong buồnǹ g phao điềuù chin̉n̉ h quá́
cao hoăc̣c̣ phao bị̣ nưt́t, thun̉̉ng, van kim không khit́t́ hoăc̣c̣ đónń
g không kińń , van lamm̀̀ đâṃm đoń́ng không
kiń́n hoăc̣c pit́t tông dâñ̃n độnṇ g băǹǹ g không khí mât́t taćc duṇ̣ng,
aṕ́p suât́t bơm xăng quá́ cao.
• 4. Xăng không đi
Hiệ
đêńnṇ ́ tươnng: Độṇ g cơ sẽ̃ không khơỉỉ
đônng được̣c hoặc̣c đang làm̀m viêc̣c̣ thì̀ chêt́́
:
maý́ , nêúú cho mộṭt ít́t xăng vaò̀ BCHK thì̀
có́ thể̉ khơỉỉ đôṇ g đôṇ g cơ.
Nguyên nhân: Hêt́́ xăng trong thuǹǹ g, khoá
xăng chưa mở,̉, đươǹǹ g xăng bị̣ tăcc, đâù̀
nôí ốnnñ ggbị̣ rò̀ khi,́́ ốnnggbị̣ nứt, bep̣ . Bơm
Doí hỗ
pá
xăngṕ nàbịò đó
hoń bị
̉ g̣ kẹ ṭt ởc̣̉ctran
hoặ vaṇ gkim
thaí́bị
mở ̉ hoăc̣
̣ keṭ ṭ . c̣ do
hơp̣
5. p
BCHK
cân lửa quá có
́ ́ ́ lửa:
sơḿm lam̀̀ chaý́ ngươc̣c̣
lên
̣ BCHK. khí ́ loañ g hoăc̣ c̣
quá ́ laṇ ̣ h, môṭ ̣xu
• 6. Độṇ g cơ khó́ chạỵy vì̀ ngập̣p
Nế ú thaó mộṭt bugi thì̀ thâý́ quá́ ướt, nêú lau khô rồì lăṕ́p
xăng:
laị vân thâý́y cực̣c điêṇ̣ quá́ ướt thì̀ chưń́ng tỏ̉ bị̣ ngâp̣̣p
xăng nên khó́ khởi độṇ g.
Nêú́ maý́ chaỵ̣ được thì̀ khóí đen phun nhiêù , kem̀̀ theo
tiêń g nổ̉ lốṕp bốpp,, khi đó́ nêú́u thaó́ bu gi
quan sat́́ thâý́y nhiêù̀u muộị than baḿm
vaò̀ caćc cực̣c.
Nguyên nhân cuả̉ hiêṇ̣n tượng ngâp̣̣ xăng là̀ do van kim bị
hở, phao xăng bị̣ thunng, mưćc xăng trong buôǹ̀ g phao cao
hơn quy điṇnhh,,gićc lơ bị̣ mòǹn quá́ rộṇ g, cać́ gićc lơ
không khí bị ̣ tăć .
độnnggcơ tương đốíi cao, nếú hơi giảm̉ thấṕ thì̀
7. Chạỵ không taỉỉ không tôt́́ :
tắ
cơ t́ lửảa, độṇ g
Hiêṇchay
̣ tượng : Khi cho chaỵ̣ không taỉ̉ thì̀ tốćc độ̣ quay củảa
̣ không đềùu.
Nguyên nhân : Do ốńng nạp̣p khí́ bị̣ rò̀ rĩ,̃, cáćc bulong bị̣ lỏn̉ng, bướḿm ga
• 4.2: Cách bảo
1. Bảo dưỡng hàǹ g ngàỳy:
dưỡng
Kiểm̉ tra mực̣c xăng trong thuǹ̀ g chứáa và̀ đổ̉ thêm
xăng cho ôtô. Kiêm̉̉ tra bănng cać́ h xem xet́́ bên
ngoaì độ̣ kiń́n cacć́ chỗ̃ nốií củaả bộ̣
chế́ hòàa khi,́́, bơm xăng, cać ốń g dâñ̃ và̀ thùǹ g
xăng.
2. Baỏ̉ dưỡng câṕ́ 1:
Kiêm̉
cầ n ̀ ̉ tra
baǹ băǹ
̣ ̀ng cać́ h với
xem xet́
truc ̣ ́ bên
bướm
bướm gió,́, sự̣ hoạṭ đôṇ g cuả̉ cơ cấú dẫñn đôṇ g, độ̣ ngoaì
ga, ̀củđộ
ả ̣
kińń vàcuả
mở đap ả ń g hoàǹ toàǹn củả cać
̀ đó
dây cáṕp với cần ć chỗ̃ga
bướm nố i ́i củ
và ảa hệ̣ thôn
̀ bướm gió .
́́
Bà n n
̀
gđạnhiên
p̣ củảaliêụ
cơu,cấ, nêú ́
údân câǹ̀n thiêt́ thì̀ phaỉi khăćc
phục̣ nhữnngg hư ̃hỏnnđôn g phả̉mỉitra
gg.̣ Kiêm dịcsự
cḥ hliênchuyể
kêt́ń ̉ncuả
đềùu
và̀ nhẹ nhàǹng về̀ cả̉ hai phíáa. ̀ buịị ,
̀
Sau khi ôtô chaỵphaỉ ̣ ỉ thaó́ rời
loc̣c̣ .
• 3. Baỏ ỏ dươñ ñ
Kiêm̉̉ tra độ̣ kiń́ cuảả thunng xăng và̀ caćć chỗ̃
gnôícâṕ p ́ 2:
củảa ốń g dẫñ hệ̣ thôń́ g nhiên liêụ , sự
̀
băt́t́ chăṭṭ củảa bộ̣ chế
̉ ́ hoà khí́ và̀
trà sự liên
bơm xăng, nêú́ câǹn ̀ thiêt́ t ́ ,
kêt́t́
thì̀ khăćć phuc̣c̣ hưbướm hon̉̉ ́m
g.ga và̀ cuảả dây
Kiêm̉m củảa cầǹn kéó caṕ
vớíi ̀
̀ thaó́ khoỉ̉ đôṇ̣
câǹn viêc̣c̣
g cơ),
vớíi bướḿm gió,́, sự hoạṭ độṇ g củảa cơ câú́
dâññ đôṇ g, độ̣ mở̉ và̀ đónngg hoaǹ̀ toàǹn
củảa bướḿm ga và̀ bướḿm gió.́. Dùǹng áṕp kế́
• 4. Baỏ ̉ dưỡng theo
Hai lầǹ trong năm, tháó BCHK ra khoỉ̉ đôṇ̣ g cơ, thaó́ rời
mù
và̀ achù
̀
ìi sạ:c̣ h sẽ.̃. Rửảa và̀ kiểm̉ tra sự̣ hoạṭ độṇ g củả bộ̣ haṇ
chế́ tốć độ̣ quay củảa trục̣c khuỷủu độnng̀g cơ. caćć chỉ̉ số́
Khi kiểm̉ tra bơm xăng phảỉ căn cứ́ vaòo
sau
đây: áṕ suất́t tốíi đa do bơm tạọo nên, năng suât́́ cuả̉ bơm,
́ và̀ cáćc chỗ̃ nốíi, mứćc xăng
độ̣ kíńn củả cáć van bơm. Đốíi với BCHK thì̀ kiêm̉̉ tra độ
trong
kíńn củảa cáćc van, cáć năp
buôǹ g phao và̀ khả̉ năng thông qua cuảả giclơ.
•Kiểm̉ tra sự ̣ lưu thông cuả ̉ xăng, dưới áṕp suất́
cuả khí́ neń , xăng được đưa từ̀ thùǹ g xăng vaòo
phao, áṕp suất́ đo được kiêm̉̉ trà băǹ g
aṕṕ kế́ và̀ phaỉ tương ưń́ng với buôn
aṕ́ suât́ǵ
mứćc xăng trong buôǹ gxăng
do bơm phaotaọ
tăng
̣ lên thì̀ chứn gng tỏ̉
nên. nNêú
van kim đónnggkhông kínn,, cầǹn phảỉ sửảa chữaa..
Nếú trong hệ̣ thôń g cung cấṕ nhiên liệụu có́ sự̣ điềùu
chỉn̉nh theo mùà (điềù chỉnnhh bơm gia tôćć , điêù̀
chin̉n̉ h mứćc làm̀ nóń g hỗñ ̀ hợp chỉnvà
nh̀ hkhông khi)́với
phù̀ hợp )́
thì̀ phaỉ̉ thay đổỉi vị̣ mua
trí́ củ
̀
ảa cać chi
tiêt́ điêu
V:KIEÅM TRA BAÛO DÖÔÕNG HEÄ
THOÁNG BÔI TRÔN
• I. BAÛO DÖÔÕNG HEÄ
THOÁNG BÔI TRÔN
• Heä thoáng laøm trôn
laøm giaûm söï maøi
moøn khi caùc chi tieát
chuyeån ñoäng. Noù
coøn coù taùc duïng
laøm kín vaø
• daãn nhieät töø caùc chi
tieát ñeåø truyeàn
vaøo trong khoâng khí.
Ngoaøi ra, noù coøn
baûo veä beà maët caùc
chi tieát vaø
• haáp thuï caùc chaát
ñoäc haïi do quaù trình
1. PHÖÔNG PHAÙP THAY NHÔÙT
Neáu ñoäng cô nguoäi haâmnoùng ñoäng cô vaøi phuùt.
Coøn neáu ñoäng cô quaù noùng, ñeånoù hôi nguoäi roài
môùi tieán haønh thay nhôùt ñeåñaûmbaûo tuoåi thoï
cuûañoäng cô.
• Thaùo naépñoãnhôùt ôûcaùc-teñaäy naépmaùy.
• Cho xe leân caàu naâng neáu coù vaø naâng
xe vöøa taàm.
• Duøng moät caùi khai ñeå höùng nhôùt.
• Nôùi loûng oác xả nhôùt ra töø töø vaø
traùnh nhôùt vaêng xuoáng neàn.
• Thay môùi ñeäm laøm kín vaø xieát chaët
oác xaû nhôùt vaøo caùc-te.
• Lau saïch xung quanh oác xaû nhôùt tröôùc
khi haï xe.
• Ch aâm moät löôïng nhôùt vaøo ñoäng cô
ñuùng dung löôïng cuùa noù. Lau saïch xung
quanh vaø xieát chaët naép
• ñoã nhôùt.
• Khôûi ñoäng ñoäng cô khoaûng hai phuùt
vaø sau ñoù taét maùy.
• 2. PHÖÔNG PHAÙP THAY LOÏC NHÔÙT
• Trong quaù trình ñoäng cô laømvieäc, caùc
chaát baån nhö muïi than, maït
kimloaïi..laøm baån daàu laømtrôn.
• Caùc chaát naøy seõ tích tuï trong loõi loïc
vaø laâu ngaøy seõlaømmaát hieäu quaû
cuûaloõi loïc. Do ñoù phaûi thay loï
ïcc
• nhôùt ñuùng ñònh kyø.
a)Duøng moät khai chöùanhôùt vaø söû duïng duïng
cuï chuyeân duøng ñeåthaùoloïc nhôùt rakhoûi thaân
maùy.
b) Lau saïch beàmaët choãlaép gheùploïc daàu.
c)Duøng tay thoamoät lôùp daàu nhôùt
moûngleânjoint laømkín cuûaloïc nhôùt môùi.
d)Duøng tay vaënloïc nhôùt vaøo thaân maùy cho ñeán
khi caûmthaáy coù söùc caûn. Duøng caûoloïc nhôùt
xieát theâm¾voøng.
e)Khôûi ñoäng ñoäng cô trong khoaûng thôøi
gianlaø 2 phuùt.
f)Döøng ñoäng cô khoaûng 5 phuùt. Kieåmtrañoäkín
cuûa loïc nhôùt vaø duøng quethaêmkieåmtralaïi möïc
nhôùt trong ñoäng cô.
• 3. KIEÅM TRA ÑOÄ KÍN HEÄ THOÁNG
LAØM TRÔN
• Kieåmtrañoäkín cuûacaùc boäphaän sau:
• J oint laømkín caùc-teñaäy naép maùy.
• Kieåmtrañoäkín cuûanaép ñoånhôùt.
• Phôùt laømkín boächiañieän.
• Phôùt chaän nhôùt ñaàu truïc cam.
• Söï roø rænhôùt ôû ñaàu truïc khuyûu.
• Heä thoáng laøm trôn-Kieåm tra & Baûo
döôõng
• Söï roø rænhôùt ôû ñuoâi truïc khuyûu.
• Ñoäkín cuûajoint caùc-tenhôùt vaø ñai oác
xaû nhôùt.
• Ñoäkín cuûacaûmbieán aùp suaát nhôùt…
• 4.KIEÅM TRA AÙP SUAÁT NHÔÙT
• a. Thaùo caûmbieán aùp suaát nhôùt.
• b. Gaù chaët ñoàng hoàño aùp suaát nhôùt
vaøoloã caûmbieán aùp suaát nhôùt.
• c. Khôûi ñoäng ñoäng cô vaølaømaám,
ñeåñaït nhieät ñoäbình thöôøng.
• d. AÙp suaát nhôùt ôû toác ñoäcaàmchöøng
phaûi lôùn hôn 0,3Kg/cm2.
• e. ÔÛ soávoøng quay 3000 voøng phuùt, aùp
suaát nhôùt töø 2,5 ñeán 5,0 Kg/cm2.
• f. Thaùo ñoàng hoàño. Laømsaïch nhôùt xung
quanh loãcaûmbieán.
• g. Thoamoät lôùp keolaømkín vaøo phaàn ren
caûm bieán vaølaép noù trôûlaïi vò trí.
Kieåmtralaïi söï roø rænhôùt
• 5.TÌM MAÏCH DAÀU LAØM TRÔN
• Phaûi naém thaät vöõng maïch daàu laøm trôn
ñoäng cô. Neáu maïch daàu quaù baån, coù maït
kim loaïi hoaëc bò taéc
• thì ñoäng cô seõ bò hoûng raát nhanh choùng.
• 6.KIEÅM TRA MAÏCH ÑIEÄN ÑEØN BAÙO
AÙP SUAÁT NHÔÙT
• Neáu ñeøn vaãn saùng khi ñoäng cô hoaït ñoäng
ôû toác ñoä caàm chöøng, chuùng ta kieåm
tra nhö sau:
• a) Thaùo giaéc noái ñeán contact aùp suaát nhôùt
vaø xoay contact maùy On thì ñeøn phaûi taét.
• b) Duøng daây ñieän noái giaéc gim ñieän töø
ñeøn baùo ra maùt thì ñeøn baùo phaûi saùng.
• c) Ño ñieän trôû cuûa contact aùp suaát nhôùt khi
ñoäng cô döøng thì phaûi lieân tuïc.
• d) Kieåm tra söï khoâng lieân tuïc cuûa cotact aùp
suaát nhôùt khi ñoäng cô hoaït ñoäng ôû toác
ñoä caàm chöøng.
• e) Khi aùp suaát nhôùt treân 0,5Kg/cm2, contact
PHẦN V: SỬA CHỬA-BẢO DƯỠNG HỆ
THỐNG ĐÁNH LỬA ĐỘNG CƠ XĂNG
• V:Kiểm tra, sửa chữa hệ thống đánh lửa:
• a) Quy trình kiểm tra hư hỏng của hệ thống đánh lửa
• -Trước hết, kiểm tra thứ tự cắm dây phin tới các bugi và
cắm lại cho đúng nếu
• phát hiện nhằm lẫn, kiểm tra sự quay của trục bộ chia
điện khi quay động cơ (đối với
• hệ thống đánh lửa của bộ chia điện).
• -Sau đó, khởi động lại động cơ nếu động cơ không nổ, cần
kiểm tra mạch điện
• và các bộ phận của hệ thống đánh lửa theo nguyên tắc
từ ngọn về gốc, tức là từ bugi
• ngược về ắc quy.
• -Quy trình kiểm tra hư hỏng của hệ thống đánh lửa được
thực hiện như sau:
1. Kiểm tra tia lửa điện ở bugi:
+ Rút dây phin khỏi bugi và lắp vào đó một bugi kiểm
tra (có khe hở giữa các
điện cực lớn khe hở ở bugi thường), kẹp cho bugi
kiểm tra tiếp xúc tốt với mát trên
động cơ. Quay động cơ và quan sát tia lửa điện giữa
các cực của bugi kiểm tra.
+ Nếu bugi kiểm tra có tia lửa điện xanh, kêu lách tách,
có thể khẳng định
mạch điện bình thường; động cơ không khởi động
được có thể do bugi của động cơ bị
hỏng hoặc thời điểm đánh lửa sai nhiều, cần tháo ra
kiểm tra, bảo dưỡng thay bugi
hoặc kiểm tra thời điểm đánh lửa.
2. Kiểm tra mạch điện sơ
cấp:
• +Trước tiên, rút dây nối IC đánh lửa khỏi đầu âm
của bobin. Sau đó, bật
• khóa điện và kiểm tra xem điện áp có thông đến
cuộn dây sơ cấp hay không bằng cách
• dùng vôn kế đo điện áp giữa đầu âm của cuộn
sơ cấp và mát trên động cơ.
• + Nếu vôn kế chỉ 0 thì tiếp tục kiểm tra theo
cách tương tự tại các điểm nối
• trên mạch sơ cấp ngược về ắc quy để xác định
vị trí hở mạch.
• + Nếu vôn kế chỉ điện áp ắc quy là mạch điện
sơ cấp tốt, cần nối lại IC đánh
• lửa và kiểm tra theo bước 3.
• 3. Kiểm tra xung điện thấp áp ở cuộn sơ cấp:
• + Bình thường, IC đánh lửa sẽ liên tục đóng ngắt
dòng điện đi qua cuộn sơ
• cấp để cảm ứng ra điện áp cao trong mạch thứ cấp.
• + Để kiểm tra xung điện sơ cấp này có thể sử
dụng oscilloscope. Nối đầu
• dương của thiết bị kiểm tra với đầu âm của cuộn
dây sơ cấp (hình 5.58, 5.50 và 5.60).
• Nối đầu âm của thiết bị kiểm tra với mát trên động
cơ.
• + Quay động cơ và quan sát kết quả hiển thị của
thiết bị. Nếu đèn LED sáng
• nhấp nháy báo hiệu mạch sơ cấp được đóng ngắt
liên tục, nếu đèn LED không nhấp
• nháy là mạch sơ cấp có hư hỏng, không tạo được
kiểm tra sẽ quan sát được đường biểu diễn xung điện áp trên
màng hình của dụng cụ
kiểm tra. Xung bình thường là xung có hình gần như chữ nhật và
đều như hình 5.61.
+ Nếu kiểm tra xung điện áp thấp trên mạch sơ cấp thấy bình
thường thì tia
lửa điện ở bugi bị mất có thể bị hư hỏng ở cuộn dây thứ cấp (đứt
hoặc chập mạch cuộn
dây), hỏng bộ chia điện hoặc các dây phin. Cần kiểm tra các bộ
phận này để khác
phục.
Hình
Hình 1: Sơ đồ đánh lửa thường trên ô Hình 2: Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn
tô. có bộ chia điện
Hình 3: Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn không có bộ chia
điện
4. Kiểm tra tín hiệu điều khiển IC đánh lửa:
+ Tín hiệu đầu vào của IC đánh lửa có thể là từ cảm biến
đánh lửa hoặc tín
hiệu từ ECU (đối với hệ thống đánh lửa sử dụng ECU).
+ Đây cũng là tín hiệu điện áp dạng xung, xung chữ nhật đối
với tín hiệu từ
ECU, từ cảm biến Hall và cảm biến quang hình 5.62a, xung
xoay chiều đối với cảm
biến cảm ứng từ hình 5.62b.
+ Nếu các tín hiệu vào IC đánh lửa có dạng xung, đúng như
yêu cầu trong tài
liệu kỹ thuật và cuộn dây đánh lửa tốt, trong khi vẫn không
có xung thấp áp ở mạch sơ
cấp, thì IC đánh lửa hỏng, cần thay IC mới rồi kiểm tra lại.
+ Nếu tín hiệu cấp vào IC đánh lửa không có dạng xung như
yêu cầu, cần
kiểm tra cảm biến đánh lửa hoặc ECU.
b) Phương pháp kiểm tra sử chữa các bộ phận hệ thống đánh
lửa
• 2) Kiểm tra dây cao áp
• - Tháo dây cao áp bằng cách rút các đầu cắm cùng đầu chụp
ra khỏi bugi và lỗ
• cắm trên nắp chia điện hoặc cuộn dây biến áp rồi lau
sạc; kiểm tra hiện tượng nứt
• hỏng lớp vỏ cách điện và đầu chụp. Kiểm tra bằng cách
lần lượt uốn cong dây từng
• đoạn từ đầu đến cuối và vết rạn nứt ở mặt ngoài. Các dây
có hiện tượng nứt, cháy mòn
• lớp vỏ cách điện và dầu cắm cần được thay mới.
• - Dùng ôm kế để kiểm tra điện trở của dây cao áp. Điện
trở của dây cao áp được
• cho trong sổ tay số liệu kỹ thuật của nhà chế tạo. Nếu điện
trở đo được nằm ngoài
• giới hạn yêu cầu thì phải thay dây cao áp mới.
3) Kiểm tra bôbin
-Trước hết, lau sạch bô bin và
kiểm tra hiện tượng nứt vỡ thân
và lỗ cắm dây
cao áp, nếu có hiện tượng nứt
vỡ phải thay biến áp mới.
-Dùng ôm kế để đo điện trở của
các cuôn dây để kiểm tra xem
dâyb có
đ tị ứ
hoặc chập mạch không. Nếu điện
trở giữa hai đầu cuộn dây vô
cùng lớn là cuộn dây bị
đứt, nếu điện trở nhỏ hơn so
với số liệu kỹ thuật yêu cầu là
chập mạch trong cuộn dây.
4) Kiểm tra bộ chia điện
- Kiểm tra nắp chia điện và
con quay chia điện:
+ Tháo nắp bộ chia điện và
con quay, làm sạch và kiểm tra
hiện tượng nứt,
mòn hoặc cháy của chúng.
Nắp chia điện yêu cầu phải
sạch, không nứt hoặc xước,
vấu
chia điện không bị cháy, lỗ cắm
dây phin phải nguyên vẹn không
bị sứt mẻ. Các vết
xước sẽ tích tụ cặn bẩn và làm
lọt điện từ cực giữa đến các vấu Hình 4: Kiểm tra và điều chỉnh khe hở giữa
vấu rôto
chia điện. và cuộn dây cảm biến đánh lửa.
1- vít và rãnh để điều chỉnh;
2- khe hở cần kiểm
tra; 3- thước lá
- Kiểm tra cuộn dây của cảm biến cảm ứng từ:
+ Dùng ôm kế kiểm tra điện trở của cuộn dây và sự cách điện
của cuộn dây
với mát trên thân bộ chia điện (hình 5.64) bằng cách rút phích cắm
của cuộn dây cảm
biến khỏi IC đánh lửa, dùng ôm kế đo điện trở giữa hai đầu dây
của cảm biến, điện trở
đo được phải có trị số nằm trong phạm vi cho phép. Điện trở giữa
một trong hai đầu dây và mát trên thân bộ chia điện phải bằng vô
cùng.
Nếu cuộn dây cảm biến không
đạt được tiêu chẩn kiểm tra, cần thay mới.
- Các bộ phận và chi tiết khác
của bộ chia điện, như cơ cấu tự
động điều chỉnh
góc đánh lửa sớm theo tốc độ
kiểu ly tâm, cơ cấu điều chỉnh
góc đánh lửa sớm theo tải
kiểu chân không, trục, bạc, bánh
răng, các chốt, thanh kéo và lò
xo… được tháo, kiểm
tra để sửa chữa hoặc thay mới
khi phát hiện có hư hỏng.

Hình 4.2: Kiểm tra cuộn dây cảm biến đánh


lửa.
1- ôm kế; 2- cảm biến đánh lửa; 3- rôto;
4- dây nối của cuộn dây
- Đối với hệ thống đánh lửa không có
bộ chia điện, các cảm biến đánh lửa
được thay thế bằng các cảm biến góc
quay trục khuỷu và cảm biến góc quay
trục cam. Việc
kiểm tra tín hiệu của các cảm biến này,
cũng tương tự như kiểm tra các tín
hiệu xung
đã giới thiệu.
.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1: GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA Ô



2:GIÁO TRÌNH KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
3:GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
4:GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ
5:TRANG THÔNG TIN TÀI LIỆU.VN
6:CỔNG THÔNG TIN OTOHUI.COM.VN

DESSING:NGUYỄN VIẾT CHUNG

You might also like