You are on page 1of 41

HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN (e-learning)

Đặt vấn đề

Chương I: Tổng quan về hệ thống


giáo dục trực tuyến
Thời đại công Covid 19 học
nghệ số tập truyền
thống “ đóng
băng”

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trẻ em không
Xu hướng được đi học do
chuyển đổi số hoàn cảnh khó
trong giáo dục khăn
Tổng quan về hệ thống giáo dục
trực tuyến

1.1 Khái quát chung về e-learning

1.2 Hiện trạng của e-learning tại Việt Nam

1.3 Phân loại hệ thống e-learning

1.4 Vai trò của e-learning


1.1. Khái quát chung về e-learning

1 2 3 4
 Hệ thống học tập,  Xu hướng tất yếu của  Kết quả tất yếu của  Giải quyết được
giảng dạy, quản lý giáo giáo dục trong tương quá trình phát triển những vấn đề đặt ra
dục thông minh lai công nghệ cho nền giáo dục

 Đầy đủ các công nghệ


lưu trữ, mã hóa,
truyền tải dữ liệu
1.2. Hiện trạng của e-learning tại Việt Nam
Các doanh nghiệp trong nước cho ra mắt hàng loạt các
Việt Nam được đánh giá là bắt
trang web học trực tuyến và quản lý giáo dục trực tuyến
kịp xu hướng thế giới

Dần trở thành mô hình thu hút


lượng lớn người sử dụng
1.2. Hiện trạng của e-learning tại Việt Nam

Các nhóm dịch vụ đa dạng được cung • Bên cạnh phương pháp giáo dục truyền thống
cấp • Nhiều trường đại học áp dụng mô hình e-learning

Khóa học ngoại


ngữ

Các chương trình


ôn thi đại học

Các khóa học kỹ


năng
1.3. Phân loại hệ thống e-learning

Học trực tuyến đồng bộ Học trực tuyến không đồng bộ

 Không yêu cầu học viên theo dõi bài giảng cùng
 Tất cả mọi tham gia các một thời gian
hoạt động học tập
 Quá trình học tập của người dùng hoàn toàn độc
 Cùng một thời gian lập

 Bất kì nơi đâu  Thực hiện ở bất kì thời điểm và không gian nào

VD: tất cả các học sinh cùng nghe thầy cô Các công nghệ hiện đại: các web học tập,
giáo giảng trên các nền tảng như zoom, bài giảng trên youtube, podscast, e-book,
google meet,… blog,…
1.4. Vai trò của e-learning
• Đảm bảo việc đào tạo, giáo dục và học tập Thúc đẩy phát
được diễn ra triển năng lực cá
nhân
• Khi có những nguyên nhân tác động vào việc
học trực tiếp

• Tạo không
gian học tập
chủ động

• Tiết kiệm
thời gian
1.4. Vai trò của e-learning
Lưu trữ, chia sẻ tài liệu nhanh chóng, an toàn Tối ưu hóa chi phí giảng dạy

Tăng cường tương tác giữa giáo viên và học sinh Nâng cao chất lượng đào tạo
Chương II: Công nghệ trong
hệ thống giáo dục trực
tuyến
CÁC HÌNH THỨC HỌC
2.1 TÂP TRỰC TUYẾN

CÁC HÌNH THỨC QUẢN


2.2 LÝ TRỰC TUYẾN
2.1. CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN

1 2 3
Học tập trực tuyến Học tập qua các Học tập qua hệ
trên điện toán đám nền tảng mạng thống tài liệu trực
mây trực tuyến tuyến
Học tập trực tuyến
1 trên điện toán đám
mây
2 Học tập qua nền tảng mạng xã hội trực
tuyến

• Mọi lúc, mọi nơi


• Mọi người
• Mọi túi tiền
2 Học tập qua nền tảng mạng xã hội trực
tuyến
Học tập qua nền tảng mạng xã hội trực
2 tuyến
Học tập qua hệ thống tài liệu
3 trực tuyến

• Google Scholar
• Studocu
• ScienceDirect
2.2. Các hình
thức quản lý trực LMS độc
tuyến quyền
LMS dựa
trên nền LMS mã
tảng điện nguồn mở
toán đám
mây
1 LMS dựa trên nền tảng điện toán
đám mây

• Truy cập trực tiếp trên Internet


• Tiết kiệm chi phí
• Không yêu cầu về cơ sở hạ tầng
2 LMS độc quyền

• Mang bản quyền của nhà sản xuất


• Đồng bộ cơ sở hạ tầng
3 LMS mã nguồn mở

• Cung cấp sẵn bộ mã nguồn


• Không bị tính phí bản quyền
• Tiết kiệm kinh phí
Chương III: Phân tích
quá trình áp dụng
LMS
1.LMS là gì?

2.Vai trò của LMS trong các cơ sở giáo


dục đào tạo ?

3.Doanh nghiệp có cần 1 hệ thống quản lý


đào tạo LMS?
LMS là hệ thống quản lý học tập trực tuyến
- Phần mềm thiết kế bài giảng trực tuyến
- Phân phối và quản lý việc cung cấp nội dung giáo
dục

Việc giảng dạy và học tập trở nên dễ dàng,


thuận tiện, tiết kiệm hơn.
Trong giáo dục và đào tạo học sinh,sinh viên của các trường học:

Sự phát triển của công nghệ ->Nhu cầu của người học hiện đại.

Nhiều trường học đã áp dụng hệ thống LMS :

-> Sinh viên và giáo viên tiếp cận nhiều mô hình học khác nhau.

-> Thu hút và kết nối sinh viên.


 LMS LÀ 1 THÀNH TỐ RẤT QUAN TRỌNG TRONG
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO.
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LMS THẾ
HỆ TIẾP THEO

1 2 3 4 5
LMS với khả năng LMS với khả năng LMS với khả năngLMS với khả năng LMS với khả năng đánh
tương tác và tích phân tích học tập tự cá nhân hóa. làm việc nhóm. giá năng lực người học.
hợp. .
động và nâng cao.

https://lms.neu.edu.vn
https://lms.hvnh.edu.vn https://lms.hust.edu.vn
TRONG DOANH NGHIỆP:

“Doanh Nghiệp Có Cần Một Hệ Thống Quản


Lý Đào Tạo?”

Vâng, câu trả lời thực sự cần thiết


Chương IV: Thách thức
và tương lai của hệ thống
giáo dục trực tuyến
Thách Thức:
> Thách thức đến từ ban lãnh đạo
> Thách thức đến từ giảng viên
> Thách thức đến từ học viên
> Thách thức đến từ phương pháp mới
> Thách thức đến từ việc áp dung các chính
sách và quy định về E-learning
64% sinh viên cho rằng không có không gian riêng tư để học tập
Nghiên cứu
79,1% sinh viên bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn

71% sinh viên nhấn mạnh bị người nhà làm phiền

73,7% sinh viên cảm thấy bị gò bó, không được đi lại nhiều

57,8% sinh viên sử dụng điện thoại, laptop trong học tập

12,9% sinh viên sử dụng cả ba phương tiện

16% sinh viên chỉ sử dụng laptop

9,8% sinh viên chỉ sử dụng điện thoại

3,6% sinh viên chỉ sử dụng máy tính bàn


Tương lai:
> Ưu thế của E-learning đối với
giáo dục đào tạo

> Tiềm năng đào tạo theo mô


hình E-learning tại Việt Nam
Chương V: Kết luận và
giải pháp
5.1 KẾT LUẬN

1 gMang lại nhiều lợi ích vượt trội

2 Bước tiến lớn của nền giáo dục hiện đại

3 Giải quyết các vấn đề trong học tập


MỨC ĐỘ PHỔ BIẾN

Trên thế giới


Các trường đại học lớn như Havard,
Stanford,…. Đang triển khai e-
learning vào trong chương trình học
của họ

Khoảng 75% số trường được khảo


sát tại Úc cho biết hơn 50% sinh
viên đăng ký kháo học trực tuyến

Nguồn: Trung tâm gia sư tâm tài đức


Tại Việt Nam

Giai đoạn 2013-2018, tốc độ tăng trưởng


e-learning tại Việt Nam đứng trong top 4
trên thế giới.

Hiện nay, có nhiều trường đại học đã áp


dụng hệ thống e-learning trong việc giảng
dạy, học tập và quản lý sinh viên.

Nguồn: Dong Do university


5.2 GIẢI PHÁP
Đối với ban quản lý:

Mô hình học tập trực tuyến

Tập huấn nguồn nhân lực

Hạ tầng mạng, trang thiết bị thông tin


Đối với giảng viên:

Chuyên môn vững vàng

Năng lực sư phạm hiện đại

Chiến lược giảng dạy và hỗ trợ


học tập phù hợp
Đối với sinh viên:
Trang bị những phương pháp học tập mới

Tìm hiểu kiến thức để cân bằng sức


khỏe tinh thần và thể chất
Trải nghiệm hệ thống học trực
tuyến

You might also like