You are on page 1of 99

http://doancongthuc.webs.

com

GV. ThS Luật: Đoàn Công Thức


I- Nguoàn goác ra ñôøi nhaø
nöôùc

Nhà nước có nguồn


gốc từ đâu?
Ta phải đi tìm mới
được
• Lưu ý:
• 1 Gốc
• 2. Góc
• 1. Theo thuyết thần học
GV NÊU TÌNH HUỐNG
- NHỮNG VẤN ĐỀ NÀO CHƯA HIỂU?
- TÌNH HUỐNG CÓ LIÊN QUAN GÌ ĐẾN
BÀI HỌC?
Ta là vua
Nhà nước là
ta.
Con xin hỏi về nguồn gốc nhà nước
Mọi sự trên thế gian này đều do thần
Balamon sáng tạo ra

Tháp thờ thần Sival – Đạo Balamon


Con xin hỏi về nguồn gốc nhà nước
Mọi sự trên thế gian này đều do Đức Chúa
trời sáng tạo ra

Chánh tòa Long Xuyên


Con xin hỏi về nguồn gốc nhà nước
Mọi sự trên thế gian này đều có nhân
duyên – Hỏi mần chi
Con xin hỏi về nguồn gốc nhà nước
Con à. Mọi sự trên thế gian này đều do
thượng đế sáng tạo ra
Tòa thánh Tây Ninh
 Nhà nước do thần linh tạo ra
Thuyết Gia trưởng
• Nhà nước ra đời từ
sự phát triển của hình
thức gia đình.
Thuyeát kheá öôùc: (tự nghieân cöùu taøi lieäu)
Nhaø nöôùc ra ñôøi laø keát quaû cuûa moät kheá
öôùc ñöôïc kyù keát giöõa nhöõng con ngöôøi
soáng trong traïng thaùi töï nhieân khoâng coù
YÙ chí
nhaø
Söïnöôùc.
thoaû
thuaän

NHAØ NÖÔÙC

Söï thoaû
YÙ chí thuaän
Những điểm hạn chế
• Quan điểm thời xưa
• Thuyết Gia trưởng
• Thuyết Khế ước xã hội
Do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ
quan, những học thuyết kể trên đều mang tính
siêu hình, chưa giải thích đúng nguồn gốc của
nhà nước.
Hãy chứng minh: các học thuyết kể trên chưa giải
thích đúng (có mâu thuẫn) với nguồn gốc nhà
nước.
• Con vua thì được làm vua
• 1. Đúng
• 2. Sai
• Từ hy Thái Hậu
Quan điểm của chủ nghĩa Mác–
Lênin về nguồn gốc nhà nước:
• Nhà nước và pháp luật chỉ xuất hiện khi xã
hội loài người đã phát triển đến một giai
đoạn nhất định.
• Nhà nước và pháp luật phụ thuộc vào hình
thái kinh tế xã hội.

• “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của
những mâu thuẫn giai cấp không thể điều
hòa được.” = đấu tranh giai cấp
Quân đội của Hoàng đế Napoleon
2. Baûn chaát, ñaëc tröng, chöùc naêng,
caùc kieåu, hình thöùc vaø boä maùy
nhaø nöôùc

2.1 Baûn chaát cuûa nhaø nöôùc


- Tính giai caáp:
- Tính xaõ hoäi:
Bản chất của Nhà nước
• Bản chất của nhà nước được thể hiện qua
tính giai cấp của nhà nước và vai trò xã hội
của nhà nước.
- Tính giai cấp
- Tính xã hội:
- Tính giai cấp:
• Nhà nước là một bộ máy
trấn áp đặc biệt của giai
cấp này lên giai cấp khác
nhằm duy trì sự thống trị
của giai cấp cầm quyền.
Vợ - chồng
(Vợ làm chủ, thống trị, lãnh đạo)

Quyền của vợ Quyền của chồng


Quyền lực về kinh tế:
• Giai cấp thống trị nắm sở hữu về tư liệu
sản xuất của xã hội. (Thu)
• Của cải của xã hội làm ra, họ có quyền
phân phối, định đoạt, bắt các giai cấp khác
lệ thuộc giai cấp mình về kinh tế. (Chi)
Quyền lực về chính trị:
• Quyền lực chính trị được tạo ra từ quyền
lực kinh tế.
• Buộc các giai cấp khác phải tuân theo.
• Giai cấp thống trị sử dụng bộ máy nhà
nước để trấn áp – điều hành nhà nước.
Quyền lực về tư tưởng:
• Tính tất yếu tạo ra từ hai yếu tố kể trên.
• Bất kì một nhà nước nào cũng tạo cho
mình một hệ thống tư tưởng phục vụ
cho giai cấp cầm quyền. 
Thảo luận
1. Quyền lực là gì?
2. Quyền ?
3. Lực?
• Quyền lực là gì?
• “Quyền lực mà không có công lý là tội ác”
• “Công lý mà không có quyền lực là công lý
suông”
• Quyền lực “cứng”
• Quyền lực “cây gậy và củ cà rốt”
• Quyền lực “mềm”
- Tính xaõ hoäi:

• Vai trò xã hội của nhà nước được thể hiện


qua tính phục vụ cộng đồng không vụ lợi
của nhà nước. (Tính chất này, trên một số
phương tiện thông tin hiện nay còn gọi là
Dịch vụ công).
• Có lợi nhuận, không có lợi nhuận hoặc thậm
chí thua lỗ  Nhà nước đều thực hiện
Vai trò dịch vụ công của nhà nước đảm
nhận các công việc khi:

• Tư nhân không thể làm được: vd: ....


• Tư nhân cũng có thể làm được, tuy nhiên
họ không muốn làm vì lợi nhuận không
cao, không lợi nhuận hoặc có thể bị thua
lỗ. vd: ....
Quan hệ giữa tính giai cấp và
tính xã hội.
• Có mối liên hệ biện chứng
• Bổ sung cho nhau
Khái niệm Nhà nước
• Là một bộ máy quyền lực đặc biệt
• Do giai cấp thống trị lập ra
• Nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống
trị
• Thực hiện chức năng quản lý xã hội theo
ý chí của giai cấp thống trị
2.2. Đặc trưng cơ bản của NN
Thieát laäp quyeàn löïc
coâng coäng ñaëc bieät

Phaân chia & Coù chuû


qlyù daân cö theo quyeàn quoác gia
Nhaø
caùc ñôn vò
Hchính, laõnh thoå
nöôùc
Quy ñònh vaø thu
Ban haønh phaùp luaät caùc loaïi thueá döôùi
& Qlyù XH baèng PLuaät hình thöùc baét buoäc
• Đặc trưng là gì?
• Thuế và phí, lệ phí khác nhau như thế nào?
• Nhà nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương
a. 61
b. 62
c. 63
d. 64
Caùc kieåu nhaø nöôùc
- Khaùi nieäm:
Kieåu nhaø nöôùc laø toång theå nhöõng daáu hieäu cô
baûn, ñaëc thuø cuûa nhaø nöôùc, theå hieän baûn chaát
giai caáp vaø nhöõng ñieàu kieän toàn taïi, phaùt trieån
cuûa nhaø nöôùc trong moät hình thaùi kinh teá - xaõ
hoäi nhaát ñònh.
- Caùc kieåu:
Töông öùng vôùi 4 hình thaùi kinh teá xaõ hoäi coù
giai caáp laø 4 kieåu nhaø nöôùc:
+ Nhaø nöôùc chuû noâ + Nhaø nöôùc tö saûn
+ Nhaø nöôùc phong kieán + Nhaø nöôùc XHCN
Kiểu NN chủ nô
• Là kiểu NN đầu tiên trong lịch sử
• Phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ
• NN chủ nô là công cụ của giai cấp chủ nô
dùng để áp bức, bóc lột nô lệ
• Đấu tranh của nô lệ mang tính tự phát,
chưa phải là đấu tranh giai cấp
Kiểu NN phong kiến

• Giai cấp địa chủ phong kiến >< Giai cấp


nông dân

• Là công cụ bóc lột của giai cấp địa chủ

• Dựa trên chế độ sở hữu về ruộng đất


của giai cấp địa chủ

• Nông dân phải nộp tô cho địa chủ


1.3 Kiểu NN tư sản
• Giai cấp tư sản >< Giai cấp vô sản

• Là công cụ bóc lột của giai cấp tư sản

• Dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất


1.4 Kiểu NN xã hội chủ nghĩa

• Là kiểu NN tiến bộ và cuối cùng trong lịch


sử
• Là NN của giai cấp công nhân và toàn thể
nhân dân lao động
• Nhằm xoá bỏ giai cấp, áp bức, bóc lột và
thực hiện công bằng xã hội
• Dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất
Nhaø nöôùc
XHCN
Nhaø nöôùc
TS
Nhaø nöôùc
PK
Nhaø nöôùc CN
• - Quy luaät thay theá: Söï thay theá kieåu phaùp luaät
naøy baèng kieåu phaùp luaät khaùc tieán boä hôn laø
quy luaät taát yeáu, gaén lieàn vôùi quy luaät phaùt
trieån vaø thay theá cuûa caùc hình thaùi kinh teá xaõ
hoäi.
• Caùch maïng laø con ñöôøng daãn tôùi söï thay theá
ñoù.
• Kieåu nhaø nöôùc sau tieán boä, hoaøn thieän hôn
kieåu nhaø nöôcù tröôùc

Hình thöùc nhaø nöôùc:
Laø caùch thöùc toå chöùc vaø phöông
phaùp thöïc hieän quyeàn löïc chính trò cuûa
giai caáp thoáng trò.
Hình thöùc nhaø nöôùc bao goàm
3 yeáu toá:
- Hình thöùc chính theå: laø caùch thöùc toå chöùc
quyeàn löïc chính trò ôû cô quan nhaø nöôùc toái cao.
- Hình thöùc caáu truùc nhaø nöôùc: laø söï toå chöùc
nhaø nöôùc thaønh caùc ñôn vò haønh chính – laõnh
thoå vaø xaùc laäp moái quan heä giöõa caùc boä
phaän vôùi nhau.
- - Cheá ñoä chính trò: laø caùch thöùc, bieän phaùp
thöïc hieän quyeàn löïc chính trò cuûa moät giai caáp.
Hình thức chính thể:[1]

1.1. Chính thể Quân chủ


Quân chủ chuyên chế:
Quân chủ nhị nguyên:
• Quân chủ đại nghị:

1.2. Chính thể Cộng hòa
Cộng hòa Tổng thống:
• Cộng hòa Đại nghị:
• Cộng hòa hỗn hợp:

[1] Chu Nguyên Dương,Tổng quan về các cơ quan lập pháp các nước trên thế giới., Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,
http://www.nclp.org.vn/News/kinhnghiemnuocngoai/2006/01/1014.
aspx
1.1. Chính thể Quân chủ

• Quân chủ chuyên chế:


• Quân chủ nhị nguyên:(hình
thức này thiên về Quân chủ
đại nghị)
• Quân chủ đại nghị:
- Đến tháng 6.2010 còn khá nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ theo chế độ
quân chủ, với vua là người đứng đầu (nhưng đa số trong đó chỉ mang
tính biểu tượng).

• Cụ thể ở châu Âu: Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland: Nữ hoàng Elizabeth II;
Bỉ: Vua Albert II; Đan Mạch: Nữ hoàng Margrethe II; Hà Lan: Nữ hoàng Beatrix; Na
Uy: Vua Harald V; Tây Ban Nha: Vua Juan Carlos I; Thụy Điển: Vua Carl XVI Gustaf.
• Châu Á: Ả Rập Saudi: Quốc vương Abdullah Bin Abdul Aziz Al Saud; Bahrain: Vua
Hamad ibn Isa Al Khalifah; Bhutan: Vua Jigme Khesar Namgyel Wangchuck; Brunei:
Quốc vương Hassanal Bolkiah; Campuchia: Quốc vương Norodom Sihamoni; Jordan:
Quốc vương Abdullah II; Kuwait: Quốc vương Sabah Al-Ahmad Al-Jaber Al-Sabah;
Malaysia: Quốc vương Mizan Zainal Abidin; Nhật Bản: Thiên hoàng Akihito; Oman:
Quốc vương Qaboos bin Said Al Said; Qatar: Quốc vương Sheikh Hamad bin Khalifa
Al-Thani; Thái Lan: Quốc vương Bhumibol Adulyadej Abhisit Vejjajiva.
• Châu Phi có Lesotho: Vua Letsie III; Maroc: Vua Mohammed VI; Swaziland: Vua
Mswati III và châu Úc có Tonga: Vua George Tupou V
• Các nước và đảo quốc Canada; Belize; Antigua và Barbuda; Bahamas; Barbados;
Grenada; Jamaica; Saint Kitts và Nevis; Saint Lucia; Saint Vincent và Grenadines
(châu Mỹ); các nước New Zealand, Papua New Guinea, Úc, đảo quốc Solomon,
Tuvalu (châu Úc) thì Nữ hoàng Anh Elizabeth II là vua danh dự.
• Ngoài ra ở châu Âu còn có Công quốc Andorra: Vương công Tây Ban Nha Joan Enric
Vives Sicília và Vương công Pháp Nicolas Sarkozy (Andorra được đặt dưới sự cai
quản chung của Vương công Pháp (thường là Tổng thống đương nhiệm) và Vương
công Tây Ban Nha); Công quốc Liechtenstein: Hoàng thân Hans-Adam II; Đại công
quốc Luxembourg: Đại công tước Henri; Công quốc Monaco: Hoàng thân Albert II.
Quân chủ chuyên chế
• người nắm giữ quyền
lực tối cao trong bộ
máy nhà nước là nhà
vua. Cơ quan lập
pháp, nếu có, cũng
chỉ là cơ quan tư vấn
chứ không phải là một
nhánh quyền lực có
thực quyền.
• Trên thế giới hiện còn bốn nước quân chủ
chuyên chế: Va-ti-căng, Ả-rập Xê-út, Bru-nây và
Ô-man. Trừ Va-ti-căng là trung tâm Giáo hội
Thiên Chúa giáo La Mã, ba nước quân chủ
chuyên chế còn lại đều là các nước quân chủ
Hồi giáo, tổ chức bộ máy nhà nước và hệ thống
pháp luật chịu nhiều ảnh hưởng của đạo Hồi,

Hồng y giáo chủ Benedict XVI
• Đức Giáo hoàng Benedict
vẫy chào và mỉm cười với
các đám đông tụ tập dọc
con đường từ Vatican với
căn hộ cũ của ông. “Giáo
hoàng muôn năm”, một
số người hô lớn. Đáp lại,
ông giơ cả hai tay lên
chào.
Quân chủ nhị nguyên:
• Có 10 nước có hình thức chính thể quân chủ nhị
nguyên: Mô-na-cô, Ma-rốc, Xoa-di-len, Nê-pan
(vừa bị xóa bỏ), Bu-tan, Cô-oét, Ba-ranh, Qua-ta,
Gioóc-đa-ni và Tông-ga. Tại các nước này, mặc dù
vị trí của Quốc vương vẫn là tối cao nhưng quyền
lực lập pháp, hành pháp, tư pháp phải chia sẻ cho
các cơ quan khác. Cơ quan lập pháp các nước này
có quyền lực nhiều hơn so với cơ quan lập pháp
các nước quân chủ chuyên chế cả trong lĩnh vực
lập pháp cũng như kiềm chế quyền hành pháp. Tuy
nhiên, vai trò của cơ quan lập pháp tại các nước
quân chủ nhị nguyên cũng không giống nhau.
Quân chủ đại nghị (quân chủ
lập hiến - hạn chế)
• ChÝnh thÓ qu©n chñ h¹n
chÕ lµ h×nh thøc chÝnh
thÓ trong ®ã quyÒn lùc tèi
cao cña nhµ n­íc ®­îc trao
mét phÇn cho ng­êi ®øng
®Çu nhµ n­íc
• cßn mét phÇn ®­îc trao cho
mét c¬ quan cao cÊp kh¸c
(nh­nghÞ viÖn trong nhµ n­
íc t­s¶n hoÆc héi nghÞ ®¹i
diÖn ®¼ng cÊp trong nhµ n­
íc phong kiÕn).
Quân chủ đại nghị:
• Trên thế giới còn có trên 30 nước có chính thể
quân chủ đại nghị (trong đó có đến 15 nước nằm ở
châu Mỹ, châu Đại Dương có nguyên thủ về hình
thức là Nữ hoàng Anh.) Nghị viện các nước này đều
được trao quyền lực rộng lớn, bao gồm quyền lập
pháp và quyền thành lập cũng như giải tán chính
phủ. Vai trò của nhà vua không lớn hoặc chỉ mang
tính hình thức, chính phủ được thành lập trên cơ sở
và chịu trách nhiệm trước nghị viện (hạ viện).
Bài tập nhóm: Nhóm tối đa 6 sv
• Hãy giải thích:
• Hiện nay, tình hình biên giới giữa Thái Lan và
Căm pu chia đang tranh chấp.
• Mặc dù nhà vua của Thái Lan và nhà vua của
Căm pu chia rất được dân chúng kính trọng.
• Nhưng tại sao nhà vua không lên tiếng. (Chủ
yếu là các phát biểu của Thủ tướng hai nước).
Trên nguyên tắc nhà vua là nguyên thủ Quốc
gia, người đứng đầu một nước.
• Hãy giải thích:
• Hiện nay, tình hình ở Thái Lan rất căng
thẳng.
• Mặc dù nhà vua của Thái Lan rất được
dân chúng kính trọng.
• Nhưng tại sao nhà vua không lên tiếng.
(Chủ yếu là các phát biểu của Thủ tướng).
Trên nguyên tắc nhà vua là nguyên thủ
Quốc gia, người đứng đầu một nước.
Nhà vua Thái Lan tối 30/6 đã phê chuẩn nội các mới của Thủ tướng Yingluck
Shinawatra. (Ảnh: Bangkok Post)
• Hãy giải thích:
• Hiện nay, tình hình tranh chấp quần đảo
Senkaku/Điếu Ngư/Điếu Ngư Đài rất căng
thẳng.
• Mặc dù nhà vua của Nhật rất được dân chúng
kính trọng.
• Nhưng tại sao nhà vua không lên tiếng. (Chủ
yếu là các phát biểu của Thủ tướng). Trên
nguyên tắc nhà vua là nguyên thủ Quốc gia,
người đứng đầu một nước.
Hãy giải thích tại sao:

• Chúng ta ít nghe nói (hoặc không nghe


nói) đến Thủ tướng Mỹ, Thủ tướng
Philippin, Tổng thống Đức, Tổng thống
Singapor,…
• (Chỉ nghe nhắc đến: Tổng thống Mỹ, Tổng
thống Philippin, Thủ tướng Đức, Thủ
tướng Singapor,…)
• Còn ở Nga và Pháp, chúng ta có thể nghe
đến Tổng thống và cả Thủ tướng?
1.2. Chính thể Cộng hòa

• Cộng hòa Tổng thống:


• Cộng hòa Đại nghị:
• Cộng hòa hỗn hợp:
ChÝnh thÓ céng hoµ tæng thèng
• Nguyªn thñ quèc gia (Tæng thèng)
cã vÞ trÝ vµ vai trß rÊt quan träng.
• Tæng thèng do nh©n d©n trùc
tiÕp (hoÆc gi¸n tiÕp th«ng qua
®¹i cö tri) bÇu ra.
• Tæng thèng võa lµ nguyªn thñ quèc
gia, võa lµ ng­êi ®øng ®Çu chÝnh
phñ. (Khong co Thu tuong)
• ChÝnh phñ kh«ng ph¶i do nghÞ
viÖn thµnh lËp. C¸c thµnh viªn
chÝnh phñ do Tæng thèng bæ
nhiÖm, chÞu tr¸ch nhiÖm tr­íc
Tæng thèng
Hoatoc
Hooatoooc,
nhanh nhanh
Cộng hòa Tổng thống:
• Hơn 40 nước trên thế giới lựa chọn chính thể
cộng hòa tổng thống. Hầu hết các nước này đều
áp dụng phân quyền một cách triệt để. Tuy
nhiên, một số nước ở châu Á, châu Phi, bộ máy
nhà nước mang tính tập quyền,
• quyền lực tập trung vào tay tổng thống, trong khi
quyền lực của nghị viện ít hơn
• Thượng viện
• Hạ viện
• 1. Điểm khác
• 2. Cơ quan nào quyền cao hơn.
• Tại các nước cộng hòa tổng thống áp
dụng phân quyền, mà Hoa Kỳ là điển hình,
cơ quan lập pháp do không thể bị nguyên
thủ giải tán và cơ chế đảng phái phức tạp
cho phép nghị viện có thực quyền hơn
hẳn nhiều nước đại nghị, bảo đảm cho nó
thực thi quyền lực theo đúng thực quyền.
Céng hoµ ®¹i nghÞ
• NghÞ viÖn cã vÞ
trÝ, vai trß rÊt lín
trong c¬ chÕ thùc thi
quyÒn lùc nhµ n­íc.
• Nguyªn thñ quèc gia
(tæng thèng) do
nghÞ viÖn bÇu ra,
chÞu tr¸ch nhiÖm tr­
íc nghÞ viÖn.
• ChÝnh phñ do c¸c ®¶ng chÝnh trÞ chiÕm ®a
sè ghÕ trong nghÞ viÖn thµnh lËp vµ chÞu
tr¸ch nhiÖm tr­íc nghÞ viÖn, nghÞ viÖn cã thÓ
bá phiÕu kh«ng tÝn nhiÖm ChÝnh phñ.
Cộng hòa Đại nghị:
• Trên thế giới có hơn 30 nước có chính thể
cộng hòa đại nghị, tập trung ở châu Âu
(được 29/43 nước châu Âu lựa chọn). Tại
các nước theo chính thể này, nghị viện
thường được coi là cơ quan quyền lực cao
nhất, do nhân dân trực tiếp bầu ra.
• Trong các mô hình chính thể tư sản thì chính thể
đại nghị được coi là dân chủ nhất, ít có khả năng
biến thành chế độ độc tài hay nguy cơ bất ổn
nghiêm trọng dẫn đến nội chiến. Nhưng ngược
lại, nó không bảo đảm cho một nền hành pháp
mạnh mẽ để điều hành đất nước, thường xuyên
có những chính phủ “chết yểu”. Cơ quan lập
pháp tại các nước này đều đuợc hiến pháp bảo
đảm quyền lực rộng lớn nhưng thực quyền của
nó phụ thuộc vào cơ chế chính trị và tính chất
đảng phái nhiều hơn.
Céng hoµ l­ìng tÝnh (Cong hoa Hon
hop, Cong hoa hai đau)
• Céng hoµ l­ìng tÝnh nghÜa lµ võa mang
tÝnh chÊt céng hoµ ®¹i nghÞ, võa
mang tÝnh chÊt céng hoµ tæng thèng.
• ChÝnh thÓ céng hoµ “l­ìng tÝnh” cã
nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n sau:
 NghÞ viÖn do nh©n d©n bÇu ra.
 Trung t©m bé m¸y quyÒn lùc lµ tæng thèng.
Tæng thèng còng do d©n bÇu, cã quyÒn h¹n
rÊt lín kÓ c¶ quyÒn gi¶i t¸n NghÞ viÖn,
quyÒn thµnh lËp chÝnh phñ, ho¹ch ®Þnh
chÝnh s¸ch quèc gia.
• ChÝnh phñ cã thñ t­íng ®øng ®Çu, ®Æt d­íi sù
l·nh ®¹o trùc tiÕp cña Tæng thèng, chÞu tr¸ch
nhiÖm tr­íc Tæng thèng vµ NghÞ viÖn.
Cộng hòa hỗn hợp: (hai đầu,
lưỡng tính)
• Hơn 50 quốc gia trên thế giới có chính thể cộng hòa hỗn
hợp. Các nước Pháp, Ba Lan, Phần Lan, Hàn Quốc,
Mông Cổ… nghiêng về phía cộng hòa đại nghị, trong khi
Nga, Bê-la-rút, Gru-di-a, Ca-dắc-xtan, Xri Lan-ca…
nghiêng về phía cộng hòa tổng thống. Nghị viện các
nước nghiêng về chính thể cộng hoà đại nghị có nhiều
quyền hơn so với các nước nghiêng về chính thể cộng
hoà tổng thống và các nước này cũng bảo đảm dân chủ
nhiều hơn trong hoạt động của bộ máy nhà nước.
• Ưu điểm của chính thể này là hạn chế sự
tập trung quyền lực vào tay tổng thống,
tránh độc tài mà vẫn bảo đảm một nền
hành pháp mạnh.
• Tuy nhiên, tổng thống lại nắm quyền hành
pháp rộng lớn và có quyền giải tán nghị
viện nên rất dễ lạm quyền, vì thế vai trò
của cơ quan lập pháp bị hạn chế.
Một số hình thức chính thể khác
• Cộng hòa XHCN
• Cộng hòa Hồi giáo
Hình thức cấu trúc nhà nước

• Là cách thức tổ chức các cơ quan NN


theo các đơn vị hành chính từ TW đến địa
phương và xác lập các mối quan hệ giữa
các cơ quan này với nhau.

Các hình thức cấu trúc nhà nước
• Nhà nước đơn nhất: Chủ quyền chung, có duy nhất một hệ
thống cơ quan quyền lực và quản lý thống nhất từ trung
ương đến địa phương: Việt Nam, Pháp, Lào,….
• Nhà nước liên bang: Có hai hay nhiều nước thành viên họp
lại với nhau. Trong nhà nước liên bang có hai hệ thống
cơ quan quyền lực và cơ quan quản lý: chung
cho toàn liên bang và riêng đối với các tiểu bang:
Nga, Mỹ, Đức, Ấn Độ,…
• Nhà nước liên minh: Liên kết tạm thời của nhiều nhà nước
nhằm thực hiện một số mục đích nhất định của
lịch sử đặt ra. Sau đó có thể giải tán hoặc chuyển thành
nhà nước liên bang. Ví dụ: nhà nước Hoa Kì giai đoạn 1776-
1787.
Nhµ n­íc liªn bang
Chế độ chính trị
• Chế độ dân chủ: Tạo điều kiện cho người
dân tham gia vào việc quản lý NN và quản
lý xã hội
• Chế độ phản dân chủ: Thể hiện tính
chuyên quyền, độc đoán
ChÕ ®é ph¶n d©n chñ
• ChÕ ®é ph¶n d©n chñ
(chÕ ®é chuyªn chÕ
cña chñ n« vµ phong
kiÕn, chÕ ®é ph¸t xÝt)
lµ chÕ ®é chÝnh trÞ
mµ quyÒn lùc kh«ng
thuéc vÒ nh©n d©n mµ
thuéc vÒ nh÷ng tªn ®éc
tµi, ph¸t xÝt
HÌNH THÖÙC NHAØ
NÖÔÙC

HÌNH THÖÙC HÌNH THÖÙC CHEÁ ÑOÄ


CHÍNH THEÅ CAÁU TRUÙC CHÍNH TRÒ

QUAÂN COÄNG
CHUÛ HOAØ

HAÏN ÑÔN LIEÂN PHAÛN


CHUYEÂNNhị CHEÁ –TOÅNG ÑAÏI HOÃN NHAÁTBANG DAÂN DAÂN
CHEÁNguyên ÑAÏITHOÁNGNGHÒ HÔÏP
CHUÛ CHUÛ
NGHÒ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
• 1. Nhà nước do giai cấp thống trị lập nên
để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình là quan
điểm của
• A. Quan điểm của người xưa.
• B. Thuyết Gia trưởng
• C. Thuyết Khế ước xã hội
• D. Học thuyết Mac - Lênin
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
• 2. Bản chất của Nhà nước là:
• A. Tính giai cấp và tính xã hội.
• B. Tính giai cấp
• C. Tính xã hội
• D. Không có thuộc tính nào
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bản chất của Nhà nước là:

–A. Tính giai cấp


–B. Tính xã hội
–C. Tính dân tộc
–D. Cả a và b đều đúng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
• 3. Tổ chức có quyền lực công:
• A. Hội Sinh viên Việt Nam
• B. Công ty TNHH
• C. Nhà nước.
• D. Các tổ chức xã hội
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
• 4. Từ xưa đến nay loài người đã trải qua
bao nhiêu kiểu nhà nước:
• A. 5
• B. 4.
• C. 3
• D. 2
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
• 5. Quyền lực nhà nước tập trung thống
nhất, trong cơ quan quyền lực do dân bầu
ra là hình thức chính thể:
• A. Cộng hòa dân chủ nhân dân.
• B. Cộng hòa dân chủ tư sản
• C. Quân chủ chuyên chế
• D. Quân chủ lập hiến, (đại nghị)
6. Trong những nhận định sau, nhận định
nào không phải là đặc trưng của nhà nước:
• A. Phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành
chính và quản lý dân cư theo lãnh thổ
• B. Thiết lập trên cơ sở các giai cấp đối
kháng trong xã hội
• C. Có chủ quyền quốc gia
• D. Ban hành pháp luật
Bài tập
Câu 1: Theo bạn, môn học PLĐC sẽ giúp
bạn hiểu biết thêm những vấn đề gì?
Câu 2: Bạn có cách học như thế nào đối
với môn học này?
Câu 3: Hãy giải thích các câu sau
a. Quan là cha mẹ của dân
b. Cán bộ là “đầy tớ” của dân
c. Cán bộ không được làm quan cách mạng

You might also like