You are on page 1of 20

CHƯƠNG 3: CẦU TIỀN TỆ

Nội dung chương


• 3.1. Học thuyết số lượng về cầu tiền tệ
3.1.1.Phương trình trao đổi
3.1.2. Học thuyết số lượng về cầu tiền tệ
• 3.2. Lý thuyết của Keynes về cầu tiền
• 3.3. Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của M.Friedman
• 3.4. Chứng cứ thực nghiệm về cầu tiền tệ
3.1 Học thuyết số lượng về cầu tiền tệ
1. Phương trình trao đổi
• Được phát triển bởi Irving Fisher, nghiên cứu mối quan hệ giữa lượng tiền cung
ứng và tổng sản lượng sản xuất ra trong nên kinh tế:

• V: Vòng quay tiền


• P: Mức giá cả
• Y: Sản lượng
• M: Lượng tiền cung ứng
Phương trình trao đổi:
MxV=PxY
• Ý nghĩa của V
3.1 Học thuyết số lượng về cầu tiền tệ
1. Phương trình trao đổi
• Cầu tiền tệ:

Khi thị trường tiền tệ ở trạng thái cân bằng 


Phương trình cầu tiền:
3.1 Học thuyết số lượng về cầu tiền tệ
2. Học thuyết số lượng về cầu tiền tệ
• Giả thuyết cơ bản: V là hằng số (trong ngắn hạn)
Y cố định (trong ngắn hạn)

Ý nghĩa: Lượng tiền cung ứng thay đổi thì giá cả cũng thay đổi
Kết luận: Lượng cầu tiền trong nền kinh tế có mối quan hệ tỷ lệ thuận với thu nhập quốc dân
(là một hàm số của thu nhập)
Mức giá cả trong nền kinh tế tỷ lệ thuận với sự thay đổi trong lượng tiền cung ứng.
3.1 Học thuyết số lượng về cầu tiền tệ
2. Học thuyết số lượng về cầu tiền tệ
• Lạm phát trong học thuyết số lượng về cầu tiền tệ
• Phương trình dẫn xuất:

Do %∆V ≈ 0 
Tỷ lệ lạm phát bằng tốc độ gia tăng lượng tiền cung ứng trừ tốc độ gia tăng sản lượng
3.1 Học thuyết số lượng về cầu tiền tệ
2. Học thuyết số lượng về cầu tiền tệ
• Bằng chứng thực nghiệm
Mối quan hệ giữa lượng tiền cung ứng và lạm phát
3.2 Lý thuyết của Keynes về cầu tiền
(Lý thuyết ưa thích thanh khoản)
• Động cơ của việc nắm giữ tiền:
• Đông cơ giao dịch (transaction motive)
• Động cơ dự phòng (Precautionary motive)
• Đông cơ đầu cơ (Speculative motive)
3.2 Lý thuyết của Keynes về cầu tiền
(Lý thuyết ưa thích thanh khoản)
• Hàm cầu tiền trong lý thuyết của Keynes

Trong đó: Md/P là số dư cầu tiền thực tế


i: Lãi suất
Y: Sản lượng thực tế - +
3.2 Lý thuyết của Keynes về cầu tiền
(Lý thuyết ưa thích thanh khoản)
• Vòng quay tiền tệ theo lý thuyết của Keynes

Tốc độ luân chuyển tiền tệ là một hàm số của lãi suất và sản lượng, V tỷ lệ thuận với i
3.2 Lý thuyết của Keynes về cầu tiền
(Lý thuyết ưa thích thanh khoản)
• Sự phát triển trong lý thuyết về cầu tiền của Keynes
• Động cơ giao dịch: nhu cầu về tiền để giao dịch tỷ lệ thuận với thu nhập và tỷ lệ nghịch với lãi suất
• Động cơ dự phòng: nhu cầu về tiền để dự phòng tỷ lệ thuận với thu nhập và tỷ lệ nghịch với lãi suất
• Động cơ đầu cơ: để hạn chế rủi ro, dân chúng sẽ đa dạng hóa danh mục đầu tư, nắm giữ cả tiền và trái
phiếu, tuy nhiên, với một số người, cầu tiền để đầu cơ không tồn tại vì họ không có nhu cầu đầu cơ
3.3 Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Friedman
• Cách tiếp cận: Friedman trả lời câu hỏi tại sao dân chúng chọn việc nắm giữ tiền. Friedman
coi tiền giống như một loại tài sản và các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu nắm giữ tiền cũng
giống các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu nắm giữ tài sản.
• Lý thuyết về lượng cầu tài sản (nhắc lại)
3.3 Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Friedman
• Thu nhập – của cải
• Lãi suất
• Rủi ro  lạm phát
• Tính thanh khoản (của các loại tài sản khác)
3.3 Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Friedman
3.3 Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Friedman
• Hàm cầu tiền của Friedman

Trong đó: Md: Cầu tiền tệ


rm: lợi tức của tiền gửi thanh
+ - - toán
- - +
re: lợi tức của nắm giữ cổ phiếu
rb: lợi tức của nắm giữ trái phiếu
pe: lợi tức của nắm giữ hàng hóa
Yp: tổng của cải xã hội trong dài hạn (thu nhập thường xuyên)
w: tỷ lệ thu nhập từ nắm giữ hàng hóa với thu nhập từ vốn hóa con người
u: yếu tố khác
3.3 Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Friedman
• Hàm cầu tiền của Friedman

Trong đó: Md: Cầu tiền tệ


rm: lợi tức của tiền gửi thanh toán
+ - - -
re: lợi tức của nắm giữ cổ phiếu
rb: lợi tức của nắm giữ trái phiếu
pe: lợi tức của nắm giữ hàng hóa
Yp: tổng của cải xã hội trong dài hạn (thu nhập thường xuyên)
3.3 Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Friedman
• Hàm cầu tiền của Friedman
• Theo Friedman, sự chênh lệch giữa khả năng sinh lời của tiền và các tài sản khác là tương đối cố định,
vì vậy hàm cầu tiền có thể rút gọn thành:

Tốc độ luân chuyển tiền tệ:

Do mối quan hệ giữa Y và Yp thường dễ dự báo, vì vậy, hàm cầu tiền là ổn định và tốc độ luân chuyển
tiền tệ là có thể dự báo
3.3 Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Friedman
• So sánh học thuyết của Keynes và Friedman

Quan điểm của Keynes Quan điểm của Friedman


Tài sản Chỉ xem xét trái phiếu là loại tài Xem xét nhiều loại tài sản (cổ
sản duy nhất thay cho tiền phiếu, trái phiếu, hàng hóa) để
thay thế cho việc nắm giữ tiền
Lợi tức dự kiến thu được từ tiền Không thay đổi Thay đổi
Lãi suất (thị trường) và cầu tiền Yếu tố quan trọng Chỉ có ảnh hưởng nhỏ  cầu
tiền bị ảnh hưởng chủ yếu bởi
thu nhập thường xuyên
Tính ổn định của hàm cầu tiền Không ổn định Ổn định và có thể dự báo
Tốc độ luân chuyển tiền tệ biến động phụ thuộc vào lãi suất có thể dự báo được
(vòng quay tiền) V và sản lượng
3.4 Chứng cứ thực nghiệm về cầu tiền tệ
• Lãi suất và cầu tiền:
• Bằng chứng thực nghiệm chỉ ra rằng cầu tiền nhạy cảm với lãi suất  hàm cầu tiền rất khó dự báo.
• Sự ổn định của cầu tiền:
• Trước 1973: Hàm cầu tiền là ổn định
• Sau 1973: với sự đổi mới nhanh chóng về tài chính làm xuất hiện nhiều hình thái của tiền tệ khiến hàm
cầu tiền mất ổn định  V cũng khó dự đoán
THANK YOU!

You might also like