You are on page 1of 122

KIỂM NGHIỆM

CÁC DẠNG BÀO CHẾ


PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hà
So sánh: KN KN
nguyên liệu thành phẩm
Định tính  
Định lượng  
Giới hạn tạp  Tạp chung  (ít)
Tạp liên quan Tạp liên quan

Y/cầu dạng b/chế 


Yêu cầu chung của dạng bào chế?
Là những đặc tính gắn liền với dạng bào chế
đó (vật lý, hóa lý)

Tại sao?
Là những đặc tính có thể có ảnh hưởng đến
chất lượng thuốc
Gồm những gì?
Thường luôn có 3 phép thử:
 Hình thức
 Độ đồng đều (KL/TT)
 Thể chất
Ngoài ra:
 Tinh khiết (tiêm, nhỏ mắt)
Các dạng bào chế hay dùng?
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Nêu được định nghĩa, phân loại các
dạng bào chế.

2. Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và


phương pháp thử đối với các dạng bào
chế: thuốc bột, viên nang, viên nén,
thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt, thuốc mỡ.
MỤC TIÊU HỌC TẬP
3. Tính toán, biện giải và đánh giá được
kết quả kiểm nghiệm cụ thể của các
dạng bào chế trên.

4. Xây dựng được tiêu chuẩn với một


dạng bào chế cụ thể.
KIỂM NGHIỆM
THUỐC BỘT
Kiểm nghiệm Thuốc bột
I. Định nghĩa, phân loại
1.1. Định nghĩa (PL 1.7)
Thuốc bột: là dạng thuốc rắn gồm các
hạt nhỏ, khô tơi, có độ mịn xác định,
chứa 1 hay nhiều dược chất.
Dùng để uống, pha tiêm, dùng ngoài
Kiểm nghiệm Thuốc bột
I. Định nghĩa, phân loại
1.1. Định nghĩa
1.2. Phân loại
 Dựa vào thành phần
 Dựa vào cách phân liều đóng gói
 Dựa vào kích thước tiểu phân
 Dựa vào đường dùng
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
2.1. Tính chất cảm quan
Bột khô tơi, không ẩm, vón, màu đồng nhất.
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
2.1. Tính chất cảm quan
2.2. Độ ẩm ≤ 9% nếu không có chỉ dẫn gì thêm

Độ ẩm

Mất khối lượng Định lượng nước


do làm khô
PL 10.3
PL 9.6
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
2.1. Tính chất cảm quan
2.2. Độ ẩm ≤ 9% nếu không có chỉ dẫn gì thêm
* Mất KL do làm khô (PL 9.6): chất bay hơi
a) Bình hút ẩm (P2O5, silica gel)
b) Chân không 1,5 – 2,5 kPa (P2O5)
Khối lượng
c) Chân không ở nhiệt độ xác định không đổi?
d) Tủ sấy ở nhiệt độ xác định  0,5 mg
e) Chân không hoàn toàn ≤ 0,1 kPa
II. Yêu cầu kỹ thuật
* Định lượng nước (PL 10.3):
nước (tự do + nước ngậm)
PP1: TT Karl-Fischer
P/ứng SO2 và I2 với H2O trong MT khan
PT Bunsen: I2 + SO2 + 2H2O → 2HI + H2SO4
Cải tiến: Có mặt base hữu cơ
ROH + SO2 + R’N → [R’NH]SO3R (1)

[R’NH]SO3R + I2 + 2R’N + H2O → [R’NH]SO4R + 2[R’NH]I (2)

PP2: Chuẩn độ đo điện tích


II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
2.1. Tính chất cảm quan
2.2. Độ ẩm ≤ 9% (PL 9.6 & PL 10.3)
2.3. Độ mịn rây (PL 3.5)
II. Yêu cầu kỹ thuật
Độ mịn
Thô Nửa thô MịnRất Mịn
1400 710 355 180 90 0
     

250 125
Nửa mịn
- Thô (1400/355)
- Nửa thô (710/250)
- Nửa mịn (355/180)
- Mịn (180/125)
- Rất mịn (125/90)
II. Yêu cầu kỹ thuật
Cách tiến hành
 Thô/nửa thô: 25-100 g/ 20 phút
 Nửa mịn/mịn/ rất mịn: ≤ 25 g/ 30 phút

Quy trình
- 1 rây:  97%
 2 rây:  95%, ≤
40%
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
2.1. Tính chất cảm quan
2.2. Độ ẩm ≤ 9%
2.3. Độ mịn rây (PL 9.6 & 10.3)
2.4. Đồng đều KL cân (PL 11.3)
II. Yêu cầu kỹ thuật
Độ đồng đều khối lượng
Thuốc bột

Thuốc bột Thuốc bột


không pha tiêm pha tiêm

PL 11.3
PP3
Đơn liều Đa liều
PL 11.3 PL 11.3
PP2 PP4
II. Yêu cầu kỹ thuật
Độ đồng đều khối lượng
Thuốc bột (không pha tiêm)
- Đơn liều (PP2): 20 đơn vị (≤ 2/20)

Khối lượng trung bình X% chênh lệch


KLTB so với KLTB
< 300 mg  10
 300 mg  7,5
II. Yêu cầu kỹ thuật
Độ đồng đều khối lượng
Thuốc bột (không pha tiêm)
- Đơn liều (PP2): 20 đơn vị (≤ 2/20)

20 đơn vị
>  2X%

0 đơn vị  1 đơn vị

> X% Không đạt

 2 đơn vị  3 đơn vị

Đạt Không đạt


II. Yêu cầu kỹ thuật
Độ đồng đều khối lượng
Thuốc bột (không pha tiêm)
- Đa liều (PP4): 5 đơn vị (≤ 1/10)

Khối lượng ghi trên nhãn X% chênh lệch


KLN so với KLN
≤ 0,50 g  10
0,50 g – 1,50 g 7
1,50 – 6,00 g 5
 6,00 g 3
II. Yêu cầu kỹ thuật
Độ đồng đều khối lượng
Thuốc bột (không pha tiêm) 5 đơn vị
- Đa liều (PP4): 5 đơn vị (≤ 1/10) >  2X%

0/5 ĐV  1/5 ĐV
>  X% Không đạt

0/5 ĐV 1/5 ĐV  2/5 ĐV


Đạt Không đạt
5 đơn vị khác
> X%
1/10
 2/10 ĐV
ĐV
Đạt Không đạt
II. Yêu cầu kỹ thuật
Độ đồng đều khối lượng
Thuốc bột pha tiêm
- Chỉ làm với > 40 mg
- Thử trên 20 đơn vị (≤ 2/20)
- Khoảng chênh lệch: ± 10%

< 40 mg ???

Đồng đều hàmlượng!!


II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
2.1. Tính chất cảm quan
2.2. Độ ẩm ≤ 9%
2.3. Độ mịn rây (PL 9.6 & 10.3)
2.4. Đồng đều KL cân (PL 11.3)
2.5. Đồng đều HLđịnh lượng (PL 11.2)
 10 đơn vị
 Đánh giá: 75 – 125% (± 25%)
85 – 115% (± 15%)
II. Yêu cầu kỹ thuật
Độ đồng đều hàm lượng

Thuốc bột

Thuốc bột Thuốc bột


không pha tiêm pha tiêm

PL 11.2 PL 11.2
PP1 PP2
II. Yêu cầu kỹ thuật
10 đơn vị
Độ đồng đều hàm lượng
> 25%
Điều kiện ĐẠT
0/10 ĐV  1/10 ĐV
Không pha tiêm PP1 > 15% Không đạt

0/10 ĐV 2-3/10 ĐV  4/10 ĐV


Đạt Không đạt
20 đơn vị khác
>  25%
 1/30
0/30 ĐV
ĐV
>  15% Không đạt

 3/30 ĐV  4/30 ĐV
Đạt Không đạt
II. Yêu cầu kỹ thuật
10 đơn vị
Độ đồng đều hàm lượng
>  25%
Điều kiện ĐẠT
0/10 ĐV  1/10 ĐV
Pha tiêm PP2 >  15% Không đạt
1/10
0/10 ĐV  2/10 ĐV
ĐV
Đạt Không đạt
20 đơn vị khác
>  15%
1/30
 2/30 ĐV
ĐV
Đạt Không đạt
II. Yêu cầu kỹ thuật
Độ đồng đều hàm lượng
Điều kiện ĐẠT

Không pha tiêm PP1


- Khoảng ± 25%: 0/10 hoặc 0/30
 Khoảng ± 15%: ≤ 1/10 hoặc 3/30

Pha tiêm PP2


 Khoảng ± 25%: 0/10 hoặc 0/30
 Khoảng ± 15%: 0/10 hoặc ≤ 1/30
II. Yêu cầu kỹ thuật
Chú ý:
So sánh ĐĐKL và ĐĐHL:
 Thường chỉ cần thử ĐĐKL, ko cần
ĐĐHL
 Chỉ thử ĐĐHL khi:
 HL hoạt chất < 2 mg
 HL hoạt chất < 2 % KL/KL
 KL ≤ 40 mg
Và khi đó ko cần thử ĐĐKL nữa
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
2.1. Tính chất cảm quan
2.2. Độ ẩm ≤ 9%
2.3. Độ mịn rây (PL 9.6 & 10.3)
2.4. Đồng đều KL cân (PL 11.3)
2.5. Đồng đều HLđịnh lượng (PL 11.2)
2.6. Định tính h/học, h/lý
2.7. Định lượng h/học, h/lý
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
2.1. Tính chất cảm quan
2.2. Độ ẩm giảm KL do sấy
2.3. Độ mịn rây qua cỡ xác định
2.4. Đồng đều KL cân
2.5. Đồng đều HLđịnh lượng
2.6. Định tính h/học, h/lý
2.7. Định lượng h/học, h/lý (5 đvị)
2.8.G/hạn nhiễm khuẩn vi sinh vật
Y/cầu đặc biệt cho từng loại thuốc bột:
 Bột uống dạng sủi: độ tan
6 đơn vị, thử/ 200 mL nước 15 - 25ºC/ 5 phút
 Bột rửa vết thương: độ vô trùng
 Bột rắc vết thương: mịn hoặc rất mịn
 Bột pha tiêm: Thuốc tiêm PL 1.19
THUỐC NANG
PL 1.13
I. Định nghĩa, phân loại
1.1. Định nghĩa (PL 1.13)
Thuốc nang: chứa một hoặc nhiều
dược chất trong vỏ nang với nhiều
kiểu dáng và hình thức khác nhau.
Vỏ nang: gelatin/polyme
Thuốc trong nang: rắn, lỏng, nửa rắn
I. Định nghĩa, phân loại
1.1. Định nghĩa
1.2. Phân loại
 Nang cứng
 Nang mềm
 Nang tan trong ruột
 Nang tác dụng kéo dài
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Đồng đều KL cân (PL 11.3)
 Trừ KL vỏ nang: lau/rửa vỏ nang
 Thử trên 20 nang: ≤ 2 nang chênh lệch > X
= 0 nang chênh lệch > 2X

KLTB % chênh lệch


thuốc đóng nang (X %)
< 300 mg  10
 300 mg  7,5
II. Yêu cầu kỹ thuật
Độ đồng đều khối lượng

20 đơn vị ~ thuốc bột


>  2 X% uống đơn liều

0 đơn vị  1 đơn vị
>  X% Không đạt

 2 đơn vị  3 đơn vị
Đạt Không đạt
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Đồng đều KL cân (PL 11.3)
1.3. Đồng đều HLđịnh lượng (PL 11.2)
 10 đơn vị ~ thuốc bột uống
 Đánh giá: 75 – 125% (± 25%)
85 – 115% (± 15%)
 ĐK đạt: Khoảng 25%: 0/10 hoặc 0/30
Khoảng 15%: ≤ 1/10 hoặc ≤ 3/30
II. Yêu cầu kỹ thuật 10 đơn vị

Độ đồng đều hàm lượng >  25%

0/10 ĐV  1/10 ĐV
~ thuốc bột >  15% Không đạt
uống đơn liều
0/10 ĐV 2-3/10 ĐV  4/10 ĐV
Đạt Không đạt
20 đơn vị khác
>  25%

0/30 ĐV  1/30 ĐV
>  15% Không đạt

 3/30 ĐV  4/30 ĐV
Đạt Không đạt
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Đồng đều KL cân (PL 11.3)
1.3. Đồng đều HLđịnh lượng (PL 11.2)
1.4. Độ rã máy thử độ rã (PL 11.6)
II. Yêu cầu kỹ thuật
Thử độ rã
Máy thử độ rã
Hiện đại Cổ điển
II. Yêu cầu kỹ thuật
Thử độ rã
Yêu cầu: Thử trên 6 viên
 Nang cứng: rã ≤ 30 phút/nước (HCl 0,1 N)
 Nang mềm: rã ≤ 30 phút/ nước (HCl 0,1 N)
 Nang tan trong ruột:
 không rã sau 120 phút/ HCl 0,1 M
 rã ≤ 60 phút/ đệm phosphat pH 6,8
Khi thử viên dính đĩa: thử trên 6 viên khác
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Đồng đều KL cân (PL 11.3)
1.3. Đồng đều HLđịnh lượng (PL 11.2)
1.4. Độ rã thử độ rã (PL 11.6)
1.5. Độ hòa tan thử độ hòa tan (PL 11.4)
II. Yêu cầu kỹ thuật
Thử độ hòa tan
Máy thử độ hòa tan
 Cánh khuấy
 Giỏ quay
 Dòng chảy
II. Yêu cầu kỹ thuật
Thử độ hòa tan
Điều kiện thử: Tùy theo từng chuyên luận
 Loại môi trường thử (nước, acid, đệm)
 Thể tích môi trường thử (500/ 900/ 1000 mL)
 Thời gian thử (45 phút, 60 phút)
II. Yêu cầu kỹ thuật
Thử độ hòa tan
Điều kiện thử: Tùy theo từng chuyên luận
Yêu cầu:
- Thử  2 viên/lần: 6 viên  70 % trên nhãn
(không được thử lại)
 Thử 1 viên/lần:
Có ≤ 1 viên/ 6 (hoặc 12) viên có HL < 70 %

Chú ý:
- Nếu cần, phải hiệu chỉnh vỏ nang (6 vỏ)
- Hệ số hiệu chỉnh ≤ 25% HL nhãn
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Đồng đều KL cân (PL 11.3)
1.3. Đồng đều HLđịnh lượng (PL 11.2)
1.4. Độ rã thử độ rã (PL 11.6)
1.5. Độ hòa tan thử độ hòa tan (PL 11.4)
1.6. Định tính h/học, h/lý
1.7. Định lượng 20 viên, làm đồng đều
II. Yêu cầu kỹ thuật
Chú ý:
So sánh 2 phép thử độ rã và độ hòa tan:
 Thường chỉ thử độ rã, không thử độ hòa tan
 Chỉ thử độ hòa tan trong trường hợp:
 Nang đặc biệt (chứa vi hạt, vi nang, GPĐB)
 Hoạt chất khó tan trong nước
và khi đó không cần thử độ rã
THUỐC VIÊN NÉN
PL 1.20
I. Định nghĩa, phân loại
1.1. Định nghĩa (PL 1.20)
Thuốc viên nén:
- thuốc rắn (uống: nuốt, nhai, ngậm)
- được nén từ khối hạt nhỏ chứa một
hoặc nhiều dược chất, có thêm hoặc
không thêm các tá dược.
I. Định nghĩa, phân loại
1.1. Định nghĩa
1.2. Phân loại
- Viên nén không bao
 Viên bao
 Viên bao tan trong ruột
 Viên sủi bọt
 Viên ngậm
- Viên tan trong nước/ phân tán trong nước
 Viên tác dụng kéo dài
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Đồng đều KL cân (PL 11.3)
Thử trên 20 viên: ≤ 2 viên chênh lệch > X
= 0 viên chênh lệch > 2X
Khối lượng TB viên % chênh lệch
(MTB, mg) (X %)

MTB ≤ 80  10
80 < MTB ≤ 250  7,5
MTB > 250 5
II. Yêu cầu kỹ thuật
Độ đồng đều khối lượng

20 đơn vị ~ thuốc bột


>  2 X% uống đơn liều

0 đơn vị  1 đơn vị
>  X% Không đạt

 2 đơn vị  3 đơn vị
Đạt Không đạt
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Đồng đều KL cân (PL 11.3)
1.3. Đồng đều HLđịnh lượng (PL 11.2)
 10 đơn vị
 Đánh giá: 75 – 125% (± 25%)
85 – 115% (± 15%)
 ĐK đạt: Khoảng 25%: 0/10 hoặc
0/30
Khoảng 15%: 0/10 hoặc ≤ 1/30
II. Yêu cầu kỹ thuật
Độ đồng đều hàm lượng 10 đơn vị
>  25%
~ thuốc bột 0/10 ĐV  1/10 ĐV
pha tiêm
>  15% Không đạt
1/10
0/10 ĐV  2/10 ĐV
ĐV
Đạt Không đạt
20 đơn vị khác
>  15%
1/30
 2/30 ĐV
ĐV
Đạt Không đạt
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Đồng đều KL cân (PL 11.3)
1.3. Đồng đều HLđịnh lượng (PL 11.2)
1.4. Độ rã ≡ thuốc nang (PL 11.6)
Chỉ khác về yêu cầu kết quả:
- Viên nén, viên bao thường: < 15 phút
 Viên bao tan trong ruột: ≡ viên nang
TTR
 Viên nén tan trong nước: < 3 phút
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Đồng đều KL cân (PL 11.3)
1.3. Đồng đều HLđịnh lượng (PL 11.2)
1.4. Độ rã PL 11.6
Yêu cầu: Thử trên 6 viên
Khi thử viên dính đĩa: thử trên 6 viên khác
II. Yêu cầu kỹ thuật
Thử độ rã
- Viên không bao: rã ≤ 15 phút/nước (PL 11.6)
 Viên bao:rã ≤ 30 phút/ nước (HCl 0,1 N)
 Viên nén tan trong nước/ phân tán trong nước/
phân tán trong miệng: rã ≤ 3 phút/ nước (PL
11.6)
 Viên bao/ viên nén tan trong ruột (PL 11.7):
 không rã sau 120 phút/ HCl 0,1 M
 rã ≤ 60 phút/ đệm phosphat pH 6,8
 Viên sủi bọt: rã ≤ 5 phút/ cốc nước
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Đồng đều KL cân (PL 11.3)
1.3. Đồng đều HLđịnh lượng (PL 11.2)
1.4. Độ rã PL 11.6
1.5. Độ hòa tan PL 11.4
Giống thuốc nang
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Đồng đều KL cân (PL 11.3)
1.3. Đồng đều HLđịnh lượng (PL 11.2)
1.4. Độ rã PL 11.6
1.5. Độ hòa tan PL 11.4
1.6. Định tính h/học, h/lý
1.7. Định lượng 20 viên làm đồng đều
KIỂM NGHIỆM
THUỐC TIÊM,
TIÊM TRUYỀN
I. Định nghĩa, phân loại
1.1. Định nghĩa PL 1.19
Chế phẩm thuốc vô khuẩn dùng để
tiêm hoặc tiêm truyền vào cơ thể.
I. Định nghĩa, phân loại
1.1. Định nghĩa
1.2. Phân loại
- Thuốc tiêm (dd, nt, hd)
- Thuốc tiêm truyền (dd, nt)
- Thuốc bột hoặc dung dịch đậm đặc pha
tiêm hoặc truyền
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Cảm quan cảm quan
1.2. Độ trong Mắt thường PL 11.8. b.

Thử độ trong bằng mắt thường:


 Thử 20 ống: 1/40 có vật thể
 Nhũ tương: Không tách lớp
 Hỗn dịch: Có thể lắng, nhưng phân tán lại
II. Yêu cầu kỹ thuật
Thử độ trong bằng máy đếm tiểu phân:
 V25mL: Thử trên <10 đơn vị
 V<25 mL: Trộn đều ≥10 đơn vị, lấy 25mL
 Thử 4 cốc (5mL), bỏ cốc đầu, lấy TB 3
cốc
 Với V> 100mL: Trong 1 mL có
≤ 25 TP ≥ 10 m và ≤ 3 TP ≥ 25 m
Với V≤100mL: Mỗi đvị ≤ 6000 TP 10 m
≤ 600 TP 25 m
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Độ trong mắt thường/máy đếm TP
1.3. Thể tích PL 11.1
II. Yêu cầu kỹ thuật
Đo thể tích:
 Thuốc tiêm
 V≤5mL: 6 ống, TB 5 ống 100 – 115%
 V>5mL: 4 ống, TB 3 ống
Thuốc tiêm nhiều liều: PL 11.1
 V≤50mL: 100 – 110%
 V>50mL: 100 – 105%
 Thuốc tiêm truyền:  HL nhãn
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Độ trong mắt thường/máy đếm TP
1.3. Màu sắc so màu (với màu chuẩn)
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Độ trong mắt thường/máy đếm TP
1.3. Màu sắc so màu (với màu chuẩn)
1.4. pH máy đo pH
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Độ trong mắt thường/máy đếm TP
1.3. Màu sắc so màu (với màu chuẩn)
1.4. pH máy đo pH
1.5. Độ vô khuẩn vi sinh (phải vô khuẩn)
1.6. Nội độc tố VK vi sinh
1.7. Chất gây sốt sinh học
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Độ trong mắt thường/máy đếm TP
1.3. Màu sắc so màu (với màu chuẩn)
1.4. pH máy đo pH
1.5. Độ vô khuẩn vi sinh (phải vô khuẩn)
1.6. Nội độc tố VK vi sinh
1.7. Chất gây sốt sinh học
1.8. Thể tích đo thể tích
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.9. ĐĐKL Bột thuốc pha tiêm
1.10. ĐĐHL Hỗn dịch, liều đơn
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.9. ĐĐKL Bột thuốc pha tiêm
1.10. ĐĐHL Hỗn dịch, liều đơn
1.11. Định tính
1.12. Định lượng
KIỂM NGHIỆM
THUỐC NHỎ MẮT
I. Định nghĩa
Dung dịch nước, dầu hay hỗn dịch vô
khuẩn của một hay nhiều hoạt chất
để nhỏ vào mắt.
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Độ trong mắt thường
- Không có tiểu phân lạ
- Hỗn dịch: nếu tách lớp, phân tán lại được
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Độ trong PL 11.8.B
1.3. Giới hạn TP soi kính hiển vi
- Làm với hỗn dịch
- Quan sát với 10 g
- Yêu cầu: ≤ 20 TP có KT > 25 m
≤ 2 TP có KT > 50 m
= 0 TP có KT > 75 m
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Độ trong mắt thường
1.3. Giới hạn TP soi kính hiển vi
1.4. pH máy đo pH
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Độ trong mắt thường
1.3. Giới hạn TP soi kính hiển vi
1.4. pH máy đo pH
1.5. Thể tích đo thể tích
- Giới hạn: Không dưới thể tích nhãn
- Làm trên 5 ĐV, làm lại trên 5 ĐV khác
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Độ trong mắt thường
1.3. Giới hạn TP soi kính hiển vi
1.4. pH máy đo pH
1.5. Thể tích đo thể tích
1.6. Độ vô khuẩn vi sinh
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Độ trong mắt thường
1.3. Giới hạn TP soi kính hiển vi
1.4. pH máy đo pH
1.5. Thể tích đo thể tích
1.6. Độ vô khuẩn vi sinh
1.7. Định tính h/học, h/lý
1.8. Định lượng 5 đơn vị
KIỂM NGHIỆM
DUNG DỊCH THUÔC
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. pH ≡ thuốc nhỏ mắt
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. pH ≡ thuốc nhỏ mắt
1.4. Thể tích ≡ thuốc nhỏ mắt
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. pH ≡ thuốc nhỏ mắt
1.4. Thể tích ≡ thuốc nhỏ mắt
1.7. Định tính
1.8. Định lượng 5 đơn vị
KIỂM NGHIỆM
SIRO THUÔC
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Nồng độ đường ≥ 45%
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Nồng độ đường ≥ 45%
1.3. Thể tích ≡ thuốc nhỏ mắt
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Nồng độ đường ≥ 45%
1.3. Thể tích ≡ thuốc nhỏ mắt
1.4. Tỷ trọng PL 6.5.
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Nồng độ đường ≥ 45%
1.3. Thể tích ≡ thuốc nhỏ mắt
1.4. Tỷ trọng PL 6.5.
1.5. Độ nhiễm khuẩn PL 13.6.
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. Nồng độ đường ≥ 45%
1.3. Thể tích ≡ thuốc nhỏ mắt
1.4. Tỷ trọng PL 6.5.
1.5. Độ nhiễm khuẩn PL 13.6.
1.6. Định tính
1.7. Định lượng 5 đơn vị
THUỐC MỀM DÙNG
TRÊN DA VÀ NIÊM MẠC
Thuốc mỡ (PL 1.12)
I. Định nghĩa, phân loại
1.1. Định nghĩa
Thể chất mềm, đồng nhất, bôi da niêm mạc nhằm
- gây tác dụng tại chỗ
- đưa thuốc thấm qua da
- làm trơn hoặc bảo vệ.
I. Định nghĩa, phân loại
1.1. Định nghĩa
1.2. Phân loại
• Thuốc mỡ (ointment) - thân dầu
• Bột nhão (pastes) - thân nước
• Kem (creams) - nhũ tương hóa
• Gel (gels) thân nước
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. ĐĐKL PL 11.3, PP 4
KL ghi trên nhãn % chênh lệch
≤ 10,0 g  15
10,0 – 20,0 g  10
20,0 – 50,0 g 8
 50,0 g 5

- Thử 5 đơn vị (≤ 1/10)


II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. ĐĐKL PL 11.3 MỠ TRA MẮT
1.3. Độ đồng nhất cảm quan
1.4. Định tính
1.5. Định lượng 5 đơn vị
1.6. Độ nhiễm khuẩn PL13.6
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. ĐĐKL PL 11.3 MỠ TRA MẮT
1.3. Độ đồng nhất cảm quan
1.4. Định tính
1.5. Định lượng 5 đơn vị
1.6. Độ vô khuẩn PL13.7
1.7. Phần tử kim loại
II. Yêu cầu kỹ thuật
Phần tử kim loại
 Đun nóng làm đồng đều
MỠ TRA MẮT
 Đếm phần tử KL: 10 ống/ 30 ống
 ≤ 1/10 hoặc 3/30 ống chứa 8 phần tử
 ≤ 50 phần tử /10 ống hoặc ≤ 150 phần tử /30 ống
II. Yêu cầu kỹ thuật
Y/cầu PP thử
1.1. Tính chất cảm quan
1.2. ĐĐKL PL 11.3 MỠ TRA MẮT
1.3. Độ đồng nhất cảm quan
1.4. Định tính
1.5. Định lượng 5 đơn vị
1.6. Độ vô khuẩn PL 13.7
1.7. Phần tử kim loại
1.8. Giới hạn kích thước: ≤ 75 m
ĐỘ ỔN ĐỊNH
CỦA THUỐC
I. Đại cương
1.1. Khái niệm
Độ ổn định của thuốc:
Là khả năng của thuốc
(nguyên liệu hoặc thành phẩm)
bảo quản trong điều kiện xác định
giữ được những đặc tính vốn có về
vật lý, hoá học, vi sinh, tác dụng dược lý
và độc tính trong giới hạn quy định của
tiêu chuẩn chất lượng thuốc.
I. Đại cương
1.1. Khái niệm
1.2. Phân loại
 Phân loại theo các đặc tính
 Độ ổn định hóa học
 Độ ổn định vật lý
 Độ ổn định vi sinh
 Độ ổn định trị liệu
 Độ ổn định độc tính
I. Đại cương
1.1. Khái niệm
1.2. Phân loại
 Phân loại theo các đặc tính
 Phân loại theo các GĐ nghiên cứu sản xuất
 Độ ổn định tiền lâm sàng
 Độ ổn định của thuốc SX thử nghiệm
 Độ ổn định của thuốc SX trên quy mô pilot
 Độ ổn định của thuốc SX chính thức
I. Đại cương
1.1. Khái niệm
1.2. Phân loại
1.3. Mục tiêu
TT Mục tiêu Ph­ương pháp Giai đoạn áp dụng
nghiên cứu
1 Xây dựng công Thử nghiệm cấp Phát triển SP
thức, kỹ thuật pha tốc
chế và bao gói
2 Xác định tuổi thọ Thử cấp tốc và Phát triển SP và
và điều kiện BQ dài hạn lập hồ sơ đ/ký

3 Khẳng định bằng Thử dài hạn Lập hồ sơ đăng


thực nghiệm tuổi ký
thọ của thuốc
4 Thẩm định độ ổn Thử cấp tốc và Thuốc lư­u hành
định liên quan dài hạn trên thị trường
đến công thức và
quy trình sản xuất
II. Xác định độ ổn định của thuốc
2.1. Lấy mẫu
 Thông thường:
 DC ổn định: 2 lô khác nhau
 DC không ổn định,ít tài liệu: 3 lô khác nhau
 Quy mô công nghiệp:
 CT ổn định: 2 năm lấy 1 lô
 CT không ổn định: 1 năm lấy 1 lô
 Đã nghiên cứu xong ĐÔĐ:
 3-5 năm kiểm tra lại 1 lần
II. Xác định độ ổn định của thuốc
2.1. Lấy mẫu
2.2. Thử cấp tốc
Vïng NhiÖ Đé Thêi gian thö
t ®é Èm (th¸ng)

II 402 755 3

IV 405 755 6

Thử nghiệm bổ xung: thuốc có những biến đổi quan trọng,


cần thử nghiệm bổ xung ở điều kiện ôn hoà hơn
II. Xác định độ ổn định của thuốc
2.1. Lấy mẫu
2.2. Thử cấp tốc
2.3. Thử dài hạn
Ph­ư¬ng ph¸p thö dµi h¹n
Vïng TrÞ sè ®o ngoµi trêi TrÞ sè ®o trong kho

ToC Đé Èm% ToC Đé Èm%

I 10,9 75 18,7 45

II 17,0 70 21,1 52

III 24,4 39 26,0 34

IV 26,5 77 28,4 70
 Thêi gian kiÓm tra hµm l­ượng trong mÉu
 Năm ®Çu: 0,6,12; năm thø 2: 1lÇn/năm
 C«ng thøc æn ®ịnh: LÇn ®Çu sau1 năm, lÇn 2
cuèi h¹n dïng
 C«ng thøc kh«ng æn ®Þnh: năm thø nhÊt:3 th¸ng/
lÇn;
 Năm thø 2: 6 th¸ng/ lÇn; năm thø 3: 12 th¸ng/lÇn
 KÕt quả ®­ược chÊp nhËn nÕu:
 - Kh«ng thay ®æi tÝnh chÊt vËt lý, ho¸ häc,
sinh häc
 - иp øng ®ñ c¸c tiªu chuÈn
III. Động hóa học dung dịch
3.1. Bậc của phản ứng
BËc cña Phương trình Phương trình
phản øng vi ph©n tÝch ph©n

C C
BËc O v   dC  k k  0
dt t
c
BËc 1
v   dc  kc k  1ln 0
dt t c
v   dc  kc2
BËc 2(nÕu
a=b=C) dt kt  1  1
c c
0
BËc cña ph¶n
øng t1/2 t90%

BËc O C C
0
0
2k 10k
BËc 1 0,693 0,105
k k
BËc 2 0,11 
nÕu a=b=C0 1
C k C k  
nÕu a  b; 0
x=0,1a
0 1 ln 0,9ab
k (a  b) a(b  0,1a)
x=0,1b
1 ln b(1 0,1b)
k (a  b) 0,9ab
III. Động hóa học dung dịch
3.1. Bậc của phản ứng
3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
 Phương trình Arrhenius
C
lnk  C  2 lnk  C  Eo
1 T 1 RT
 Phương trình Van’t Hoff
H0
lnk  C 
RT
VD: Mét chÕ phÈm cã hµm l­îng lµ 100mg. Thö
cÊp tèc trong thêi gian 9 th¸ng thö 3 nhiÖt ®é
35oC,45oC,55oC
TG 35oC lnCt 450C TG 550C
(th¸ng) (th¸ng)

0 105 4.6539 105 0 105


2 103 4.6347 102 1 102
4 102 4.6249 100 2 99
6 101 4.6151 97 3 97
9 99 4.5951 94 4 94
       
5 91
Cách tính
-ë nhiÖt ®é 350C: VÏ ®å thÞ lnCt – th¸ng
Phương trình hồi quy:
n  xy   x  y
a 2 2
n  x  ( x)
2
 x  y   x  xy
b 2 2
n  x  ( x)
Ph­¬ng trình håi quy: y = -0.0062x + 4,651
                                  R2 = 0,9861
TÝnh ®­îc gi¸ trÞ x t¹i thêi ®iÓm C/Co =0,9 (105x0,9=94,5;

ln94,5=4,55) , thay gi¸ trÞ y=4,55, tõ ®ã tÝnh ra x= 16,5

th¸ng vËy K = 0.105/16.5= 0,00623 th¸ng -1


35
TÝnh to¸n t­¬ng tù nh­trªn ta cã:

ë nhiÖt ®é 450C : y = -158,17x + 735,68

R2 = 0,9861. K = 0,0123
45

ë nhiÖt ®é 550C: y = -0.028x + 4.6539


VÏ ®å thÞ lnk – 1/T
T0C k lnk 1000x1/T
35 0,0062 -5,083 3,246

45 0.0123 -4,398 3,145

55 0,0280 -3,567 3,047

 Ph­¬ng trình håi quy:


 Lnk= C1-E0/RT= 19,6 – 7613/T, k30 = 0,00403.
Tuæi thä cña thuèc t¹i 300C lµ 0,105/k30= 26,05
th¸ng
Kiểm tra ngắn
 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng (nguyên
tắc phương pháp thử, đánh giá kết quả)
của
A. Viên nang cứng chứa vi hạt bao tan trong
ruột omeprazol 20 mg

B. Ống bột đông khô pha tiêm azithromycin


500 mg (dạng dihydrat) + ống nước cất pha
tiêm 5 ml
Kiểm tra ngắn
 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng (nguyên
tắc phương pháp thử, đánh giá kết quả)
của

A. Gói bột pha hỗn dịch uống cefuroxim


natri 250 mg

B. Viên nang chứa pellet bao tan trong ruột


omeprazol 20 mg
Kiểm tra ngắn
A. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng và
phương pháp kiểm nghiệm (cách thử,
đánh giá kết quả) của
gói bột pha hỗn dịch uống amoxicillin
500 mg
( Hàm lượng cho phép là 95 – 105%)
B. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng và
phương pháp kiểm nghiệm (cách thử,
đánh giá kết quả) của
viên sủi paracetamol 500 mg
( Hàm lượng cho phép là 95 – 105%)

You might also like