You are on page 1of 11

Đố

mọi người
đây là gì?
Kính lúp có độ bội giác cỡ vài
chục .
Nhưng để nhìn rõ các vật rất nhỏ
thì cần có dụng cụ quang có số
bội giác cỡ hàng trăm hay hàng
nghìn và dụng cụ đó chình là
KÍNH HIỂN VI
Bài 33:
Kính hiển vi
NỘI DUNG CHÍNH:
1 Công dụng và cấu tạo của kính hiển
vi:
2 Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi:

3 Số bội giác của kính hiển vi:


I. Công dụng và cấu tạo của kính hiển vi:
1.Công dụng:
• Dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các
vật rất nhỏ bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn.
• G kính hiển vi >>> G kính lúp
2.Cấu tạo:
• Kính hiển vi: hệ thấu kính tạo ảnh ảo A’B’ ngược
chiều và lớn hơn vật cần quan sát AB gấp nhiều lần.
Bao gồm:
+ Vật kính L1: thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (mm)
+ Thị kính L2: một kính lúp để quan sát ảnh của vật
tạo bởi vật kính
+ O1O2 = l không đổi
+ F’1 F2 = δ : độ dài quang học.
II. Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi:
Ảnh A1B1 Ảnh A2B2

Tính chất Ảnh thật Ảnh ảo

Độ lớn Lớn hơn vật Rất lớn so với vật

Vị trí Trong khoảng O2F2 Trong khoảng nhìn rõ của


mắt
III. Số bội giác của kính hiển vi:
Cảm ơn cô và các bạn
vì đã lắng nghe bài giảng của
nhóm chúng mình

Chúc cô và các bạn có một tuần học


vui vẻ !!!

You might also like