You are on page 1of 37

Lý thuyết

tài chính - tiền tệ


Chương 1

Những vấn đề cơ bản về


Tài chính – Tiền tệ
Nội dung chương
A. Tiền
tệ

ự ra đời, bản chất của tiền tệ

hức năng của tiền tệ

ự phát triển các hình thái tiền tệ

hế độ tiền tệ

hối tiền tệ

B. Tài
chính

ản chất của tài chính

hức năng của tài chính


A. Tiền tệ
I. Sự ra đời và bản chất tiền tệ
• Theo kinh tế học: tiền tệ chỉ xuất hiện khi có
nhu cầu về trao đổi và mua bán hàng hóa
• Nghiên cứu sự ra đời của tiền tệ là nghiên cứu
về các hình thái biểu hiện giá trị trong trao đổi
Các hình thái biểu hiện giá trị

ình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên)


1 rìu = 20 kg thóc

ình thái giá trị toàn bộ ( mở rộng)


10 kg ngô
1 rìu = 20 kg thóc
15 kg muối

ình thái giá trị chung: tất cả được quy đổi ra 1 thứ
hàng hóa chung
• Điều kiện thiết lập ra hàng hóa chung

ình thái tiền tệ: kim loại quý – phổ biến là vàng
Quan điểm về tiền

Đã có rất nhiều quan điểm về tiền


Bản chất tiền tệ
à vật ngang giá chung, là một hàng hóa đặc biệt ( Karl
Marx)

à một thứ dầu bôi trơn cho guồng máy luân chuyển hàng
hóa, từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng (P.Samuelson)

à bánh xe vĩ đại của lưu thông (Adam Smith)

à bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh


toán để nhận hàng hóa, dịch vụ, hoặc trong việc trả nợ
( F.S. Mishkin)
Quan điểm về tiền của kinh tế học hiện đại
Tiền – của cải – thu nhập
Tiền và của cải (wealth)

Tiền và thu nhập (income)


II. Chức năng của tiền
Quan điểm của Karl Marx

• Là thước đo giá trị

• Là phương tiện lưu thông

• Là phương tiện thanh toán

• Là phương tiện cất trữ

• Chức năng tiền tệ quốc tế


II. Chức năng của tiền
Quan điểm của Kinh tế học hiện đại

• Là thước đo giá trị

• Là phương tiện trao đổi

• Là phương tiện cất trữ


Câu hỏi

Tiền có phải là loại tài sản có khả năng lưu trữ


tốt nhất không?
Tính thanh khoản

Khả năng chuyển đổi


thành tiền mặt của 1 loại
tài sản, phụ thuộc vào thời
gian và chi phí chuyển đổi
Chúng ta có cần nắm giữ tiền mọi lúc không?
Có khi nào tiền mặt biến mất không
Đôla hóa (Dollarization)
III. Sự phát triển các hình thái tiền tệ
• Tiền bằng hàng hóa (commodity money)
 Hàng hóa không phải kim loại (vỏ sò, da thú,
răng cá voi, gỗ đàn hương…)
 Kim loại (kẽm, nhôm, bạc vàng…)

• Tiền không phải là hàng hóa (tiền phù hiệu)


 Tiền giấy (tiền pháp định – paper/fiat money)

 Tiền ghi sổ ( Credit money)

 Tiền điện tử ( Electronic money)


Tiền bằng hàng hóa
(không phải kim loại)
• Ưu điểm
 Không có lạm phát

• Nhược điểm
 Tính không đồng nhất
 Khó bảo quản
 Khó chia nhỏ
 Khó vận chuyển
 Phạm vi trao đổi hẹp
Tiền bằng hàng hóa
(Tiền là kim loại)
• Ưu điểm
 Tính đồng nhất
 Dễ bảo quản
 Dễ chia nhỏ
 Dễ vận chuyển
 Phạm vi trao đổi rộng
• Nhược điểm
 Khả năng khai thác có hạn
 Giá trị của vàng quá lớn để thành vật ngang giá chung
Tiền giấy
• Ưu điểm
 Đáp ứng quy mô vô hạn của nền kinh tế

• Nhược điểm
 Lạm phát

 Chi phí (in ấn, vận chuyển, lưu thông, bảo quản,
tiêu hủy…)
 Khó khăn trong việc quản lý của Nhà nước

 Không đảm bảo tính kịp thời trong trao đổi


Tiền ghi sổ

Được sử dụng bằng các bút toán ghi nợ - có trên tài


khoản ngân hàng
•Ưu điểm
 Giảm bớt chi phí
 Giảm rủi ro
 Thuận tiện trong quản lý Nhà nước
•Nhược điểm
 Lưu giữ chứng từ sổ sách
 Thời gian luân chuyển, xử lý chứng từ
 Thời hạn và phạm vi hạn chế
Tiền điện tử

Được sử dụng qua các bút toán trên tài khoản ảo


được lưu trữ bởi hệ thống mạng
•Ưu điểm
 Nhanh chóng thuận tiện
 Giảm chi phí
 Thời hạn dài, phạm vi rộng
•Nhược điểm
 Yêu cầu công nghệ hiện đại và đồng bộ
 Trình độ của người sử dụng
Nghiên cứu tình huống sau
Bạn sẽ khuyên bạn Nam mang tiền mặt, séc hay
thẻ để thanh toán trong các trường hợp sau:
-Đi du lịch nước ngoài: Châu Âu

-Đi phượt tại các tỉnh miền núi phía bắc

-Đưa bạn gái tới nhà hàng, siêu thị


IV. Chế độ tiền tệ
• Khái niệm
“là hình thức tổ chức quản lý, lưu thông và sử
dụng tiền tệ của một quốc gia được quy định
bằng luật pháp”
• Các yếu tố cấu thành
•Đơn vị tiền tệ
•Bản vị tiền tệ
•Hình thức lưu thông
Các chế độ tiền tệ

hế độ song bản vị (trước thế kỷ 19)

hế độ bản vị tiền vàng (Cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20)

hế độ bản vị vàng thỏi (Anh năm 1925, Pháp năm 1928…)

hế độ bản vị vàng hối đoái (Ấn Độ năm 1898, Hà Lan năm 1928)

hé độ bản vị ngoại tệ (Từ 1944 – 1971)

hế độ bản vị tiền giấy không chuyển đổi ra vàng (phổ biến vào những năm
1930)
Chế độ song bản vị

ồng tiền của một nước được xác định bằng một trọng lượng cố định
của hai kim loại thường là vàng và bạc

hổ biến đầu TK 19 ở Pháp, Thụy Sĩ, Ý. VD: 1972, ở Mỹ: trọng lượng
1 đô la bạc = 15 lần 1 đô la vàng
1
đô la vàng = 1,603 gam vàng ròng
1
đô la bạc = 24,06 gam bạc ròng

iện tượng kim loại có giá trị cao biến mất khỏi lưu thông
Chế độ bản vị tiền vàng

ồng tiền được bảo đảm bằng 1 trọng lượng vàng nhất định theo
pháp luật

hổ biến cuối XIX và đầu XX

hân tố của chế độ bản vị vàng:


Nhà nước k hạn chế đúc vàng

Tiền quốc gia được xác định bằng 1 trọng lượng vàng nhất đinh, tự
do chuyển đổi ra vàng
Tiền vàng được lưu thông không hạn chế
Chế độ bản vị vàng thỏi

uy định cho đơn vị tiền tệ quốc gia trong một lượng vàng
cố định, vàng đúc thành thỏi, không đúc thành tiền

ặc điểm của chế độ bản vị vàng thỏi:


Vàng không lưu thông, là phương tiện thanh toán, chuyển
dịch tài sản ra nước ngoài
Tiền giấy được đổi ra vàng theo luật (quy định số tiền giấy
tối thiểu)
Chế độ bản vị vàng hối đoái

iền giấy quốc gia không được trực tiếp chuyển


đổi ra vàng, phải thông qua 1 ngoại tệ (được tự
do chuyển đổi ra vàng: GBP, USD…)

p dụng ở Ấn Độ năm 1898, Đức 1924, Hà Lan


1928
Chế độ bản vị ngoại tệ

ơn vị tiền tệ quốc gia được xác định bằng đơn vị tiền tệ


của nước ngoài (ngoại tệ)

ặc điểm

goại tệ sử dụng là ngoại tệ mạnh

ử dụng phổ biến ở nước thiếu vàng, lệ thuộc về chính trị


Chế độ bản vị tiền giấy không chuyển đổi ra
vàng

ơn vị tiền tệ của một quốc gia không thể tự do


chuyển đổi kim loại quý

àng: thanh toán các khoản nợ quốc tế, không được


đổi tiền giấy ra vàng

iá trị thực tế đồng tiền phụ thuộc vào sức mua của nó
V. Khối tiền tệ
1
 Tiền mặt đang lưu hành ngoài hệ thống NH
 Tiền gửi có khả năng phát séc

2
 M1
 Tiền tiết kiệm không kì hạn

3
 M2
 Tiền tiết kiệm, tiền gửi có kì hạn

4
 M3
 Giấy tờ có giá có tính thanh khoản cao
B. Tài chính
Câu hỏi suy nghĩ:

Có sự khác nhau giữa tiền tệ và tài chính không:


-An có rất nhiều “tiền”

-An có khả năng về “tài chính”

=> Có thể nói An là một người giàu có????


I. Sự ra đời và bản chất của tài chính
- Sự ra đời

- Bản chất của tài chính

“ là các quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối


tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị, gắn
liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ
tập trung”.
Các chủ thể trong nền kinh tế

Doanh
Nhà nước
nghiệp
Tổ chức
tài chính
trung
gian

Dân cư,
tổ chức Nước
xã hội ngoài
Sự vận động của tiền tệ
II. Chức năng của tài chính
- Phân phối
 Phân phối lần đầu

 Phân phối lại

- Giám đốc
 Tổ chức kiểm tra sự vận động của các nguồn tài chính
để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ. Kiểm tra về mục đích,
quy mô và tính hiệu quả của quá trình tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ.

You might also like