You are on page 1of 20

VIÊM DA TIẾP XÚC

Bs. Hoàng Hồng Mạnh


Bộ môn Liên chuyên khoa
MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Trình bày được phân loại viêm da tiếp xúc


 Liệt kê được nguyên nhân, yếu tố nguy cơ gây bệnh
 Trình bày được triệu chứng lâm sàng bệnh viêm da tiếp xúc
 Trình bày nguyên tắc điều trị, điều trị và dự phòng bệnh
ĐẠI CƯƠNG

 Viêm da tiếp xúc là phản ứng viêm da do tương tác của da với
tác nhân bên ngoài
 Bệnh lí phổ biến ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống
 Viêm da tiếp xúc kích ứng chiếm đa số trong viêm da tiếp xúc
 Viêm da tiếp xúc kích ứng là bệnh da nghề nghiệp phổ biến nhất,
chiếm 70-80% bệnh da nghề nghiệp
PHÂN LOẠI

 Khó chịu chủ quan: Cảm giác châm chích hoặc đau nhức trong vòng vài
phút sau khi tiếp xúc ở mặt nhưng không có tổn thương lâm sàng
 Viêm da tiếp xúc kích ứng: Cấp tính và mạn tính
 Viêm da tiếp xúc dị ứng
 Viêm da tiếp xúc nặng nên do ánh sáng, dị ứng ánh sáng và ngộ độc
ánh sáng
 Viêm da tiếp xúc toàn thân
 Viêm da tiếp xúc protein
CƠ CHẾ BỆNH

KÍCH ỨNG DỊ ỨNG


 Mất lớp lipid bề mặt và các chât  Phản ứng quá mẫn muộn qua
giữ nước trung gian tế bào
 Màng tế bào bị phá hủy  Thông qua quá trình thực bào
 Sự biến tính của keratin thượng và trình diện kháng nguyên MHC
bì lớp II

 Độc trực tiếp tế bào


YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BỆNH

 Tiền sử viêm da cơ địa


 Yếu tố nghề nghiệp: thợ làm tóc, móng, nha sĩ, kỹ sư cơ
khí, thợ xây...
 Yếu tố môi trường: Độ ẩm thấp, nhiệt độ lạnh
 Yếu tố cơ học
 Viêm da tiếp xúc kích ứng là yếu tố nguy cơ của viêm da
tiếp xúc dị ứng
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

KÍCH ỨNG DỊ ỨNG


Xà phòng, chất tẩy rửa, sản phẩm rửa  Nikel: kim loại hoặc kim loại trong
tay nhanh quần áo
Acid và kiềm  Neomycin sulfate: Thuốc kem, mỡ
Dung môi công nghiệp: Than đá, dung  Hương thơm: Mỹ phẩm
môi dầu mỏ, cồn...  Coban: Xi măng
Thực vật: tiêu, ớt, chanh...  Hỗ hợp carba: Cao xu, latex
Sợi thủy tinh, len, dạ, côn trùng...  Procain, benzocain: thuốc tê
 Propylene glycol: Mỹ phẩm
TRIỆU TRỨNG LÂM SÀNG
VIÊM DA TIẾP XÚC KÍCH ỨNG
 Tổn thương phân bố đơn độc,
tại chỗ tiếp xúc
 Thời gian có thể ngay sau tiếp
xúc hoặc vài tuần, tháng hoặc
năm
 Ranh giới tổn thương rõ với da
lành
 Có thể có dấu hiệu kissing
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
VIÊM DA TIẾP XÚC KÍCH ỨNG

CẤP TÍNH MẠN TÍNH


 Nhẹ: Cảm giác châm chích, rát  Đỏ da
bỏng, da khô căng hoặc mày đay  Da khô
thoáng qua
 Nứt nẻ,tăng sừng và bong tróc vảy
 Nặng: Da đỏ, phù nề, mụn
nước,bong nước, mụn mủ,lột da
hoặc hoại tử da
VIÊM DA TIẾP XÚC KÍCH ỨNG
VIÊM DA TIẾP XÚC KÍCH ỨNG
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
VIÊM DA TIẾP XÚC DỊ ỨNG
 Xuất hiện sau 48h ở những người đã tiếp xúc với dị nguyên
hoặc nhiều ngày sau lần tiếp xúc đầu tiên
 Ngứa, đau nhức có thể có sốt
 Tổn thương thường gặp vùng da hở: mặt, chân tay
 Lan rộng ra vùng da không tiếp xúc dị nguyên
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
VIÊM DA TIẾP XÚC DỊ ỨNG
 Cấp tính:
 Đỏ da, phù nề, ranh giới rõ, mụn nước,bọng nước trường hợp phản ứng nặng
 Vết trợt, xuất tiết,chảy dịch trong, tổn thương lan rộng ra vùng xung quanh
 Bán cấp: Mảng đỏ da nhẹ, vảy khô nhỏ,có thể có các sẩn chắc nhỏ màu đỏ
 Mạn tính:
 Mảng đỏ da, dày da, bong vảy, sẩn chắc
 Các vết trợt, cào gãi, và tăng sắc tố
VIÊM DA TIẾP XÚC DỊ ỨNG
CẬN LÂM SÀNG

 Mô bệnh học: ít thực hiện, cần làm khi chẩn đoán phân biệt
 Patch test: chẩn đoán phân biệt viêm da tiếp xúc dị ứng
hay kích ứng, chẩn đoán xác định dị nguyên
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

 Viêm da cơ địa
 Viêm da dầu
 Chàm đồng xu
 Vảy nến
 Nhiễm nấm da
 Viêm da tiếp xúc dị ứng với viêm da tiếp xúc kích ứng
ĐIỀU TRỊ BỆNH
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

 Xác định chính xác và loại bỏ nguyên nhân gây bệnh


 Sử dụng găng tay, đồ bảo hộ bên ngoài tránh các yếu tố tiếp xúc
 Sử dụng dưỡng ẩm, phụ hồi da,cải thiện hàng rào da đặc biệt với viêm da tiếp
xúc kích ứng
ĐIỀU TRỊ BỆNH
ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ

VDTX KÍCH ỨNG VDTX DỊ ỨNG


 Tại chỗ  Tại chỗ:
 Cấp tính: Làm dịu da, làm  Dung dịch Jarish đắp tại chỗ
mát,Corticoid bôi tại chỗ  Corticoid là lựa chọn đầu tay
 Mạn tính: Tacrolimus, dưỡng ẩm bôi  Thuốc ức chế Cacineurin:
duy trì
Tacrolimus
 Trường hợp nặng: Corticoid đường  Kháng histamin chống ngứa
toàn thân
 Thuốc toàn thân: Corticoid,
 Kháng histamin chống ngứa
Cyclosporin...
TIÊN LƯỢNG BỆNH

 Tiên lượng tốt trường hợp cấp tính


 Dễ tái phát khi không xác định được căn nguyên
 Mạn tính hoặc liên quan nghề nghiệp khó điều trị dứt điểm hơn

You might also like