You are on page 1of 29

Bài 2

Tiếp theo

1
I. Mục đích
1. Hiểu vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin, tư
tưởng HCM về Chiến tranh, Quân đội và BV Tổ quốc.
2. Góp phần xây dựng niềm tin, trách nhiệm đấu tranh
bảo vệ quan điểm tư tưởng đó hiện nay.

II. Yêu cầu


1. Hiểu nội dung của bài. Phát huy sáng tạo, tích cực
hoạt động, góp phần bảo vệ chủ nghĩa Mác–Lênin, tư
tưởng HCM hiện nay.
2. Sinh viên cần có quan điểm đúng đắn, nghiêm túc
và cầu thị trong học tập.
2
III. NỘI DUNG
1. QUAN ĐIỂM CN MÁC - LÊNIN VỀ CHIẾN TRANH
a. Khái niệm Chiến tranh
* Trước C. Mác và Ph. Ăngghen, tiêu biểu là tư
tưởng của C.Ph. Claudơvít (1780–1831):
- Chiến tranh là hành vi bạo lực, buộc đối
phương phải phục tùng ý chí của mình;
Là sự huy động không hạn độ, huy động sức
mạnh đến tột cùng của các bên tham chiến”
- Đặc trưng của chiến tranh là sử dụng bạo lực,
Claudơvít chưa chỉ rõ bản chất hành vi bạo lực.

3
* Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin
“Chiến tranh là một hiện tượng
chính trị - xã hội có tính lịch sử,
Tồn tại trong xã hội có giai cấp V.I Lênin Karl Marx
(1870 – 1924) (1818 – 1883)
và đấu tranh giai cấp,
Đó là cuộc đấu tranh vũ trang, có tổ chức giữa các
giai cấp, nhà nước (hoặc liên minh giữa các nước),
Nhằm đạt mục đích chính trị nhất định”.

4
* Và:
“Chiến tranh là những kết quả
của mối quan hệ giữa người với
V.I Lênin Karl Marx
(1870 – 1924) (1818 – 1883) người trong xã hội,
.Nhưng nó không phải là quan hệ giữa
người với người nói chung,
.Mà là mối quan hệ giữa những tập đoàn
người có lợi ích cơ bản đối lập nhau”.
.Chiến tranh thể hiện một hình thức và sử dụng
công cụ đặc biệt đó là bạo lực vũ trang.

5
b. Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh
* Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định:
- Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư
nhân về TLSX (nguồn gốc sâu xa, suy đến cùng):
nguồn gốc Kinh tế
- Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp,
đối kháng giai cấp (nguồn gốc trực tiếp):
nguồn gốc Xã hội
Chiến tranh bắt nguồn từ chế độ tư hữu
về TLSX, có giai cấp và nhà nước.
(Nguồn gốc Kinh tế và Nguồn gốc Xã hội)

6
* Ph. Ăngghen khẳng định:
- Khi chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX xuất
hiện, cùng với sự ra đời của giai cấp và áp bức
bóc lột, thì tồn tại chiến tranh là tất yếu
- Chế độ áp bức bóc lột càng hoàn thiện thì
Friedrich Engels
(1820 – 1895)
Chiến tranh càng phát triển.
- Ch.tranh là bạn đường của mọi chế độ tư hữu
* Lênin chỉ rõ:
- Chiến tranh bắt nguồn từ bản chất của
CNTB, chủ nghĩa đế quốc.
- Thời đại ngày nay còn chủ nghĩa đế
quốc thì còn nguy cơ chiến tranh
- Chiến tranh là bạn đường của chủ
nghĩa đế quốc. 7
V.I Lênin
* Căn cứ đặc điểm Kinh tế của CNTB

Tự do cạnh tranh… Độc quyền…


Phân chia lại thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc

Sự phát Không Xung đột Chiến


triển không đồng đều Quân sự,
tranh
đồng đều về về Chính trị, phân chia
Kinh tế Quân sự Lãnh thổ Thế giới

Còn CNTB thì còn nguy cơ xảy ra


Chiến tranh Thế giới

8
* Hậu quả (tiêu cực) do CNTB gây ra đối với loài người:

Gây ra 2 cuộc Chiến tranh thế giới?


Gây ra chạy đua vũ trang (chiến tranh lạnh)
Ô nhiễm, hủy hoại môi trường.
Đói nghèo, dịch bệnh, di tản, chết chóc…
Thất nghiệp, xung đột, man rợ…

* Mặt tích cực của CNTB:


- Tạo ra nhiều nhân tố mới thúc đẩy phát triển Kinh tế
- Tạo tiền đề Vật chất, tiền đề Xã hội, đẩy nhanh sự chín
muồi để ra đời chế độ xã hội mới.
9
* Tóm lại:
- Chiến tranh có nguồn gốc từ chế độ chiếm hữu tư
nhân về TLSX, có đối kháng giai cấp, áp bức bóc lột.
(Chiến tranh không phải là một định mệnh
gắn liền với con người và xã hội loài người)
- Muốn xoá bỏ chiến tranh phải làm gì?
Xoá bỏ nguồn gốc sinh ra nó,
Tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ),
(Đồng thời), tiến hành cuộc Cách mạng công nhân,
thiết lập quan hệ sản xuất mới (XHCN), thay đổi chế
độ người bóc lột người.

10
c. Bản chất của chiến tranh
- Là kế tục chính trị, bằng thủ đoạn bạo lực.
Chính trị quyết định chiến tranh.
- Cốt lõi của Chính trị là quyền lực Nhà nước.
- Mọi cuộc chiến tranh đều gắn liền với chế độ
chính trị sinh ra nó.

Theo Lênin: "Chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị bằng
những biện pháp khác" (cụ thể là bằng bạo lực). Đó là sự
tiếp tục chính trị của giai cấp, nhà nước tiến hành chiến
tranh.
* Chính trị là sự phản ánh tập trung của kinh tế;
là mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc trong
việc giành, giữ và sử dụng chính quyền nhà nước.
11
* Chiến tranh và Chính trị có mối quan hệ chặt chẽ:
- Chính trị chi phối, quyết định toàn bộ tiến trình và
kết cục chiến tranh.
- Chiến tranh tác động trở lại Chính trị theo 2 hướng:
Tích cực và Tiêu cực.
. Tích cực: Làm thay đổi đường lối, chính sách; thành
phần lãnh đạo các bên tham chiến; đẩy nhanh sự
chín muồi của cách mạng.
Chiến tranh kiểm tra sức sống của toàn bộ chế độ
chính trị, xã hội.
. Tiêu cực: Bản chất chính trị của chiến tranh là
không đổi. Đường lối chính trị của CNĐQ và các thế
lực phản động luôn tiềm ẩn nguy cơ chiến tranh.
Chiến tranh sản xuất ra vũ khí hủy diệt loài người. 12
d. Tính chất của chiến tranh

* C.Mác, Ăng Chiến tranh tiến bộ


Ghen phân chia
chiến tranh: Chiến tranh phản động

Chiến tranh Cách mạng


* Lênin căn cứ (Chiến tranh chính nghĩa)
các mâu thuẫn cơ
bản thời đại mới:
Chiến tranh phản CM
(Chiến tranh phi nghĩa)

* Câu hỏi: Tính chất cuộc chiến tranh chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ của nhân dân Việt Nam ? 13
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chiến tranh

* HCM phân biệt sự đối lập mục đích chính trị của
chiến tranh xâm lược và ch.tranh chống xâm lược
- Người xác định tích chất xã hội của chiến tranh,
phân tích chiến tranh xâm lược thuộc địa, chiến tranh
ăn cướp của thực dân, đế quốc;
- Đồng thời chỉ rõ tính chính nghĩa của chiến tranh
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp.
* Hồ Chí Minh khẳng định:
“Chiến tranh chính nghĩa nhất định thắng lợi.
Chiến tranh phi nghĩa nhất định thất bại” 14
Cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng

* Bác coi dân là gốc, là cội nguồn của sức


mạnh, bởi “Gốc có vững thì cây mới bền,
xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”.
* Chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta là
Chiến tranh nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng (!)

* Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo là nhân tố quyết


định thắng lợi trong chiến tranh cách mạng:
- Đấu tranh Quân sự là hình thức chủ yếu (!).
- Đấu tranh chính trị là hình thức cơ bản.
- Đấu tranh tư tưởng văn hóa là mặt trận quan trọng
15
- Kháng chiến trường kỳ, dựa vào sức mình là chính.
- Đương đầu với thực dân, đế quốc mạnh hơn, ta phải
“Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc”
- Muốn giải phóng dân tộc nhất thiết phải dùng bạo lực
cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng:
đó chính là sức mạnh toàn dân: bằng cả lực lượng
chính trị (!) và LLVT nhân dân.

* Ngày nay, quan điểm về chiến tranh của nhân dân


Việt Nam là: Bảo vệ độc lập tự do; Tự vệ chính đáng;
- Chúng ta phân biệt mục đích của các bên tham
chiến và tỏ rõ thái độ của mình.
* Qui luật cơ bản nhất, chi phối chiến tranh là:
Mạnh được, yếu thua. Chien thang ĐBP-P1 16
3. Quan điểm CN Mác - Lênin về quân đội
a. Khái niệm Quân đội.
* Theo Ăngghen:
- Quân đội là một tập đoàn người có vũ trang,
có tổ chức;
Do nhà nước xây dựng
Để dùng vào cuộc chiến tranh tiến công hoặc
chiến tranh phòng ngự”.
Quân đội là một tổ chức của giai cấp và nhà
nước nhất định,
là công cụ chủ yếu để tiến hành chiến tranh.

17
b. Nguồn gốc ra đời của quân đội
* Theo CN Mác–Lênin:
Quân đội là một hiện tượng lịch sử xã hội.
Ra đời trong giai đoạn phát triển nhất định của xã hội
loài người, khi xã hội xuất hiện chế độ tư hữu TLSX và
sự đối kháng giai cấp.
- Còn chế độ tư hữu, còn áp bức bóc lột,
bất công… thì quân đội còn tồn tại.
“Chiến tranh là nguồn gốc trực tiếp
Chế độ tư hữu và đối kháng giai
cấp là nguồn gốc sâu xa”.
* Vậy, khi nào thì Quân đội không tồn tại, tại sao?
- Quân đội chỉ mất đi khi giai cấp, nhà nước và những
điều kiện sinh ra nó tiêu vong (nghĩa là khi CNXH toàn
thắng. Tại sao ?) 18
c. Bản chất giai cấp của quân đội
* Quân đội là công cụ bạo lực vũ trang của
một giai cấp, một nhà nước nhất định.

Bản chất quân đội là bản chất của


giai cấp, nhà nước đã tổ chức,
nuôi dưỡng và sử dụng nó.

- Thực chất quan điểm "phi chính trị hoá quân đội”: làm suy
yếu sự lãnh đạo của ĐCS, giảm sức mạnh chiến đấu, thoái
hoá chính trị tư tưởng (tự diễn biến), phai nhạt bản chất CM
của quân đội, đó là mục tiêu chiến lược “Diễn biến hoà
bình", BLLĐ của CNĐQ và các thế lực phản động.
19
d. Sức mạnh chiến đấu của quân đội.
* Theo Lênin:
“Sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ thuộc
vào nhiều yếu tố: vũ khí, quân số, kinh tế…
trong đó, yếu tố:
con người cùng với chính trị tinh thần
giữ vai trò quyết định”.

Lênin khẳng định “Trong mọi cuộc chiến


tranh, rốt cuộc thắng lợi hay thất bại đều tuỳ
thuộc vào trạng thái chính trị tinh thần của quần
chúng đổ máu trên chiến trường quyết định” 20
e. Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin.
* Theo Lênin, để bảo vệ thành quả Cách mạng (Cách mạng Tháng 10 Nga)
phải thành lập quân đội kiểu mới (Hồng quân) - Quân đội của giai cấp vô sản.

* Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng quân, tăng cường bản
chất giai cấp công nhân, đ.kết thống nhất quân đội với
nhân dân, xây dựng chính quy… sẵn sàng chiến đấu.

* Đảng cộng sản lãnh đạo là nguyên tắc quan


trọng nhất, quyết định sức mạnh chiến đấu và
chiến thắng của Hồng quân.

21
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh
về Quân đội
* Sự ra đời của quân đội là tất
yếu, là vấn đề có tính quy luật
trong đấu tranh giai cấp, giải
phóng dân tộc ở Việt Nam

. Bác khẳng định, Quân đội ta là


quân đội của nhân dân, từ nhân
dân mà ra…, vì nhân dân mà chiến
đấu, phục vụ.

QĐND VN mang bản chất giai


cấp công nhân, tính nhân dân và
tính dân tộc sâu sắc 22
* Đảng lãnh đạo “Tuyệt đối, trực
tiếp về mọi mặt”, là nguyên tắc
xây dựng quân đội kiểu mới,
Quân đội của giai cấp vô sản.
* Nhiệm vụ chủ yếu của
Quân đội ta hiện nay?
1. XD quân đội hùng mạnh, SSCĐ, chiến thắng
2. Tham gia lao động SX, góp phần XD CNXH

* Chức năng của quân đội?


Viettel áp lệnh NVQS 1 tháng để rèn nhân viên
1. Đội quân Chiến đấu
2. Đội quân Công tác
3. Đội quân Sản xuất
(Chức năng Đối ngoại) 23
5. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về BVTQ
- BVTQ XHCN là tất yếu, khách quan;
- là nghĩa vụ, trách nhiệm của giai cấp công nhân,
nông dân và nhân dân lao động.
- Đảng CS lãnh đạo mọi mặt là nguyên tắc cao
nhất, là cội nguồn sức mạnh BV Tổ quốc XHCN.
- Để bảo vệ vững chắc TQ XHCN, phải thường
xuyên củng cố Quốc phòng,
XD đất nước vững mạnh về mọi mặt.

24
6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về BVTQ XHCN
* Bác khẳng định: BVTQ XHCN là tất yếu, khách quan,
Thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân VN (!)
Là nghĩa vụ, trách nhiệm của mọi công dân Việt Nam.
- Mục tiêu BVTQ là bảo vệ Độc lập dân tộc và CNXH.
- Sức mạnh BVTQ là sức mạnh của cả dân tộc,
kết hợp với sức mạnh thời đại.
- Ở VN, kháng chiến thắng lợi nhờ có Đảng CS lãnh
đạo, nhân dân đoàn kết và nghệ thuật QS độc đáo.
“Chúng ta có chính nghĩa, có sức
mạnh đoàn kết toàn dân từ Bắc đến
Nam, có truyền thống bất khuất, lại có
sự đồng tình ủng hộ to lớn của các
nước XHCN anh em và nhân dân tiến 25
bộ trên thế giới, chúng ta nhất định
7. KẾT LUẬN BÀI (4)
1. Hiện nay, nhiệm vụ chủ yếu của QĐND VN là:
Luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi,
bảo vệ vững chắc Tổ quốc VN XHCN.

2. Theo Hồ Chí Minh, một dân tộc nhỏ, yếu bị xâm


lược, muốn giành độc lập phải kết hợp khởi nghĩa
quần chúng với chiến tranh Cách mạng và hoạt
động của các đội du kích.

26
3. BVTQ XHCN phải là sức mạnh toàn dân, toàn
diện, sức mạnh dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại.
Tập trung xây dựng nền Quốc phòng toàn dân, An
ninh nhân dân vững mạnh.
4. Học thuyết Mác– Lênin về Chiến tranh, Quân đội và
BVTQ XHCN mang tính cách mạng, khoa học sâu sắc;
…là cơ sở lý luận để các Đảng cộng sản đề ra chủ
trương, đường lối chiến lược XD nền QPTD, XD
LLVTND, bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Kết thúc

27
* Liên hệ thực tiễn: Từ học thuyết Mác–
Lênin về Chiến tranh, em cho biết ở Việt
Nam hiện nay còn nguy cơ xảy ra chiến
tranh không? Nguyên nhân? Tại sao?

28
V. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về
nguồn gốc, bản chất chiến tranh ?
2. TT HCM về chiến tranh, quân đội ?
3. Quan điểm chủ nghĩa Mác–Lênin, TT HCM về
bảo vệ Tổ quốc XHCN ?
4. Quan điểm chỉ đạo và một số giải pháp cơ bản
của Đảng ta về bảo vệ Tổ quốc trong tình hình
mới ?

29

You might also like