You are on page 1of 24

PHÂN TÍCH

Sinh họat thành viên

CƠ BẢN
PHẦN 5: CHÍNH SÁCH KINH TẾ
MỤC LỤC
I. Giới thiệu về ngân hàng II. Chính sách tiền tệ

Ngân hàng trung ương | Ngân hàng thương mại Khái niệm | Mục tiêu | Các công cụ | Các hạn chế

III. Chính sách tài khóa IV. Phân biệt chính sách tài khóa và chính sách
tiền tệ
Khái niệm | Mục tiêu | Các công cụ | Các hạn chế
I. Giới thiệu về ngân hàng

1. Ngân hàng trung ương


1.1. Khái niệm

Là cơ quan quản lý tiền tệ, cung tiền và lãi


suất; thực hiện chức năng giám sát hệ
thống ngân hàng của quốc gia đó.
I. Giới thiệu về ngân hàng

1. Ngân hàng trung ương


1.2. Chức năng
- Đơn vị phát hành tiền tệ duy nhất của một
quốc gia.
- Ngân hàng của các ngân hàng.
- Điều khiển cơ sở tiền, cung tiền.
- Giúp chính phủ điều tiết nền kinh tế thông
qua chính sách tiền tệ.
I. Giới thiệu về ngân hàng

2. Ngân hàng thương mại


1.1. Khái niệm

- Là trung gian giữa ngân hàng trung ương


và công chúng.

- Là trung gian tín dụng giữa người gửi tiền


và người vay tiền.

- Là trung gian thanh toán giữa người trả


tiền và người thụ hưởng.
I. Giới thiệu về ngân hàng

2. Ngân hàng thương mại


1.2. Chức năng
- Trung gian tín dụng.
- Trung gian thanh toán.
- Tạo tiền.
II. Chính sách tiền tệ

1. Khái niệm

Là chính sách kinh tế vĩ mô mà ở đó ngân


hàng trung ương sử dụng các công cụ tín
dụng và hối đoái tác động đến việc cung
ứng tiền cho nền kinh tế.
II. Chính sách tiền tệ

2. Mục tiêu

Ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, kiểm soát


lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tăng trưởng
kinh tế…
II. Chính sách tiền tệ

3. Các công cụ
3.1. Dự trữ bắt buộc

Là tỷ lệ phần trăm tiền gửi mà một ngân


hàng thương mại phải giữ lại dưới dạng dự
trữ được quy định bởi ngân hàng trung
ương để đảm bảo việc thanh toán tiền cho
khách hàng.
II. Chính sách tiền tệ

3. Các công cụ
3.2. Lãi suất chiết khấu

Là lãi suất ngân hàng nhà nước cho các


ngân hàng thương mại vay đối với các
khoản vay đáp ứng nhu cầu tiền mặt bất
thường. Điều chỉnh lãi suất chiết khấu,
lượng tiền cơ sở thay đổi, cung tiền cũng
thay đổi theo.
II. Chính sách tiền tệ

3. Các công cụ
3.3. Nghiệp vụ thị trường mở

Là việc ngân hàng nhà nước mua hoặc bán


các loại chứng khoán trên thị trường mở.
Việc này tác động đến lượng dự trữ của các
ngân hàng thương mại, ảnh hưởng đến việc
cung ứng tín dụng của họ ra thị trường, từ
đó điều chỉnh lượng cung tiền.
II. Chính sách tiền tệ

4. Các hạn chế


4.1. Tác động bất đối xứng

Chính sách thắt chặt tiền tệ có thể làm giảm


tổng cầu và tốc độ tăng trưởng kinh tế
nhanh chóng, nhưng chính sách nới lỏng
tiền tệ không đảm bảo sẽ kích thích tăng
trưởng một cách nhanh chóng.
II. Chính sách tiền tệ

4. Các hạn chế


4.2. Giới hạn lãi suất

Lãi suất có giới hạn tối thiểu là 0%, do đó


khi lãi suất đã rất thấp, các chính sách tiền
tệ có thể không còn hiệu quả và gây ra bẫy
thanh khoản.
II. Chính sách tiền tệ

4. Các hạn chế


4.3. Tác động phụ

Các chính sách tiền tệ có thể gây ra các tác


động phụ không mong muốn, chẳng hạn
như tăng tỷ lệ lạm phát hoặc tạo ra các
bong bóng tài sản.
III. Chính sách tài khóa

1. Khái niệm

Chính sách tài khóa (Fiscal policy) là hệ


thống các chính sách tài chính đề cập đến
việc sử dụng chính sách thuế và chính sách
chi tiêu của chính phủ để tác động đến
các điều kiện kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế
vĩ mô.
III. Chính sách tài khóa

2. Mục tiêu

Nhằm điều tiết các mục tiêu kinh tế vĩ mô:


sản lượng, tăng trưởng kinh tế, việc làm và
phân phối thu nhập.
III. Chính sách tài khóa

3. Các công cụ
3.1. Chi tiêu của chính phủ

- Chi thường xuyên là Chính phủ sử dụng ngân sách để trả tiền lương cho cán bộ nhà
nước, sử dụng ngân sách đầu tư cho quốc phòng,...
- Chi đầu tư cơ sở hạ tầng là Chính phủ sử dụng ngân sách để xây dựng cơ sở hạ tầng,
như đường sá, trường học, cầu cống,...
- Chi chuyển nhượng là Chính phủ chi ngân sách trợ cấp những nhóm người dễ bị tổn
thương trong xã hội như người nghèo, người khuyết tật, thương bệnh binh…
III. Chính sách tài khóa

3. Các công cụ
3.2. Thuế

- Thuế trực thu là thuế đánh trực tiếp vào thu nhập, tài sản của người chịu thuế, và người
chịu thuế cũng chính là người nộp thuế. Các loại thuế trực thu như thuế thu nhập cá nhân,
thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thừa kế, thuế tài sản, thuế đất…

- Thuế gián thu là thuế điều tiết gián tiếp thông qua giá hàng hóa và dịch vụ, người chịu
thuế không phải là người nộp thuế. Một số loại thuế gián thu như thuế giá trị gia tăng, thuế
tiêu thụ đặc biệt…
III. Chính sách tài khóa

4. Các hạn chế


4.1. Tác động chậm

Những quyết định và hành động liên


quan đến chính sách tài khóa có thể
mất nhiều thời gian để phát huy
tác dụng và thậm chí có thể gây
thiệt hại cho nền kinh tế khi gặp
những biến động đột ngột.
III. Chính sách tài khóa

4. Các hạn chế


4.2. Khó khăn trong việc phân phối rộng rãi

Một số chính sách tài khóa có thể


làm tăng sự chênh lệch tài chính
giữa các khu vực, tầng lớp trong xã
hội và đối tượng khác nhau. Điều
này có thể dẫn đến sự phản đối của
những người bị ảnh hưởng bởi các
chính sách đó.
III. Chính sách tài khóa

4. Các hạn chế


4.3. Không thể giải quyết mọi vấn đề

Chính sách tài khóa phải đối mặt với


nhiều thách thức khác nhau như lạm
phát, sụp đổ nền kinh tế, v.v. Tuy
nhiên, chính sách tài khóa không
phải là giải pháp đa năng cho mọi
vấn đề kinh tế và xã hội của một
quốc gia.
III. Chính sách tài khóa

4. Các hạn chế


4.4. Những ảnh hưởng liên quan tới chính trị

Những quyết định về chính sách tài


khóa rất liên quan đến các lợi ích
chính trị và thường được đưa ra để
đáp ứng các mục tiêu chính trị. Do
đó, các chính sách này có thể không
hoàn toàn tập trung vào những yếu
tố kinh tế, mà còn phải đáp ứng các
yếu tố chính trị bên trong và bên
ngoài quốc gia.
IV. Phân biệt chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

You might also like