You are on page 1of 5

1. ƯU TIÊN 10 NGUYÊN TẮC 10.

MÔI TRƯỜNG LÀM


THOẢ MÃN AGILE VIỆC AN TOÀN
(TIN TƯỞNG + HỖ TRỢ)
KHÁCH HÀNG
TUYÊN NGÔN AGILE

2. SẢN PHẨM HIỆU QUẢ CÁ NHÂN VÀ TƯƠNG TÁC


ĐƯỢC CHUYỂN GIAO SỚM ĐẾN KHÁCH HÀNG hơn là quy trình và công cụ
LÀ THƯỚC ĐO CHÍNH CỦA TIẾN ĐỘ

SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG TỐT


hơn là tài liệu đầy đủ
9. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
VỚI QUY TRÌNH LINH HOẠT,
NHỊP ĐỘ LIÊN TỤC KHÔNG GIỚI HẠN
HỢP TÁC VỚI
KHÁCH HÀNG
hơn là thương lượng hợp đồng

PHẢN HỒI VỚI


SỰ THAY ĐỔI
hơn là bám sát kế hoạch

3. LÀM VIỆC CÙNG NHAU


(GIỮA NHÀ KINH DOANH VÀ NHÀ PHÁT TRIỂN) 8. NHÓM TỰ
6. HỘI THOẠI QUẢN
4. SUY NGHĨ TRỰC TIẾP TẠO RA KẾT QUẢ TỐT
HƠN
ĐỂ TRUYỀN ĐẠT HIỆU QUẢ
VÀ ĐIỀU CHỈNH
ĐỂ TRỞ NÊN HIỆU QUẢ HƠN

5. CHÀO
ĐÓN SỰ 7. ĐƠN GIẢN HOÁ
THAY ĐỔI
Làm mịn
Product Backlog Sơ kết Sprint

SPRINT Cải tến Sprint


Phần tăng trưởng chuyển
Sprint Backlog giao được của sản phẩm

VAI TRÒ TẠO TÁC SỰ KIỆN


Product Owner Product Backlog Lập kế hoạch Sprint
Sprint SPRINT
• Xây dựng tầm nhìn cho sản phẩm • Danh sách các tính năng của sản phẩm. Quá trình làm
• Sở hữu Product Backlog • Không đầy đủ, luôn thay đổi, cập nhật. Lên kế hoạch về những việc của nhóm
• Ưu tiên hoá các hang mục Product • Hạng mục ở phần trên danh sách được gì sẽ chuyển giao, sẽ làm phát triển (từ
Backlog ưu tiên hơn. và cách thức thực hiện. 1-4 tuần)

Scrum Master Sprint Backlog Scrum hằng ngày


• Danh sách các hang mục cần hoàn
• Huấn luyện, tham vấn quy trình
thành trong Sprint hiện tại. Cuộc họp ngắn 15 phút của nhóm phát
• Tháo gỡ các trở ngại trong vận hành
• Hạng mục được lấy từ Product Backlog. triển diễn ra hằng ngày để các thành viên
• Hỗ trợ các cuộc họp nhóm và các
• Mỗi hang mục được tách thành các đồng bộ hoá công việc và tái lập kế hoạch.
bên liên quan
công việc nhỏ.

Nhóm phát triển Gói tăng trưởng chuyển giao được


Sơ kết Sprint Cải tiến Sprint
• Nhóm có tính liên chức năng • Đây là tổng tất cả những hạng mục
• Nhóm tự tổ chức, tự quản Product Backlog đã hoàn thành của
Nhóm Phát triển trình bày Nhóm rút kinh nghiệm
• Có chức năng tạo ra phần tăng Sprint và các Sprint trước.
những hạng mục đã hoàn cách làm việc và tìm kiếm
trưởng của sản phẩm trong Sprint
thành với Product Owner. cải tiến cho Sprint sau.

Lý thuyết quản lý quy trình thực nghiệm


Ba trụ cột chính: MINH BẠCH – THANH TRA – THÍCH NGHI
5 giá trị: DŨNG CẢM – TẬP TRUNG – CAM KẾT – CỞI MỞ – TÔN TRỌNG
Nhiệm vụ chính của Scrummaster
• Tổ chức cuộc họp: họp là cơ chế quan trọng để giao tiếp, báo cáo, giải quyết vấn đề, minh
bạch thông tin. SM là người tổ chức sự chuẩn bị tốt cho các cuộc họp, điều phối và hỗ trợ
để các cuộc họp thật hiệu quả.
• Thanh tra, thu thập và bạch hoá thông tin: để quan sát hiện trạng, cảm nhận thực tế quá
trình làm việc của nhóm, điều tra nguyên nhân của vấn đề, SM có thể dùng các câu hỏi.
Thông tin cần được lưu trữ và tổ chức khoa học để dễ truy xuất.
• Loại bỏ trở ngại: Sử dụng 5WHYS để tìm ra phương án cho các trở ngại, nên có 1 nhật ký trở
ngại (impediment backlog) để ghi chú và tháo gỡ trở ngại dần.
• Tìm kiếm cải tiến: luôn để tâm đến việc cải tiến, với mục tiêu giúp nhóm phát triển
làm việc hiệu quả hơn, vui vẻ hơn. SM có thể dùng nhật ký cải tiến (kaizen log) để
theo dõi quá trình cải tiến theo thời gian, chuyển giao được khi cần.
• Huấn luyện scrum cho nhóm (training & coaching):
seminar, workshop, coaching,… để các thành viên
nắm vững, thành thục scrum.
Scrummaster có vai trò then chốt, đảm bảo
Scrum được vận hành đúng, tuân thủ nguyên
tắc, kỹ thuật nhằm hướng tới kết quả tốt nhất.
SM không trực tiếp tham gia vào công việc,
nhưng là chất kết dính các bên với nhau, tạo ra
sản phẩm tốt. SM không phải quản lý, mà là
lãnh đạo theo phong cách phục vụ. Nhóm Phát Triển (NPT): là đội ngũ trực tiếp làm ra sản phẩm, nhóm này bao
gồm các chuyên gia có nhiệm vụ chuyển giao phần tăng trưởng có thể chuyển
giao được ở cuối mỗi Sprint. NPT là một nhóm tự tổ chức và liên chức năng,
Product Owner làm gì? được trao quyền tự định hướng và đưa ra các quyết định liên quan công việc.
Product Owner là người “sở hữu” sản phẩm, Tự tổ chức cũng có nghĩa là tự lựa chọn công cụ, kỹ thuật và cách thức hoàn
chịu trách nhiệm giải quyết những vấn đề thành công việc, tự ước lượng, phân bố, theo dõi và điều tiết công việc theo
thực tế của khách hàng khi sử dụng sản hình thức tập thể.
phẩm, từ đó vận hành và cải tiến sản phẩm Đầu mỗi Sprint, NPT tự lựa chọn các hạng mục từ danh sách đã được sắp xếp của Product
để đạt được mục tiêu của công ty. PO quyết
Backlog sao cho phù hợp với khả năng sản xuất của mình.
định các tính năng của sản phẩm, đánh giá
độ ưu tiên của từng hạng mục cần hoàn
Liên chức năng đối với NPT có nghĩa là nhóm được trang bị đầy đủ các kỹ năng cần thiết để
thành. hoàn thành công việc và chuyển giao phần tăng trưởng ở cuối mỗi Sprint mà không cần sự hỗ
trợ từ bên ngoài (nhóm hoạt động độc lập như một đơn vị sản xuất hoàn chỉnh). NPT đưa ra
Product Owner không có quyền can thiệp vào cách các quyết định nhanh chóng, kịp thời mà không phụ thuộc và chờ đợi từ các cá nhân hay đơn
mà Nhóm Phát triển thực hiện công việc trong một Sprint.
vị khác bên ngoài.
Nhiệm vụ chính của Product Owner
Đặc điểm của nhóm hiệu năng cao:
• Analysis of Product Vision (Phân tích và đưa ra tầm
nhìn cho sản phẩm): từ đó đưa ra danh sách các tính • Số lượng 3-9 người.
năng mong muốn bằng cách liệt kê vào product backlog.
• Có tính ổn định cao
Sắp xếp các hạng mục theo giá trị (cao đến thấp – so
sánh tương quan giữa các hạng mục) • An toàn tâm lý
• Management of Backlog (quản lý backlog): giữ cho
Product backlog được minh bạch, rõ ràng với mọi • Tính liên thuộc
người.
• Cấu trúc và sự rõ ràng
• Modulating Development Team (điều hướng đội ngũ
phát triển): sẵn sàng giải thích cho Devteam hiểu rõ các • Ý nghĩa công việc
hạng mục; theo dõi tiến độ phát triển sản phẩm, đảm
bảo minh bạch và có thể giải trình với các bên liên quan. • Ảnh hưởng cá nhân
Product Owner có quyền huỷ Sprint
Cấu trúc: Nhóm Phát triển có thể sử dụng công cụ chuyên nghiệp, excel Định nghĩa Hoàn thành
hay các bảng vật lý để thể hiện Sprint Backlog. Lý tưởng nhất Là một danh sách được thống nhất về những tiêu
Sprint Backlog theo dạng spreadsheet vẫn là một bảng vật lý đặt ngay tại không gian làm việc chuẩn cần đạt trước khi một hạng mục được công
của Nhóm Phát triển để giúp các thành viên luôn luôn nắm rõ nhận là đạt trạng thái có thể chuyển giao được. Là
công cụ quan trọng đảm bảo tính minh bạch, tiêu
được tình hình phát triển của Sprint.
chuẩn để nhóm tự kiểm tra và đạt chất lượng tự
thân, ngăn ngừa mâu thuẫn do hiểu nhầm. Tại sao?
Các công việc trong • Sớm có được phản hồi: phản hồi được ghi
Sprint Backlog có thể Nhóm Scrum xây dựng Định nghĩa Hoàn thành
Sprint Backlog theo dạng kanban nhận sớm, giúp điều chỉnh sản phẩm nếu
được cập nhật (thêm,
Định nghĩa Hoàn thành cần xây dựng cho từng cần thiết.
chỉnh sửa, loại bỏ,….) • Sớm thu được giá trị: giá trị sẽ được nhận
tùy theo tình hình cấp độ khác nhau:
• ĐNHT cho User Story diện khi khách hàng sử dụng, phản hồi.
phát triển hiện tại. • Tăng minh bạch: sau thời gian ngắn, sản
• ĐNHT cho công việc trong Sprint
• ĐNHT cho sản phẩm công bố ra thị trường. phẩm ”hoàn thành” – tất cả mọi người
Định nghĩa: điều thấy và tương tác được.
• Giảm rủi ro
Sprint Backlog là bảng công việc được dùng để quản lý quá trình
Đặc điểm:
làm việc trong 1 Sprint. Sprint Backlog được Nhóm Phát • Sử dụng được: khách hàng dùng được, không phải là bản mẫu.
triển tạo ra trong buổi Lập kế hoạch Sprint và cập nhật trong • Có khả năng chuyển giao được: sẵn sàng để chuyển giao.
suốt Sprint. Sprint Backlog chứa danh sách các hạng mục được • Hoàn thành: thoả mãn định nghĩa hoàn thành đã thống nhất.
phát triển trong Sprint và các công việc cần làm tương ứng với
Phần tăng trưởng là phần sản phẩm Nhóm Phát Triển
từng hạng mục.
tạo ra ở cuối mỗi Sprint. Là tổng tất cả những hang mục
đã hoàn thành của Sprint hiện tại và các Sprint trước.
Định nghĩa:

Định nghĩa:
Sprint Backlog
Product Backlog là danh sách các tính năng mong muốn của sản Phần tăng trưởng chuyển
phẩm, được sắp xếp theo đánh giá của P.Owner với từng hạng mục. giao được của sản phẩm
Các hạng mục ở phía trên của danh sách được thảo luận kỹ với
nhiều chi tiết cụ thể, chúng sẽ được Nhóm Phát Triển đưa vào sản
xuất sớm hơn so với hạng mục nằm phía cuối.
Product Owner Đánh giá độ ưu tiên: Ước tính các hạng mục – Planning Poker
Hình thức: quản lý Product
Product Owner cần phải xem xét Mỗi hạng mục Product Backlog được ước tính kích
Backlog
một số yếu tố khác nhau để xác thước, tức là lượng nỗ lực cần để triển khai nó. Việc
định độ ưu tiên, ví dụ như: này được thực hiện bởi Nhóm Phát triển. Kích thước
• Giá trị với phần lớn khách của một hạng mục có thể ảnh hưởng đến độ ưu tiên
hàng. của nó trên Product Backlog.
• Giá trị với những khách Planning Poker:
hàng quan trọng. B1: Xác định các hạng mục sẽ ước lượng.
• Chi phí. B2: Chọn một hạng mục.
Là… • Thời gian triển khai. B3: Mỗi thành viên xác định điểm (point) tương ứng
• Mối quan hệ giữa các hạng với nỗ lực cần bỏ ra để hoàn thành hạng mục, bằng
tôi muốn… mục. cách chọn một quân bài có số tương ứng, úp bài đã
Tiêu chuẩn DEEP chọn xuống trước mặt.
• Rủi ro và cơ hội.
Detailed appropriatezly để… B4: Tất cả thành viên cùng lật bài đã chọn lên.
(Đủ chi tiết hợp lý)
Estimated Độ ưu tiên của các hạng mục có B5: Nếu cả nhóm chọn cùng một quân bài  ước lượng xong hạng mục,
(Được ước tính) thể được cập nhật liên tục trong ghi lại điểm của hạng mục.
Kỹ thuật User Story quá trình phát triển, khi Product B6: Nếu khác biệt, các thành viên lý giải lựa chọn (thường là người có ước
Emergent (Tiến hóa)
được dùng phổ biến để Owner đã có thêm thông tin mới. lượng nhỏ nhất hoặc lớn nhất) 1 phút trình bày  Quay lại bước 2 cho
Prioritized
(Được sắp xếp ưu tiên)
diễn tả Product Backlog đến khi hết hạng mục.
Lập kế hoạch Sprint là sự kiện diễn ra ở đầu mỗi Sprint để Là buổi trao đổi ngắn (15p bất kể Là sự kiện diễn ra ở cuối Sprint, nhằm thanh tra và thích
chuẩn bị cho toàn bộ Sprint. Buổi Lập kế hoạch Sprint được số lượng người) đều đặn hằng nghi sản phẩm đang được phát triển.
chia làm 2 phần riêng biệt với 2 mục đích khác nhau.  ngày nhằm cập nhật và đồng bộ Thành phần tham dự: Nhóm Scrum (bắt buộc)
công việc giữa các thành viên. [có thể mời khách hàng và các bên liên quan khác]
cũng được coi là buổi tái-lập kế Thời gian: tối đa trong 4 giờ đối với Sprint 1 tháng.
Tham dự:  hoạch của Nhóm Phát triển. 1. Bắt đầu, PO trình bày những hạng mục đã được lựa
• Nhóm phát triển và ScrumMaster bắt buộc phải Tham dự: bắt buộc chọn cho Sprint, hoàn thành hay chưa. 
tham gia toàn bộ 2 phần.  không bắt buộc 2. Nhóm Phát triển có thể trình bày những khó khăn gặp
• Product Owner bắt buộc phải tham gia phần 1 và phải và các giải pháp đã đưa ra.
Tuyệt đối không: thảo luận chi
có thể vắng Phần 2 nhưng phải đảm bảo sẵn sàng Là hoạt động thêm vào các chi tiết, 3. Buổi dùng thử sản phẩm, nên sắp xếp để người tham
tiết, giải quyết vấn đề.
trả lời các thắc mắc của Nhóm Phát triển. ước lượng, và trình tự của các hạng gia trực tiếp dùng thử sản phẩm.
Trong thực tế, Product Owner nên tham gia đầy đủ cả hai phần.
Đảm bảo tính ngắn gọn, lần lượt mục trong Product Backlog. Đây là 4. Tất cả mọi người tham gia thảo luận và đóng góp ý
trả lời 3 câu hỏi:  quá trình liên tục, nhóm scrum thảo kiến cho sản phẩm. 
• Tôi đã làm gì từ buổi Scrum luận về các chi tiết của từng hạng 5. PO và NPT ghi nhận ý kiến. Product Backlog và Kế
Thời gian: Sprint dài 1 tháng  sự kiện được đóng khung
Hằng ngày trước đến bây giờ? mục. Trong suốt quá trình làm mịn hoạch Phát hành có thể được thay đổi nếu cần thiết
trong 8 giờ làm việc. Sprint ngắn hơn thì sự kiện sẽ ngắn hơn.
• Tôi sẽ làm gì từ bây giờ cho tới này, các hạng mục liên tục được xem để phù hợp với tình hình mới.
buổi Scrum ngày mai? xét và rà soát cẩn thận. không chiếm Sự kiện này là cơ hội để PO tìm hiểu về sản phẩm và tình
Phần 1: “Chúng ta sẽ làm gì?” • Tôi đang gặp phải những khó nhiều hơn 10% thời gian của Nhóm hình của Nhóm Phát triển. Nhóm Phát triển tìm hiểu về
1. Product Owner trình bày cho Nhóm Phát triển hiểu rõ tất cả
khăn gì?  ghi chép lại. Phát triển. tình hình của PO và thị trường.
các hạng mục Product Backlog có khả năng được đưa vào sản xuất
trong Sprint này. Làm mịn
Thông thường, vì việc làm mịn các hạng mục Product Backlog đã được Product Backlog
thực hiện liên tục trước đó cho nên lúc này Product Owner chỉ cần làm rõ Sơ kết Sprint
một số hạng mục còn lại và trả lời thắc mắc nếu có của Nhóm Phát
triển. 
2. Nhóm Phát triển lựa chọn các hạng
mục Product Backlog để phát triển
trong Sprint này. Số lượng hạng
mục được lựa chọn hoàn toàn phụ Cải tến Sprint
thuộc vào Nhóm Phát triển, có thể
dựa vào tốc độ sản xuất của nhóm
trong quá khứ để ước lượng. 

Là khoảng thời gian mà Nhóm Scrum tiến hành tất cả các hoạt động cần thiết
3. Kết thúc phần 1, Product Owner và Nhóm Phát triển đưa ra một Mục Là một sự kiện quan trọng diễn ra ngay sau Sơ kết
để sản xuất được một phần tăng trưởng có khả năng chuyển giao được.
tiêu Sprint, Nhóm Phát triển cũng đã biết được tổng quan về công Sprint nhằm mục đích thanh tra và thích nghi quy trình
Sprint được đóng khung thời gian (<4 tuần) và nhất quán. làm việc. Là dịp để Nhóm Scrum nhìn lại quá trình làm
việc mà mình sẽ thực hiện trong Sprint này.
Sprint ngắn  tăng thích ứng với thay đổi & giảm rủi ro  tăng chi phí quản lý
việc của một Sprint và xác định những thay đổi cần thiết
Các Sprint diễn ra liên tiếp nhau mà không bị gián đoạn.
Mục tiêu Sprint (sprint goal) là bản tóm tắt những mục tiêu đối với quy trình để làm việc tốt hơn trong Sprint sau.
Không được phép thay đổi: Kiểm soát tiến độ bằng Burndown:
của sprint, lý tưởng nhất nó có một nội dung cô đọng.
Tham dự: 
Nhóm Phát Triển và ScrumMaster (bắt buộc)
Thành phần Product Owner có thể tham dự hoặc không. 
Phần 2: “Chúng ta sẽ làm như thế nào?” Mục tiêu sprint, nhóm phát triển
Nhóm Phát triển phân tích và lên kế hoạch công việc cho Sprint.  Thời gian:
mục tiêu chất lượng Đóng khung trong 3 giờ với Sprint 1 tháng.
1. Phân tách các hạng mục Product Backlog thành danh sách các hoặc khoảng 45 phút tương ứng 1 tuần của Sprint.
công việc cụ thể.  4 bước sử dụng: Các kỹ thuật sử dụng:
2. Ước tính lượng nỗ lực cần bỏ ra để hoàn thành từng công việc. 1. chuẩn bị: bảng, giấy, Mục đích của buổi Cải tiến Sprint bao gồm:
bút, chia cột theo kỹ
• Thanh tra lại Sprint trước, về các yếu tố liên quan
Sau khi đã phân tích chi tiết, nếu Nhóm Phát triển thấy cần điều chỉnh thuật sử dụng.
(ví dụ, loại bớt một vài hạng mục Product Backlog đã chọn) thì có thể 2. thu thập dữ liệu: đến con người, giao tiếp, quy trình và công cụ.
trao đổi với Product Owner để thực hiện thay đổi danh sách các hạng ghi tất cả quan sát
• Liệt kê những hạng mục đã làm tốt và những hạng
mục Product Backlog đã chọn. vào giấy.
3. tổng hợp thông tin: mục có thể cải tiến được.
Kết thúc phiên này, Nhóm Phát triển có được Sprint Backlog. dán hết lên bảng.
• Lên kế hoạch triển khai các cải tiến về cách làm việc
4. thảo luận và đưa ra
hành động cải tiến. của Nhóm Scrum.

You might also like