You are on page 1of 54

BÀI GIẢNG

KINH TẾ VI MÔ
(Tài liệu lưu hành nội bộ)

Giảng viên: Bùi Anh Sơn


Email: buianhson206@Gmail.com
1.2
Chi phí – lợi nhuận
 Các nhà kinh tế và các nhà kế toán có
quan điểm khác nhau về chi phí và lợi
nhuận
– Kế toán quan tâm phản ánh những
khoản thu chi thực sự doanh nghiệp
bỏ ra
– Nhà kinh tế lại quan tâm đến chi phí và
lợi nhuận như là cái để quyết định
cung của doanh nghiệp nhằm phân bổ
tài nguyên cho từng hoạt động cụ thể

1.3
Chi phí
 Chi phí kế toán là những khoản tiền
doanh nghiệp thực tế phải bỏ ra để
trang trải cho hoạt động sản xuất của
mình và được ghi chép vào sổ sách
kế toán.
 Chi phí ẩn là chi phí cơ hội cho các
yếu tố sản xuất doanh nghiệp sử
dụng nhưng không qua mua bán

1.4
Chi phí kinh tế
 Là toàn bộ chi phí cơ hội phải hy sinh
để tiến hành sản xuất
 Là điều kiện để doanh nghiệp đưa ra
các quyết định về sản xuất
 Bao gồm Chi phí hiện và chi phí ẩn
 Khái niệm chi phí “chìm”: không ảnh
hưởng đến việc ra quyết định của
doanh nghiệp

1.5
Lợi nhuận
 Lợi nhuận = doanh thu – chi phí
 Lợi nhuận kế toán = doanh thu – chi
phí kế toán
 Lợi nhuận kinh tế = doanh thu – chi
phí kinh tế
 Lợi nhuận kinh tế = lợi nhuận kế
toán – chi phí ẩn

1.6
Lợi nhuận
 Lợi nhuận kinh tế dương
– Doanh nghiệp có lợi nhuận siêu ngạch
 Lợi nhuận kinh tế bằng không
– Doanh nghiệp hoà vốn/ có lợi nhuận
thông thường
 Lợi nhuận kinh tế âm
– Doanh nghiệp lỗ kinh tế

1.7
Ngắn hạn và dài hạn trong kinh tế

 Ngắn hạn (Sort – run): là khoảng thời


gian giả định các yếu tố sản xuất cố
định của doanh nghiệp chưa thay đổi
 Dài hạn (Long – run): là khoảng thời
gian mà mọi yếu tố đầu vào đều có thể
thay đổi
 Ngắn hay dài hạn không giống nhau
giữa các lĩnh vực sản xuất

1.8
Lý thuyết sản xuất
 3 câu hỏi phải trả lời:
1. Số lượng đầu vào được sử dụng ảnh
hưởng đến sản lượng ra sao?
2. Doanh nghiệp lựa chọn sử dụng đầu
vào tối ưu như thế nào?
3. Liên quan giữa đầu vào - đầu ra cho
nhà sản xuất những thông tin về chi
phí cần thiết để ra các quyết định về
đầu ra và giá cả như thế nào?
1.9
Giả định
 Để tiến hành sản xuất ta cần 3 nhóm yếu
tố đầu vào là: đất đai, lao động và vốn.
Tuy nhiên để đơn giản trong phân tích,
chúng ta giả định chỉ sử dụng 2 yếu tố là
lao động và vốn
 Công nghệ là cách thức kết hợp các yếu
tố đầu vào để tạo ra hàng hoá, ta giả định
có một trình độ công nghệ nhất định khi
phân tích

1.10
Hàm sản xuất
 Mối quan hệ giữa số lượng các yếu tố
đầu vào với số lượng đầu ra của quá
trình sản xuất được biểu diễn dưới dạng
một hàm toán học gọi là hàm sản xuất
 Hàm SX của một loại hàng hoá cho biết
số lượng tối đa Q của hàng hoá đó có
thể được SX ra bằng cách sử dụng các
phối hợp khác nhau của đầu vào

1.11
Các biến trong hàm sản xuất
được chia làm 2 loại:
 Yếu tố sản xuất cố định: là yếu
tố doanh nghiệp khó thay đổi số
lượng sử dụng trong thời gian ngắn
 Yếu tố sản xuất biến đổi: là
những yếu tố doanh nghiệp dễ
dàng thay đổi số lượng sử dụng
trong thời gian ngắn

1.12
Hàm sản xuất ngắn hạn Q = f(L)

 Năng suất trung bình của một yếu tố


được tính bằng cách lấy sản lượng chia
cho số lượng yếu tố đầu vào được sử
dụng: APL = Q/L
 Năng suất biên chỉ phần sản lượng thay
đổi khi thêm hay bớt một đơn vị yếu tố
đầu vào: MPL = ∆Q/∆L
 nếu số liệu liên tục thì
MPL = Q’(L)
1.13
Quy luật năng suất biên giảm
dần
 Năng suất biên của bất kỳ yếu tố đầu
vào biến đổi nào cũng bắt đầu giảm
xuống tại một thời điểm nào đó khi
mà có ngày càng nhiều yếu tố đó
được sử dụng trong quá trình sản
xuất (giả định yếu tố kia không đổi)
 Quy luật này tác động đến hành vi ra
quyết định của doanh nghiệp để tối
đa hoá lợi ích
1.14
Q
Qmax
Q4
Q3 Q = f(L)

MPL>APL  APL 
Q2
MPL= APL  APL max
Q1
MPL < APL  APL
0 L1 L2 L3 L4 Số lao
AP, MP động
L

•Độ dốc đường AP


•Độ dốc đường MP
AP

1 2 3 L
MP
Nguyên tắc lựa chọn đầu vào tối
ưu
 Nếu thị trường lao động và thị trường
hàng hoá là cạnh tranh hoàn toàn thì
nguyên tắc lựa chọn số lao động tối ưu
phải bảo đảm:
 Doanh thu biên do lao động mang lại phải
bằng tiền lương trả thêm cho lao động
 L* : MRPL = MFCL = W
 Vì : MRPL = MPL * P
Hàm sản xuất dài hạn với 2 yếu
tố đầu vào biến đổi
 Dài hạn: cả 2 yếu tố đầu vào đều có
thể thay đổi
 Hàm sản xuất có 2 yếu tố đầu vào
biến đổi biểu thị quan hệ giữa những
phối hợp khác nhau giữa chúng với
mức Q tối đa doanh nghiệp có được
khi sử dụng chúng.
 Mục tiêu: tối đa sản lượng/tối thiểu
chi phí
1.17
Chi phí dùng để mua 2 yếu tố là tư bản
K và lao động L với giá lần lượt là PK, PL

 công thức tổng quát để chọn


phương án tối ưu sử dụng kết hợp 2
yếu tố sản xuất là:
 TC = KPK + LPL (1)
MPK MPL
= (2)
PK PL

1.18
Lựa chọn bằng phương pháp
hiện đại
 Sử dụng đường đồng phí và đường
đẳng lượng
 Đường đồng phí: là đường tập hợp các
kết hợp đầu vào khác nhau mà DN có thể
mua với cùng một chi phí
 Đường đẳng lượng:…là đường tập hợp
những phối hợp khác nhau giữa vốn và
lao động để cho cùng một mức sản lượng.

1.19
Đường đẳng lượng

VD: để sản xuất ra mức sản


lượng Q = 2, ta có các lựa
chọn sau: K §­êng ®ẳng
L K Q QT3 l­îng
QT1 4 1 2 4 A
QT2 2 2 2
3 QT2
QT3 1 4 2 B
A(1,4) Q =2 2
QT1
B(2,2) Q =0 1
C(4,1) C
HSX: Q= K1/2.L1/2 L
1.20
Đường đẳng lượng

K
Tû lÖ thay thÕ kü
thuËt biªn MRTS
ΔK MPL
MRTS L/K   
ΔL MPK
MRTS gi¶m dÇn KA A
MRTS thể hiện lµ ®é Q3
dèc cña ®­êng ®ẳng l­ Q2
îng KB B
Q1

LA LB L
1.21
Đường đồng phí

A(K1,,L1)
ΔC= 0
B(K2,L2)
........
TC = rK+wL hay K = TC/r – (w/r).L
K Tỷ lệ w/r thể hiện độ dốc
đường đồng phí
A
K1 B TC: tổng chi phí
K2 r: giá vốn
L W: giá lao động
L1 L2
1.22
ΔK MPL PL MPK MPL
MRTS L/K     
ΔL MPK PK PK PL

K Cân bằng sản xuất được


xác định tại tiếp điểm
của đường đồng phí và
đường đẳng lượng cao
E1 nhất. Tại E: độ dốc của 2
E3 đường bằng nhau tức
E ∆K/∆L = - PL/PK

E2

L
1.23
Hàm sản xuất Cobb-Douglas

 Có dạng: Q = aKα Lβ
 với a>0 ; 0<α<1 ; 0<β<1
 α và β cho biết tầm quan trọng của
vốn và LĐ trong quá trình sản xuất
 K, L >0: vốn và lao động có thể thay
thế cho nhau không hoàn toàn
Hàm sản xuất Cobb-Douglas

 …cho biết sản xuất có tính hiệu suất


theo quy mô hay không?

 Nếu (α+β)>1: hiệu suất theo quy mô


 Nếu (α+β)=1: hiệu suất không đổi
theo quy mô
 Nếu (α+β)<1: hiệu suất giảm theo
quy mô
1.25
Hàm sản xuất tuyến tính
 Có dạng Q = aK + bL với a,b≥ 0
 Cho biết khi vốn/ hay lao động tăng
lên 1đơn vị thì sản lượng tăng a/hay
b đơn vị
 Vốn và lao động có thể thay thế hoàn
toàn cho nhau→ít gặp trong thực tế
 Ví dụ: máy bán vé tự động có thể
thay thế hoàn toàn cho 10 nhân viên
bán vé
1.26
Hàm sản xuất có tỷ lệ kết hợp
cố định
 Có dạng Q = min(aK + bL) với a,b≥ 0
 Sản lượng bằng giá trị nhỏ nhất của
một trong hai giá trị (aK) hoặc (bL)
 Nếu aK<bL: vốn là yếu tố ràng buộc
vì dù có tăng L thì Q vẫn không đổi
nên MPL = 0
 Vốn và lao động phải được sử dụng
theo tỷ lệ nhất định nên không thể
thay thế cho nhau.
Sự tương đồng giữa lý thuyết hành vi
tiêu dùng và hành vi sản xuất
NGƯỜI TIÊU DÙNG NHÀ SẢN XUẤT

MỤC TIÊU
TỔNG
QUÁT

CÔNG CỤ
PHÂN TÍCH

THÔNG
TIN BÀI
TOÁN
7.28
1.28
Sự tương đồng giữa lý thuyết hành vi
tiêu dùng và hành vi sản xuất
NGƯỜI TIÊU DÙNG NHÀ SẢN XUẤT

BÀI TOÁN THÔNG


THƯỜNG

MỤC TIÊU

RÀNG BUỘC

BÀI TOÁN ĐỐI NGẪU


MỤC TIÊU

RÀNG BUỘC
7.29
1.29
7.29
Sự tương đồng giữa lý thuyết hành vi
tiêu dùng và hành vi sản xuất
NGƯỜI TIÊU DÙNG NHÀ SẢN XUẤT

ĐIỀU
KIỆN
TỐI
ƯU

ĐIỀU
KIỆN
TỐI
ƯU

7.30
1.30
LÝ THUYẾT CHI PHÍ
Trình tự nghiên cứu

Để quyết định SX bao nhiêu, doanh nghiệp


phải căn cứ vào chi phí sản xuất và doanh
thu họ nhận được từ việc bán hàng hoá

Chi phí được Doanh thu thu


xác định được ra sao?
như thế nào?

1.32
Hàm chi phí ngắn hạn
 Chi phí ngắn hạn là chi phí phát sinh
trong khoảng thời gian mà số lượng hay
chất lượng của 1 số yếu tố đầu vào không
thể thay đổi (hay chưa kịp thay đổi).
 Trong ngắn hạn, chi phí sản xuất của
doanh nghiệp bao gồm 2 khoản:
 Chi phí cố định TFC (Total Fixed Costs)
 Chi phí biến đổi TVC (Total Variable Costs)

1.33
Chi phí ngắn hạn
 Định phí TFC: là những chi phí cho
YTSX có đặc điểm là không thay đổi
khi sản xuất thay đổi
 Biến phí –TVC: là những chi phí có
đặc điểm là thay đổi khi sản lượng
thay đổi
 Tổng chi phí TC=TFC+TVC

1.34
Các đường chi phí tổng

TC
Chi
phí TVC

TFC

Sản lượng

1.35
Chi phí trung bình
TFC
Định phí trung bình AFC =
Q
TVC
 Biến phí trung bình AVC =
Q
 Chi phí trung bình AC = TC
Q
 AC = AVC + AFC

1.36
Các đường chi phí trung
bình
Chi phí
AC

AVC

AFC

Sản lượng

1.37
Chi phí biên MC
(marginal cost)
 là phần thay đổi của tổng chi phí hay
tổng biến phí khi thay đổi một đơn vị
sản lượng của DN
 Khi số liệu rời rạc: MC = TC/Q
– Hoặc MC = TVC/Q
 khi số liệu liên tục:
– MC=dTC/dQ=dTVC/dQ
– Hoặc MC= TC’(Q) = TVC’(Q)
1.38
Quan hệ giữa TC/TVC và MC

TVC

Chi phí
Chi phí

MC

∆TC

∆Q

Sản lượng Sản lượng

1.39
Khi MC = AC hoặc AVC thì AC và AVC thấp nhất
Mối quan hệ giữa MC với AC và AVC
Khi MC < AC hoặc AVC thì AC và AVC giảm
Khi MC > AC hoặc AVC thì AC và AVC tăng

Chi phí
AC
MC

AV
C
MC = ACmin
MC =
AVCmin

Sản lượng
1.40
Quan hệ giữa MC với AC và
AVC
Chi phí
AC
MC
AVC
MC = ACmin
MC = AVCmin

Sản lượng

1.41
Quan hệ giữa MC với AC và AVC

Chi phí
MC AC

AVC
MC = ACmin
MC = AVCmin

Sản lượng

1.42
Hàm chi phí dài hạn

 Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể


điều chỉnh tất cả YTSX đồng nghĩa
có khả năng tăng giảm quy mô SX
theo ý muốn, vì vậy tuỳ thuộc mức
sản lượng dự định SX mà họ sẽ chọn
quy mô phù hợp có chi phí thấp nhất
 Nên trong dài hạn không có định phí
mà tất cả chi phí đều là biến phí

1.43
Hình thành đường chi phí dài
hạn LTC
LTC có hình dạng giống đường AVC ngắn
hạn do trong dài hạn mọi yếu tố đều có thể
thay đổi
K Chi
Đường phát phí
triển LTC

C C3 C’
C2
B B’
Q3 C1
A’
A Q2
Q1

C1 C2 C3 L Q1 Q2 Q3 Sản lượng
1.44
Giả sử có 3 phương án SX có các đường
chi phí trung bình SAC1, SAC2, SAC3

Chi
phí
SAC1 SAC2 SAC3
LAC

Q1 Q2 Q3 Sản lượng

1.45
Tính kinh tế theo quy mô

Hệ số co dãn của chi phí theo sản lượng EC


% ∆TC dTC Q MC
EC = → EC = → EC = AC
% ∆Q dQ TC

 EC < 1 (MC<AC): không co dãn – sản


lượng tăng 1% mà chi phí tăng ít hơn
1% nên sản xuất có tính kinh tế theo
quy mô
 EC > 1 (MC>AC): sản lượng tăng 1% mà chi
phí tăng nhiều hơn 1% : phi k.tế theo quy mô
1.46
Nếu sản xuất có tính kinh tế không đổi
theo quy mô thì đường LAC nằm ngang

Chi
Đường LAC là đường nối các
phí điểm cực tiểu của các đường
SAC

SAC2 SAC3
SAC1

LAC

Q1 Q2 Q3 Sản lượng
1.47
LAC là đường bao các đường SAC,
không nhất thiết đi qua SACmin

Chi Chi
phí SAC1 phí SAC2
SAC2 SAC1

LAC
LAC

Sản lượng Sản lượng

Tính kinh tế theo quy mô Phi kinh tế theo quy mô


1.48
Hình thành đường chi phí biên dài hạn
LMC – suy ra từ đường LAC
Tại phương án sản xuất bất kỳ nào cũng phải thoả
điều kiện đồng thời: SAC=LAC và SMC=LMC

Chi
phí LMC
SAC
SMC

LAC

Q Sản lượng
1.49
Phương án sản xuất hợp lý và
phương án sản xuất tối ưu
 Phương án sản xuất tối ưu tại mức
sản lượng Q phải thoả mãn điều kiện:
ACmin = LACmin = SMC = LMC
 Các phương án khác đều chỉ là
phương án hợp lý vì nếu sản xuất tại
mức sản lượng Q1 thoả điều kiện AC
= LAC > SMC = LMC thì tăng sản
lượng sẽ giảm được chi phí

1.50
Nguyên nhân của tính kinh tế theo
quy mô

 Tính không thể chia cắt của 1 số


yếu tố đầu vào
 Sự phân công LĐ và chuyên môn
hoá
 Lợi thế của quy mô lớn và quan hệ
kỹ thuật
 Ảnh hưởng kinh nghiệm

1.51
Nguyên nhân của tính phi kinh tế
theo quy mô

1. Những khó khăn trong quản lý về


phân công và điều khiển
2. Mối quan hệ lỏng lẻo, thông tin
không kịp thời
3. Chi phí quản lý, giấy tờ, sự quan
liêu…

1.52
Bài tập
 Một doanh nghiệp quay gà có hàm chi phí
TC = Q3 - 50Q2 + 10Q + 400 (đơn vị: con và
ngàn đồng)
 Tính TFC, TVC, AFC, AVC, AC và MC của DN
 Nếu giá gà quay bán ra thị trường là 150
(ngàn)/con và doanh nghiệp quay mỗi ngày
500 con thì có lời hay không? Tính mức lời /
lỗ mỗi ngày của DN

1.53
Bài tập 2

 Một doanh nghiệp có hàm chi phí


trung bình như sau:
 AC = 5Q2 – 12Q + 2 + 500/Q
 Hãy xác định hàm tổng biến phí, tổng
định phí và chi phí biên của DN?
 Cách xác định mức sản lượng tại đó
DN có chi phí trung bình là thấp
nhất?
1.54

You might also like