You are on page 1of 50

CHƯƠNG 4

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG


VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Mục tiêu

Có kiến thức cơ bản về ngân Nội dung


hàng trung ương 01

Nội dung Hiểu và giải thích các chính


02 sách tiền tệ ngân hàng trung
ương sử dụng
Tài liệu tham khảo

 Giáo trình:
 Website: www.sbv.org.vn; www.federalreserve.gov,
tapchitaichinh.vn;…
 Văn bản pháp luật: Luật Ngân hàng Nhà nước, Quy chế dự
trữ bắt buộc cho các tổ chức tín dụng (2015), Quy định về
tỷ lệ bảo đảm an toàn các tổ chức tín dụng
Nội dung chính

01 Khái niệm NHTW

02 Chức năng của NHTW

03 Chính sách tiền tệ


1. Khái niệm NHTW

Ngân hàng trung ương là cơ quan chính


phủ kiểm soát hệ thống ngân hàng và có
trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ
Mô hình NHTW

NHTW độc lập Chính phủ NHTW trực thuộc Chính phủ

QUỐC HỘI
QUỐC HỘI

CHÍNH PHỦ

NGÂN HÀNG
CHÍNH PHỦ TRUNG ƯƠNG CÁC BỘ, NGÂN HÀNG
CƠ QUAN NGANG BỘ TRUNG ƯƠNG
Đặc trưng của NHTW

Không giao dịch trực tiếp với công chúng,


chỉ giao dịch với Kho bạc và NHTM

Độc quyền phát hành tiền trong lưu thông

Thực hiện quản lý Nhà nước trong


lĩnh vực tiền tệ- tín dụng ngân hàng và
thanh toán
2. Chức năng của NHTW

1 2 3

Thi hành chính sách Thanh toán séc: Thực hiện các
tiền tệ bằng cách chuyển tiền giữa chức năng quản lý
tác động lên hoạt các ngân hàng để bằng cách đặt ra
động của ngân thanh toán các yêu các quy định pháp
hàng, từ đó tác cầu phát sinh được quy về hoạt động
động lên cung tiền yêu cầu thanh toán ngân hàng
bởi 1 NH hoặc KH
Bảng cân đối kế toán của NHTW

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

TÀI SẢN NGUỒN VỐN

Chứng khoán Chính phủ Tiền trong lưu thông

Vay chiết khấu Các khoản dự trữ của NHTM


Tài sản NHTW

Cho vay chiết


Chứng khoán
khấu:
Chính phủ:
NHTW cung
Các loại trái
cấp tiền cho các
phiếu chính
NHTM bằng
phủ do Kho
cách cho vay
bạc phát hành
Nguồn vốn NHTW

Cơ sở tiền (B): Tổng lượng tiền do ngân hàng trung ương


phát hành
B = Cu + R
Trong đó: Cu: Tiền trong lưu thông. Đây là lượng tiền do
NHTW phát hành nằm trong tay công chúng (không có ở
ngân hàng)

R: Tiền dự trữ của các ngân hàng bao gồm có


dự trữ bắt buộc và dự trữ dôi dư
Cung tiền (MS): Khối lượng tiền sẵn có trong nền kinh tế

Tiền gửi Tiền


Cung
trong hệ trong lưu
tiền
thống thông
(MS)
NH(D) (Cu)
Quá trình tạo tiền của NHTW trong hệ thống NH

NHTW cung tiền


cho hệ thống
NHTM

Mua chứng
Cho vay khoán chính
phủ
Quá trình tạo tiền của NHTW trong hệ thống NH

NHTM hoạt động theo nguyên


tắc dự trữ một phần (10%)

Một số Không có dự trữ dôi dư


giả định

Không có rò rỉ tiền mặt ngoài hệ


thống NH

 Khoản tiền cho vay của NH này là khoản tiền gửi của NH khác
Quá trình tạo tiền của NHTW trong hệ thống NH

- NHTW cho ngân hàng A vay 1000


- NHTM dự trữ 10%, cho vay 90%
- Nếu hệ thống chỉ có duy nhất NHTM A

NHTW NHTM A

Tài sản có Tài sản nợ Tài sản có Tài sản nợ

Cho vay: + 1000 Dự trữ: + 1000 Dự trữ: + 1000 Vay: + 1000


Quá trình tạo tiền của NHTW trong hệ thống NH

NHTM A sẽ đem cho vay 900  Cu = 900


Khi đó: MS = Cu + D = 900+ 1000 = 1900
B = Cu + R = 1000

NHTM A

Tài sản có Tài sản nợ

R = 100
D = 1000
Cho vay = 900
Hoạt động tạo tiền trong hệ thống ngân hàng

NHTM B

Tài sản có Tài sản nợ

R = 90
D = 900
Cho vay = 810
Hoạt động tạo tiền trong hệ thống ngân hàng

NHTM C

Tài sản có Tài sản nợ

R = 81
D = 810
Cho vay = 791
Hoạt động tạo tiền trong hệ thống ngân hàng

Ngân hàng Số tăng của Số tăng tiền Số tăng tiền


tiền gửi cho vay dự trữ
B 1000 900 100
C 900 810 90
D 810 729 81
E 729 656,1 72,9
F 656,1 590,5 65,6
… …. … ….
Tổng tất cả các 10000 9000 1000
NH
Hoạt động tạo tiền trong hệ thống ngân hàng

MS = 1000 + 0,9 x 1000 + 0,9 x (0,9 x 1000) + 0,9x


(0,9x0,9x1000) + …..
MS = 1000 + 0,9 x 1000 +
MS = 1000 x (1 + 0,9 + + +….)
MS = 1000 x
 Công thức tổng quát : MS = B x

Số nhân tiền
3. Chính sách tiền tệ

3.1 3.2 3.3

Khái niệm Mục tiêu Các công


chính sách chính sách cụ thực thi
tiền tệ tiền tệ chính sách
tiền tệ
3.1 Khái niệm chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô


trong đó NHTW thông qua các công cụ của
mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết khối
lượng tiền cung ứng nhằm ổn định giá trị của
đồng tiền và đạt được các mục tiêu kinh tế - xã
hội đề ra
3.1 Khái niệm chính sách tiền tệ

Không có tăng trưởng kinh tế nếu


không có đầu tư

Nguyên tắc Không thể có đầu tư nếu không


xây dựng có tiết kiệm
chính sách tiền tệ

Không thể có tiết kiệm nếu không


có sự ổn định về giá cả và tiền tệ
3.1 Khái niệm chính sách tiền tệ
Thực hiện mục tiêu Add Your Text
cuối cùng của CSTT
Thay đổi thu nhập
Thay đổi số nhân tiền Add Your Text

Cơ chế tác
động của
CSTT
Thay đổi mức
Thay đổi cơ số tiền
thất nghiệp
(MB)

Thay đổi đầu


tư vào nền
kinh tế
Các loại chính sách tiền tệ (CSTT)

CSTT thắt chặt CSTT mở rộng

Hạn chế đầu tư, kìm Khuyến khích đầu tư,


hãm sự phát triển quá gia tăng việc làm,
nóng của nền kinh tế thúc đẩy tăng trưởng
Áp dụng khi nền kinh kinh tế
tế có tỷ lệ lạm phát cao Áp dụng khi nền kinh
tế đi vào suy thoái
3.2 Mục tiêu của CSTT

Ổn định thị
Tỷ lệ việc làm cao
trường ngoại hối

Mục tiêu
Tăng trưởng cuối cùng Ổn định các thị
kinh tế trường tài chính

Ổn định giá cả Ổn định lãi suất


3.2 Mục tiêu của CSTT

Giảm lạm phát → thực hiện


CSTT thắt chặt → lãi suất tăng →
giảm tổng cầu → thất nghiệp tăng

Xung đột giữa các


mục tiêu CSTT Giảm tỷ lệ thất nghiệp → thực hiện
CSTT mở rộng → cung tiền tăng
→ lạm phát tăng

Hạ giá nội tệ → xuất khẩu tăng →


thất nghiệp giảm song lạm phát tăng
3.2 Mục tiêu của CSTT

Định nghĩa mục tiêu trung gian:


Là những chỉ tiêu được NHTW lựa chọn
phù hợp với điều kiện kinh tế và khả năng
quản lý để đạt được mục tiêu cuối cùng
3.2 Mục tiêu của CSTT

Ví dụ: Chính sách tiền tệ 2016 (Chỉ thị 01/CT-NHNN)


- Mục tiêu cuối cùng: Kiểm soát lạm phát dưới 5%
- Mục tiêu bị đánh đổi: Tăng trưởng kinh tế (duy trì ở
mức hợp lý 6,7%)
- Mục tiêu trung gian:
+ Tổng phương tiện thanh toán tăng 16-18%
+ Tăng trưởng tín dụng ở mức 18-20% cả năm
3.2 Mục tiêu của CSTT

Có thể đo lường được

Tiêu chí lựa


Có thể kiểm soát được chọn mục tiêu
trung gian
Có mối liên hệ chặt chẽ
với mục tiêu cuối cùng
3.3 Các công cụ thực thi chính sách tiền tệ

Dự trữ Lãi suất Nghiệp vụ


bắt buộc chiết khấu thị trường
mở
Dự trữ bắt buộc

Dự trữ bắt buộc là phần tiền gửi mà các ngân hàng


thương mại phải đưa vào dự trữ theo quy định của
ngân hàng trung ương.
Theo điều 1, quyết định 581/2003 của Ngân hàng
Nhà nước: “Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ
chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam phải duy trì
trên tài khoản thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước”
Dự trữ bắt buộc

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ phần trăm dựa trên


tiền gửi mà các ngân hàng thương mại huy động
được phải để dưới dạng dự trữ theo quy định của
ngân hàng trung ương
Dự trữ bắt buộc

Nguồn: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/
Dự trữ bắt buộc

Tại sao NHTW quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc?

Đảm bảo tính


thanh khoản cho
hệ thống NH

Thực thi chính


sách tiền tệ
Dự trữ bắt buộc
Cơ chế tác động

Trong điều kiện lý tưởng, ta có công thức tạo tiền:

Tổng tiền gửi mở rộng = Tiền gửi ban đầu x


 Khi muốn mở rộng hay thu hẹp khối tiền trong lưu thông,
NHTW sẽ giảm hoặc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc

Ưu điểm

Tác động một Một sự thay


cách đầy đổi nhỏ
quyền lực và DTBB tác
đồng đều đến động lớn đến
các NHTM khối tiền và
tín dụng
Dự trữ bắt buộc

Không thể thay đổi cung tiền tệ và


1
tín dụng ở mức độ nhỏ
Thay đổi DTBB ảnh hưởng lớn
2
đến thu nhập của các NHTM
Thường xuyên thay đổi DTBB sẽ gây
3 ra tình trạng không ổn định thanh
khoản cho các NHTM
4 Bị chậm trễ về mặt hành chính
Lãi suất chiết khấu

Là mức lãi suất được áp dụng khi NHTW


cho NHTM vay tiền
Lãi suất chiết khấu

Cơ chế tác động

 Khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu  Chi phí vay
mượn NHTW tăng  Khả năng vay của các NHTM
giảm  Giảm lượng tiền NHTM cho vay  Giảm
cung tiền trong lưu thông
 Khi NHTW giảm lãi suất chiết khấu  Chi phí vay
mượn NHTW giảm  Khả năng vay của NHTM tăng
 Tăng cung tiền trong lưu thông
Lãi suất chiết khấu

Tác động lớn đến khối tiền tệ


và tín dụng

Không bị chậm trễ


về mặt hành chính Ưu điểm

Là người cho vay cuối cùng,


NHTW giúp các NHTM
tránh khỏi khủng
hoảng về tài chính
Lãi suất chiết khấu

Nhược điểm

Công cụ này Có thể tạo


không mang cho NHTM
tính chất bắt tính ỷ lại
buộc, nên
NHTW bị
phụ thuộc
vào NHTM
Nghiệp vụ thị trường mở

Nghiệp vụ thị trường mở phản ánh việc


NHTW mua hoặc bán chứng từ có giá trên
thị trường tài chính nhằm điều chỉnh lượng
tiền trong lưu thông
Nghiệp vụ thị trường mở
Cung tiền thừa NHTW Cung tiền thiếu

Tiền mặt

Tín phiếu KB

Tiền mặt
Tín phiếu KB
Tại sao lại là tín phiếu KB?
Tín phiếu KB Tín phiếu KB

NHTM NHTM

TT tiền tệ mở
NHTM NHTM

Tín phiếu KB Tín phiếu KB

Đặc điểm của thị trường tiền tệ mở


Nghiệp vụ thị trường mở

Cơ chế tác động

Khi muốn mở rộng hay thu hẹp khối lượng


tiền trong lưu thông, NHTW sẽ mua hoặc
bán các chứng khoán trên thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở

Chủ động điều chỉnh lượng cung tiền


trong lưu thông
Linh hoạt điều chỉnh khối tiền
trong lưu thông ở các biên độ lớn nhỏ
Ưu điểm
Dễ dàng đảo ngược lại khi có sai
lầm xảy ra trong lúc thực thi

Nhanh chóng, không gây chậm


trễ hành chính
Nghiệp vụ thị trường mở

Nhược điểm

Phải có một Hầu hết tiền


thị trường tài trong lưu
chính phát thông trong
triển tài khoản
ngân hàng
Tóm tắt các công cụ chính sách tiền tệ của NHTW
NHTW mua TPCP -> B
Nghiệp vụ thị -> MS
trường mở NHTW bán TPCP -> B
-> MS
Công
cụ Tỷ lệ DTBB -> MS
chính Dự trữ bắt
sách buộc
Tỷ lệ DTBB -> MS
tiền
tệ
LSCK -> MS
Lãi suất chiết
khấu
LSCK -> MS
Tóm tắt các công cụ CSTT của NHTW

Các công cụ CSTT CSTT thắt chặt CSTT mở rộng

Dự trữ bắt buộc Tăng Giảm

Lãi suất chiết khấu Tăng Giảm

Nghiệp vụ thị
Bán ra Mua vào
trường mở
Bài tập vận dụng: giải thích các vấn đề sau

1. Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất chiết khấu từ 6% lên
13% năm 2011
2. Cục dự trữ liên bang Mỹ cắt giảm lãi suất chiết khấu kỷ
lục từ 6% xuống 1% năm 2003
3. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giảm tỷ lệ dự trữ bắt
buộc cho một số ngân hàng từ 3% về 2%
4. Tháng 6/2011, Fed mua $600 tỷ trái phiếu chính phủ kỳ
hạn 10 năm.

You might also like