You are on page 1of 19

SINH HỌC 8

• Thành viên tổ:


- Nguyễn Văn Vy
- Bùi Trọng Nguyên Tú
- Vũ Mai Phương Anh
- Nguyễn Ngọc Hà
- Phạm Thị Anh Thư
- Vũ Duy Gia Bảo
- Nguyễn Khánh An
- Nguyễn Thảo Linh
- Phạm Bảo Châu
- Lê Thu Hương
- Phạm Đăng Huy
- Nguyễn Gia Đạt
Con người sinh ra là một bản thể sống,
càng lớn lên càng phát triển, tâm sinh lý
càng thay đổi. Đặc biệt, khi ở lứa tuổi
đang phát triển, trẻ cực kỳ nhạy cảm với
những vấn đề mới, những hấp dẫn và
kích thích sự tò mò, hứng thú của bản
thân, vì vậy vấn đề giáo dục giới tính ở
tuổi vị thành niên là vấn đề rất cần thiết
trong xã hội ở mọi thời đại.
Để khắc phục việc có thai
dưới 18 tuổi, chúng tôi xin
được thuyết trình về các cơ
sở khoa học của biện pháp
tránh thai
Bài 63: Cơ sở
khoa học của
các biện pháp
tránh thai
I. Ý nghĩa của việc tránh thai
• Ý nghĩa cuộc vận động sinh đẻ có
kế hoạch : Giúp cho gia đình sinh
con có kế hoạch có điều kiện nuôi
dưỡng con tốt, gia đình hạnh
phúc phát triển kinh tế gia đình
và xã hội
Cách thực hiện cuộc vận động

- Tuyên truyền cuộc vận động không kết hôn sớm, mỗi gia đình chỉ nên có 1 – 2
con, sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp ( sử dụng đồ bảo vệ khi quan hệ,
uống thuốc tránh thai sau khi quan hệ...)
- Nếu. có con khi còn đi học sẽ gây
. rất nhiều khó khăn ( ảnh hưởng đến việc học,

có hại cho sức khỏe, điều kiện nuôi dưỡng thai,...)


II. Những nguy cơ
có thai khi ở tuổi
vị thành niên
• Ở nữ, có kinh lần đầu chứng tỏ đã có khả
năng có thai, nếu không giữ gìn thì có thể
mang thai ngoài ý muốn. Mang thai ở tuổi
còn quá trẻ là nguyên nhân làm tăng nguy
cơ tử vong vì:
- Tỉ lệ sảy thai, đẻ non cao do tử cung chưa
phát triển đầy đủ để mang thai đến đủ
tháng và thường sot rau, băng huyết,
nhiễm khuẩn
- Nếu sinh con thì con thường nhẹ cân, tỉ lệ
tử vong cao
Vậy phải làm thế nào nếu
đã lỡ mang thai mà
không muốn sinh con?
Nếu đã lỡ mang thai mà
không muốn sinh con thì
phải giải quyết sớm ở
những nơi có cơ sở, trang
thiết bị tốt, cán bộ có
chuyên môn vững vàng. Tốt
nhất là phải thăm khám để
quyết định sớm
Các biện pháp phá thai:

- Thai dưới 6 tuần tuổi có thể hút điều hòa kinh


nguyệt. Càng để chậm,thai càng to, nguy cơ rạn nứt
tử cung càng cao.
- Thai lớn, nhau thai bám chắc vào thành tử cung
nên nạo thường gây sót rau hoặc thủng tử cung
NA
CL

Hậu quả của việc phá


thai gây hậu quả như thế
nào?
• Hậu quả của việc nong nạo có
thể dẫn tới: dính buồng tử
cung, tắc vòi trứng gây vô sinh
hoặc chửa ngoài dạ con; tổn
thương thành tử cung có thể
để lại sẹo. Sẹo trên thành tử
cung thường là nguyên nhân
gây vỡ tử cung khi chuyển dạ
ở lần sinh sau
III. Cơ sở khoa học của
các biện pháp tránh thai
• Nguyên tắc tránh thai:

- Ngăn trứng chín và rụng


- Tránh không để tinh
trùng gặp trứng
- Chống sự làm tổ của
trứng đã thụ tinh
Thuốc tránh thai:

- Ưu điểm: Không cần sử dụng thêm biện pháp tránh


thai khi quan hệ tình dục; chu kỳ kinh nguyệt diễn ra
dễ dàng hơn

- Nhược điểm: Phải uống thuốc vào cùng một thời


điểm mỗi ngày. Ngoài ra, có thể gây ra một số triệu
chứng như buồn nôn, đau vú, nhức đầu hoặc có nguy
cơ huyết áp cao, cục máu đông, đột quỵ...
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe bài
thuyết trình của tổ mình ! Bài
thuyết trình của bọn mình còn
nhiều thiếu sót . Sau đây mời các
bạn đưa ra câu hỏi

You might also like