You are on page 1of 11

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

Các bước tiến hành xảy ra tai nạn điện

Các bước tiến hành xảy ra tai nạn điện


Bước 1 : Cách ly nạn nhân ra khỏi nguồn điện, khi cách ly nạn nhân lưu ý phải đảm bảo an toàn về bảo hộ bằng cách đeo găng tay
cách điện và đi giầy cách điện
Bước 2 : Ngắt nguồn điện, cầu dao , CB , lấy vật cách điện kéo nguồn điện ra khỏ người nạn nhân
Bước 3 : Kiểm tra sự sống của nạn nhân : Nếu nạn nhân còn có dấu hiệu của sự sống thì hô hấp nhân tạo, ép tim, tìm lại sự sống cho
nạn nhân bằng mọi cách có thể ...
Bước 4 : Gọi điện co cấp cứu gần nhất, hoặc đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để kịp thời cứu sống nạn nhân.
A. PTN hóa dược
Tính chất : là nơi nghiên cứu kiểm tra chất lượng và đảm bảo an toàn cho các sản phẩm dược
phẩm. Bên cạnh đó PTN HD cũng tìm ẩn những nguy hiểm về vấn đề an toàn bởi những chất
độc nguy hiểm, rủi ro về vi rút, vi khuẩn, quản lý chất thải, hiểm họa cháy nổ....
Kính bảo hộ : dùng để bảo vệ mắt khỏi các chất bắn, hóa chất, hoặc các vật thể có thể gây tổn
thương. (Nhựa polycarbonat/polyproylene...)
Áo bảo hộ: áo chuyên dụng để bảo vệ cơ thể khỏi các hóa chất gây hại. (Vải polyester, sợi
Kevlar...)
Găng tay/giầy bảo hộ: bảo vệ tay/ chân khỏi tiếp xúc với các dược phẩm độc hại, hóa chất ăn
mòn hoặc tác nhân gây dị ứng. (Cao su latex...)
Mặt nạ/khẩu trang: bảo vệ hô hấp khỏi bụi, hơi độc, vi khuẩn hoặc virus trong không khí. (Vải
melt-blown có khả năng lọc rất tốt, đặc biệt đối với các hạt nhỏ như vi khuẩn và virus.)
Nón bảo hộ: bảo vệ đầu/tóc khỏi các chất bắn, chất lỏng hóa học... (Nón bảo hộ trong PTN HD
thường được làm từ nhựa ABS hoặc polycarbonate, có độ bền cao và chịu được tác động từ các
chất hóa học thông thường trong phòng thí nghiệm/ đạt Tc NSI/ISEA Z89.1 (Hoa Kỳ), EN 166
(ở EU) )
B. PTN Điện – Điện Tử
Tính chất: PTN Đ ĐT là nơi nghiên cứu thí nghiệm và phát triển các thiết bị điện, hệ thống điện
tử. Trong PTN Đ ĐT, có nhiều nguy hiểm liên quan đến điện, bao gồm điện giật, cháy nổ, sự cố
hệ thống điện, bức xạ....
Kính bảo hộ: bảo vệ cho mắt khỏi các tia laser, tia cực tím, bụi và các mảnh vụn có thể gây tổn
thương đến mắt
Găng tay cách điện: bảo vệ người khỏi nguy cơ điện giật khi làm việc với thiết bị hoặc mạch
điện có điện áp cao.
Áo chống tĩnh điện: Sử để ngăn chặn tĩnh điện và giảm nguy cơ bỏng do điện.
Thiết bị ngắt mạch: CB, RCD, MCCB sử dụng để ngắt mạch điện khi phát hiện nguy cơ điện
giật hoặc sự cố điện trong phòng thí nghiệm.
Bảng báo cảnh báo và biển báo: sử dụng để hiển ký hiệu và hình ảnh nhằm cảnh báo về các
nguy hiểm điện, như nguy hiểm điện áp cao, cấm tiếp cận hoặc cần sử dụng trang bị bảo hộ.
C. Xưởng sản xuất TBYT
Tính chất: là nơi sản xuất các các thiết bị y tế, cung cấp các TBYT ra thị trường bao gồm bệnh
viện và doanh nghiệm.
Bên cạnh đó làm việc trong môi trường sản xuất máy móc TBYT cũng tìm ẩn những nguy hiểm
về an toàn xưởng sản xuất như: về nguy cơ ô nhiễm các chất thải, bụi, ảnh hưởng đến chất
lượng của các sản phẩm máy móc.
Rủi ro về sự cố kỹ thuật, như sự cố hệ thống điện, hệ thống thông gió, thiết bị vận hành lắp ráp,
điều này làm cho quá trình sản xuất mất thời gian và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Tai nạn lao động trong xưởng sản xuất TBYT, các máy móc như máy cắt, máy nén, các vật liệu
sắt bén, nếu không tuân thủ các quy tác an toàn lao động thì có thể xảy ra những tai nạn đáng
tiếc cho người vận hành...
Nguy cơ về chất độc nhân viên lao động tiếp xúc thường xuyên với các chất hóa học, chất tẩy
rửa, các dung môi, nếu không có biện pháp bảo hộ an toàn thì người sản xuất có thể có nguy cơ
cao về phơi nhiễm các hóa chất gây hại cho sức khỏe.
Câu 3 : Trong lúc thí nghiệm, bạn vô tình làm đổ bình tủy tinh định mức chứa 500ml H2SO4 đậm đặc lên bàn làm việc được làm bằng kim loại. Bình thủy tinh bị vỡ và
dung dịch H2SO4 tràn khắp bàn, chảy xuống sàn, lên tường và xuống ổ cắm điện bên dưới. Để đảm bảo an toàn cho thiết bị, bạn sẽ xử lý tình huống này như thế nào? Nêu
và giải thích rõ các bước thực hiện.

Các bước xử lý hóa chất


Cảnh báo cho mọi người cùng làm việc trong phòng Lab và khoanh vùng nguy hiểm
Ngắt tất cả nguồn điện trong phòng TN
Bật hệ thống hút khí độc hết công suất, hoặc mở tất cả cửa sổ để hạn chế tối đa việc hít khí độc do axit bay hơi
Sử dụng trang thiết bị bảo hộ, bao tay, khẩu trang để tiến hành xử lý tình huống
Sử dụng hóa chất phù hợp như bazo để trung hóa axit
Sử dụng khăn hoặc cát, hoặc các phương pháp lau dọn để loại bỏ axit
Lau dọn và gỡ bỏ đồ bảo hộ đúng nơi quy định
Vệ sinh cá nhân bằng nước hoặc xà phòng sau khi gỡ bỏ trang thiết bị bảo hộ
Câu 4 : Để phòng tránh hoặc hạn chế tình huống tiếp diễn trong tương lai cho các lần thí nghiệm khác, nên chứ ý khắc phục những nhược điểm
gì và như thế nào ?

Phòng chống
Lựa chọn và thí nghiệm trên bàn được làm bằng vật liệu phù hợp, chống chịu được tác động từ chất ăn mòn
Khi thí nghiệm với các chất độc hại thì cần tuần thủ nghiêm ngặt các chuẩn an toàn về sinh học. Tuân thủ quy định của
PTN
Các thiết bị điện như ổ cắm điện phải đặt xa và cao khỏi nơi thí nghiệm hóa chất

Câu 5 : Ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, khí Clo là một khí ga hay bơi màu xanh vàng có mùi rất hăng, vị đắng. Khí Clo phản ứng mạnh với
nhiều chất khác và có khả năng gây kích ứng nghiêm trọng khi tiếp xúc với chất hóa học này. Hãy suy nghĩ và hàn thành các câu hỏi sau
đây
5.1 Clo là chất dễ hòa tan; khi khí Clo tiếp xúc với nước trên bề mặt mô tế bào ở màng niêm mạc thì sản phẩm chính sau gây nguy hiểm
cho sinh vật là gì?
5.2 Sản phẩm xúc tác này có tính chất axit hay bazo? Axit/bazo mạnh hay yếu?
5.3 Nêu 2 triệu chứng nhẹ có thể xảy ra khi con người vô tình hít phải khí Clo ?
5.4 Nêu 2 biến chứng nặng có thể phát sinh khi con người tiếp xúc với khí Clo nhiều và hoặc lâu dài ?
5.5 Trình bày 3 bước cho hướng xử lý tình huống khi gặp trường hợp ngộ đọc khí Clo ?
5.6 Trình bày các phương pháp phòng chống ngộ độc khí ?
5.1 Kết quả chất xúc tác : HCL, HCLO (axiclohidrit, axithypoclorua dùng để khử trùng bể bơi và hệ thống xử lý nước thải...)
5.2 Sản phẩm có tính chất axit, axit mạnh
5.3 Chảy nước mắt sống, kích ứng da...
5.4 Viêm kết mạc dẫn đến mù lòa, bỏng/rộp tróc các mô da

5.5
Bước 1 : Đưa nạn nhân ra khỏi vùng khí độc, đến nơi thoáng khí có bóng mát cây xanh....
Bước 2 : Tiến hành sơ cứu tạm thời nếu bệnh nhân có những triệu chứng khó thở, bằng cách hô hấp nhân tạo, tạo khí vào trong
phổi cho nạn nhân ...
Bước 3 : Nhanh chóng gọi điện đến trung tâm y tế gần nhất, hoặc đưa bệnh nhân đến trung tâm y tế sớm nhất....

5.6
Đảm bảo sự lưu thông khí trong PTN hoặc xưởng hoặc nơi làm việc có chứa khí độc
Mang đồ bảo hộ khi trực tiếp tiếp xúc với các hóa chất, chất khí độc
Thực hiện nghiêm ngặt về tiêu chuẩn an toàn hóa học, sinh học và quy định an toàn sức khỏe trong quá trình làm việc với môi trường độc hại
PHÂN LOẠI TBYT
CÂU HỎI VỀ TIÊU CHUẨN AN TOÀN TRONG TBYT
Hình A : Máy lọc thận/ TBYT loại D
Hình B : Hệ thống chẩn đoán hình ảnh công hưởng từ/ TBYT loại C
Hình C : Hệ thống bơm tiêm điện/ TBYT loại C
Hình D : Hệ thống điện tâm đồ/ TBYT loại B
TBYT loại A : mức độ rủi ro thấp/ kh duy trì sự sống/ cân điện tử BMI, phần mềm QL bệnh án...
TBYT loại B : mức độ rủi ro tb thấp / máy xông khí dung, máy đo huyết áp, máy xn nồng độ cồn
TBYT loại C : mức độ rủi ro tb cao / nhóm tbyt xét nghiệm máu, xn nguy hiểm phát hiện bệnh
TBYT loại D : mức độ rủi ro cao / nhóm tbyt cấy ghép, duy trì sự sống...

You might also like