You are on page 1of 8

Ôn tập Đại số tuyến tính kỹ thuật

Câu 1: (L2 2 đ) (ứng dụng mạch điện)


(có thể là hình khác )
B1 Viết hệ phương trình mạch điện
 i1R1  (i1  i2 ) R 2  E1
(i  i ) R  (i  i ) R  E
 1 2 2 2 3 3 2

 (i3  i4 ) R 4  (i2  i3 ) R3  E2
 (i3  i4 ) R4  i4 R 5  E3 .

B2 Thay số vào ta được hệ phương trình, sau đó dung phương pháp Gauss
đưa hệ phương trình về (dạng tam giác hoặc hình thang)
Chú ý: khi biến đổi dùng 
B3 Kết luận nghiệm chú ý đơn vị, dấu
Câu 2 (L2 3 đ) ( Ứng dụng ma trận nghịch đảo ) bài toán mật mã

 ) C  BA (1)  B  CA1 (2) mà A-1 cỡ 3x3  C có 3 cột(…)suy ra C cỡ 3x3

+) Tìm A-1 B1 tính det(A)


Cvi
i j
B2 Tìm D Dij  (1) det( M ij ) D  DT
1 1 T
B3 A  D
det( A)
Thay vào (2)  B  ?
Dãy số của ma trận B là

Dãy ký tự là:
Câu 3 (L2 3 đ)
a) Một trong các ý sau
- Tính định thức cấp 4
- Tìm hạng ma trận theo tham số
- Kiểm tra sự độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính của hệ véc-tơ
- Kiểm tra hệ véc-tơ có là cơ sở không? Tìm tọa độ của một véc-tơ, biểu diễn
tuyến tính R 3 ; P2 [x]; M 22
+) Tính định thức:
Cách 1: muốn tính định thức cấp 4 ta tính các định thức con cấp 3 của nó theo
dòng hoặc theo cột
Cách 2: Dùng các phương pháp sơ cấp biến đổi định thức ban đâu về dạng tam
giác, giá trị của định thức sẽ bằng tích các phần tử nằm trên đường chéo chính
Chú ý: Khi biến đổi định thức phải dung dấu bằng(“=“)
+) Tìm hạng của ma trận theo tham số: Dùng phương pháp sơ cấp biến đổi ma
trận về dạng hình thang( hoặc tam giác) sau tùy thuộc vào tham biến đếm số dòng
khác không ( Chú ý: Khi biến đổi dùng  )
+) Kiểm tra sự độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính của hệ véc-tơ :
- Nếu là KG Rn có thể dùng 2 cách
Cách 1 : Định nghĩa a1 x1  a2 x2  a3 x3  ...  an xn  
Nếu ai  0, i  1, n thì hệ véc tơ độc lập tuyến tính
Nếu ai  0 thì hệ véc tơ phụ thuộc tuyến tính
Cách 2:Dùng định thức Cho hệ véc tơ S  x1 , x2 , x3 ,..., xn 
Xét:  x1  Nếu det(A) khác 0 thì hệ ĐLTT
 
 x2 
A  det( A)
 ...  Nếu det(A) = 0 thì hệ PTTT
 
- Nếu là KG P2[x]; M2x2 thì chỉ có thể dùng cách 1

+) Kiểm tra hệ véc-tơ có là cơ sở không? Tìm tọa độ của một véc-tơ, biểu diễn
3
tuyến tính ; P2 [x]; M 22
R
- dim(V)= Số véc tơ cơ sở của hệ S
- Hệ véc tơ S là độc lập tuyến tính
- Tọa độ : x=(a,b,c)/S
- Biểu diễn : x  a1 x1  a2 x2  a3 x3  ...  an xn
b) Kiểm tra f là ánh xạ tuyến tínhf : V  W  X , Y  V ;   K
K là không gian véc tơ
i ) f ( X  Y )  f ( X )  f (Y )
ii ) f ( X )   f ( X )
Câu 4 (L2: 2 đ)

Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phương pháp biến đổi trực giao
Bước 1: Lập ma trận A đối xứng của dạng toàn phương, giải phương trình đặc trưng
tìm các giá trị riêng 1 , 2 ,..., n
Bước 2: Tìm n vec tơ riêng độc lập tuyến tính của A. Chuẩn hóa các vec tơ trên
được n vec tơ p1 , p2 ,..., pn
Bước 3: Lập ma trận trực giao P có p1 , p2 ,..., pn là các cột
1
Bước 4: Chéo hóa trực giao ma trận đối xứng A nhờ phép biến đổi P AP với
1 , 2 ,..., n là các phần tử chéo liên tiếp, trong đó i là giá trị riêng ứng với
pi , i  1, n
Khi đó dạng chính tắc của dạng toàn phương có dạng
' 2 ' 2 ' 2
1 ( x )  2 ( x )  ...  n ( x )
1 2 n

Công thức đổi biến X= PY là phép biến đổi đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc

You might also like