You are on page 1of 32

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP

VIỆT NAM

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


NHÓM 4
NỘI DUNG : THỪA KẾ
HÀ NỘI-2022
STT HỌ VÀ TÊN MSV NHIỆM VỤ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
1 NGUYỄN BÁ LÂM 674961 POWERPOINT+THUYẾT TRÌNH 9
2 TÔ XUÂN KHÁNH 674955 KHÁI NIỆM THỪA KẾ 8

3 NGUYỄN TRUNG KIÊN 674958 DI SẢN THỪA KẾ 8

4 TÔ THỊ TRÀ MY 674985 THỜI ĐIỂM MỞ THỪA KẾ 8

5 BÙI PHƯƠNG LINH 674968 CHỦ THỂ ĐỂ LẠI THỪA KẾ 8

6 NGUYỄN NGỌC MAI 674978 CHỦ THỂ HƯỞNG DI SẢN 8

7 NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI 674980 ĐIỀU KIỆN DI CHÚC HỢP PHÁP 8

8 NÔNG MAI LAN 674964 NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC 8


VÀO ND DI CHÚC
9 NÔNG TUỆ MỸ 674987 TRƯỜNG HỢP CHIA THỪA KẾ THEO 8
PHÁP LUẬT
10 MAI THỊ MỸ LỆ 677960 HÀNG THỪA KẾ 8

11 NGUYỄN THÀNH LỘC 674974 THỪA KẾ THẾ VỊ 8

12 NGUYỄN HƯƠNG LY 674975 VÍ DỤ TÌNH HUỐNG 8


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VNUA

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


NHÓM 4
NỘI DUNG : THỪA KẾ
HÀ NỘI-2022
HỌC VIỆN
NÔNG
NGHIỆP
VIỆT NAM
V N U A
VNUA
1.TÔ XUÂN KHÁNH 7.NGUYỄN THÀNH LỘC
674955 674974
2.NGUYỄN TRUNG KIÊN 8.NGUYỄN THỊ HƯƠNG LY
674975
674958 9.NGUYỄN NGỌC MAI
3.NÔNG MAI LAN 674978
674964 10.NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI
4.NGUYỄN BÁ LÂM 674980
11.TÔ THỊ TRÀ MY
674961 674985
5.MAI THỊ MỸ LỆ 12.NÔNG TUỆ MỸ
677960 674987
6.BÙI PHƯƠNG LINH
674968
4
Ậ T Đ Ạ I
P L U
PHÁ G
C Ư Ơ N
T KẾ
HỪ A
QU YỀ N
4

Ậ T Đ Ạ I
P L U
PHÁ G
C Ư Ơ N
T KẾ
HỪ A
QU YỀ N
H V IÊN
THÀN NHÓM
G
TRON

4
H V IÊN
THÀN NHÓM
G
TRON

4
5.
G M A I
3. N Ô N
X U Â N LA N
1.TÔ 67 4 96 4
H Á N H
K
6 749 55 B Á
U Y Ễ N
4.N G
U Y Ê N LÂM
2.NG I Ê N 6 7 49 61
U N G K
TR
674 95 8
À M Y
T H ỊT R
11.TÔ 5
67498 H V IÊN
THÀN H Ó M
Ệ M Ỹ G N
Ô N G T U TRON
12.N 7
67498
Ễ N THỊ
. NG UY
N 1 3
Ệ T N GA
VI 2
T 6 74 99
H V IÊN
THÀN H Ó M
G N
TRON

À TÊ N
N HỌ V
Nội dung bài học
1.CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ
1.1. QUY ĐỊNH CHUNG
 KHÁI NIỆM THỪA KẾ
 DI SẢN THỪA KẾ
 THỜI ĐIỂM MỞ THỪA KẾ
 CHỦ THỂ ĐỂ LẠI THỪA KẾ
 CHỦ THỂ HƯỞNG DI SẢN

1.2. THỪA KẾ THEO DI CHÚC


 ĐIỀU KIỆN DI CHÚC HỢP PHÁP
-NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG THEO DI CHÚC

1.3. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT


 CÁC TRƯỜNG HỢP CHIA THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
 HÀNG THỪA KẾ
 THỪA KẾ THẾ VỊ
2.VÍ DỤ VỀ TÌNH HUỐNG THỪA KẾ VÀ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG ĐÓ
U N G
NỘ I D ỪA KẾ
V Ề TH
Y ĐỊ NH
CQ U
1 .C Á
NỘI DUNG
1.CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ

1.1. QUY ĐỊNH CHUNG


 -Thừa kế được hiểu là sự dịch chuyển tài
sản của người đã chết cho người còn
sống, tài sản để lại gọi là di sản.

 -Di sản thừa kế là tài sản của người chết


để lại cho những người còn sống. Theo
quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự: “Di
sản bao gồm tài sản riêng của người chết,
phần tài sản của người chết trong tài sản
chung với người khác.”
 Di sản thừa kế có thể là vật, tiền, giấy tờ
có giá, quyền tài sản thuộc sở hữu của
người để lại di sản.
NỘI DUNG
1.CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ

1.1. QUY ĐỊNH CHUNG


 Thời điểm mở thừa kế được xác định là thời điểm người có tài sản
chết hoặc thời điểm Tòa án tuyên người có tài sản là đã chết

 Chủ thể để lại thừa kế : Người để lại di sản chỉ có thể là cá nhân,
không phân biệt bất cứ điều kiện nào (tuổi, mức độ năng lực hành
vi dân sự…)
 Chủ thể hưởng di sản : Thời điểm mở thừa kế là thời điểm để xác
định những người thừa kế: người còn sống vào thời điểm mở thừa
kế, người đã thành thai vào thời điểm mở thừa kế và sinh ra còn
sống, người thừa kế là cơ quan, tổ chức phải còn tồn tại vào thời
điểm mở thừa kế.
NỘI DUNG
1.2. THỪA KẾ THEO DI CHÚC
NỘI DUNG
1.2.THỪA KẾ THEO DI CHÚC
 Theo quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, di chúc
hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau: Người lập di chúc
minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối,
đe doạ, cưỡng ép; Nội dung của di chúc không vi phạm điều
cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc
không trái quy định của luật.
 Di chúc của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ
hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
 Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của
người không biết chữ phải được người làm chứng lập
thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
 Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng
thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện
về di chúc hợp pháp được quy định tại khoản 1 Điều
630 Bộ luật Dân sự năm 2015
NỘI DUNG
1.2.THỪA KẾ THEO DI CHÚC
 Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc
miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất
hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng
thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại,
cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm
việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối
cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan
có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ
của người làm chứng.
 Quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
di chúc trong Bộ luật Dân sự hướng tới bảo vệ quyền lợi
của các chủ thể là cha, mẹ của người lập di chúc, vợ
hoặc chồng của người lập di chúc, con của người lập
di chúc mà chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng
không có khả năng lao động.
NỘI DUNG
1.3. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
NỘI DUNG
1.3. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
NỘI DUNG
1.3. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

 CÁC TRƯỜNG HỢP CHIA THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT


• Không có di chúc
• Di chúc không hợp pháp
• Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không
còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế
• Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có
quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản
NỘI DUNG
1.3. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

 HÀNG THỪA KẾ
• Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con
đẻ, con nuôi của người chết
• Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị
ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông
nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại
• Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột,
cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người
chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết
mà người chết là cụ nội, cụ ngoại
NỘI DUNG
1.3. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

 Thừa kế thế vị là việc các con (cháu, chắt) được thay vào vị trí của bố hoặc mẹ
(ông, bà) để hưởng di sản của ông bà (hoặc cụ) trong trường hợp bố hoặc mẹ
(ông hoặc bà) chết trước hoặc chết cùng ông, bà (hoặc cụ). Những người thừa kế
thế vị được hưởng phần di sản mà bố, mẹ mình (hoặc ông bà) đáng lẽ được
hưởng nếu còn sống, được chia đều di sản với những người thừa kế khác.
 Cháu phải sống vào thời điểm ông, bà chết là người thừa kế thế vị của ông, bà.
Chắt cũng phải sống vào thời điểm cụ chết là người thừa kế thế vị tài sản của cụ.
NỘI DUNG 2
LẤY VÍ DỤ VỀ 1 TÌNH HUỐNG THỪA KẾ VÀ CÁCH
GIẢI QUYẾT
TÌNH HUỐNG: Ông P tai gặp tai nạn khi tham gia giao thông.Sau
đó ông được người nhà đưa vào viện trong tình trạng hấp hối,
nhận thấy mình sắp chết, ông trăn trối trước cả nhà là sẽ để lại
toàn bộ tài sản lại cho con ông là anh Lâm.Hỏi anh Lâm có được
thừa kế toàn bộ tài sản của ông H không?Vì sao?

Để biết anh Lâm có thể thừa kế toàn bộ tài sản hay không trước
hết ta phải xem lời trăn trối cuối cùng của ông H có được coi là 1
bản di chúc hợp pháp hay không
NỘI DUNG 2 Khoản 5 Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Di chúc
miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý
LẤY VÍ DỤ VỀ 1 chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và
TÌNH HUỐNG ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người
THỪA KẾ VÀ làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn
CÁCH GIẢI 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí
cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan
QUYẾT
có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của
người làm chứng” Như vậy, di nguyện của ông H trong tình huống
trên hoàn toàn có thể đưa vào di chúc và đảm bảo thực hiện ở dạng di
chúc miệng, nếu thỏa mãn các điều kiện trên.Nếu lời trăn trối của ông P
là 1 bản di chúc hợp pháp vì vậy anh Lâm được toàn bộ tài sản của ông
P là hoàn toàn hợp pháp
THANKS FOR
WATCHING!
FANTASTIC 4

You might also like