You are on page 1of 47

TẠO HÌNH CÁC TỔN KHUYẾT

PHẦN MỀM VỪA VÀ NHỎ VÙNG HÀM MẶT

TS. LÊ THỊ THU HẢI


BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108
ĐẠI CƯƠNG
 Mặt mang nét đặc trưng
riêng
 Nhiều cơ quan bộ phận
 tổn thương cần phải lựa
chọn phương pháp tạo hình
phù hợp
NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TẠO HÌNH

1. Nguyên tắc chung


- Chỉ đặt kế hoạch sau khi đã phân tích đầy đủ tính chất và mức độ
tổn thương
- Xây dựng kế hoạch phải đạt được 3 mục tiêu
• Tìm phương pháp PT hợp lý và đơn giản nhất
• Thời gian điều trị ngắn nhất
• Kết quả về chức năng và thẩm mỹ tốt nhất
- Khi kế hoạch gồm nhiều chặng thì phải dự trù để chặng trước
chuẩn bị mổ cho chặng sau, chặng sau lại tiếp tục logic của chặng
trước
- Phải giữ kế hoạch vạch ra từ đầu
- Kế hoạch phải cụ thể, tỉ mỉ, tránh khó khăn trong quá trình thực hiện
NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TẠO HÌNH
2. Cách phân tích thương tổn
• Vị trí, kích thước và hình dạng tổn thương
• Tình trạng rối loạn chức phận, thẩm mỹ tại chỗ và cơ quan xung
quanh mà tổn thương gây ra
• Đánh giá tổn thương theo 3 chiều không gian

3. Nguyên tắc lựa chọn phương pháp xử lý


Dựa vào các yếu tố
• Phân tích tổn thương: vị trí, kích thước, tính chất, đặc điểm…
• Chất liệu tạo hình: lấy chất liệu ở đâu, bao nhiêu…
• Huy động thêm tổ chức: huy động các tổ chức (da, sụn,
xương…) thậm chí các chất liệu nhân tạo (mắt giả, vành tai giả,
…)
NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TẠO HÌNH

4. Nguyên tắc kỹ thuật cơ bản

• Chọn đường rạch thích hợp  sẹo nhỏ, phẳng, trùng hoặc song
song với đường nét tự nhiên (rãnh, nếp nhăn), không căng, không
kéo lệch những đơn vị giải phẫu kế cận, không đậm sắc tố

• Đóng kín vết thương đúng nguyên tắc: khâu đều hai mép, khi có
chênh lệch  xuất hiện trùng da 1 bên tạo hiện tượng tai chó cắt
da thừa để đóng mặt phẳng

• Khâu vết thương đúng nguyên tắc: mỗi mũi khâu là một dị vật nên
cần hạn chế tối đa ảnh hưởng lên quá trình liền sẹo kim đủ nhỏ,
sắc, chỉ không ngấm nước….

có thể ứng dụng các kiểu khâu: mũi rời đơn giản, liên tục dưới
biểu bì, đệm nửa vùi, liên tục có vắt cài chỉ
ĐƠN VỊ GIẢI PHẪU VÙNG MẶT
- 8 đơn vị giải phẫu vùng mặt
(trán, thái dương, mắt, má, mũi,
môi, cằm, tai)

- Các đơn vị giải phẫu có tính


chất khác nhau

- Đường khâu vào ranh giới 2 đơn


vị cho kết quả tối ưu

- Nên sử dụng chất liệu tạo hình


cùng đơn vị thẩm mỹ

- Chia tổn thương thành nhiều


đơn vị thẩm mỹ khác nhau khi
lên kế hoạch tạo hình
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC DA VÙNG MẶT
1. Đường căng da (Langer): Tạo ra bởi sự co
cơ, sự chun giãn của các bó sợi trong da

2. Đường nhăn da (Wrinkle Lines): Là các


đường nhăn da nằm vuông góc với trục của cơ, tạo ra
bởi sự co cơ (nếp nhăn)

3. Đường viền (Contour lines): Là đường ranh


giới giữa các phần của cơ thể (Rãnh mũi má, đường
viền trước nắp tai, bờ dưới xương hàm dưới)

4.Đường gấp da (Lines of Dependency ):


Thường gặp ở người già, tạo bởi sự sa trễ da và mỡ
(vùng dưới cằm, vùng da đầu, cung mày..)
LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

1. Đóng trực tiếp


2. Ghép da tự thân
3. Vạt da tại chỗ
4. Vạt da từ xa
5. Giãn da
6. Vạt da có nối mạch
vi phẫu
KHÂU ĐÓNG TRỰC TIẾP

- Chỉ áp dụng với tổn thương kích thước


nhỏ

- Tách mép, xê dịch 2 chiều đóng kín tổn


thương

- Tận dụng các nếp tự nhiên, thiết kế


đường rạch theo RSTLs

- Xác định và bảo tồn các mốc tự nhiên


trên mặt

- Dùng chỉ tiêu chậm hoặc có thể sử dụng


chỉ nylon khâu nội bì
GHÉP DA

- Mảnh ghép là mảnh da tự do có độ


dày khác nhau

- Mảnh ghép được nuôi dưỡng thẩm


thấu bởi nền nhận

- Cần phải chuẩn bị nền nhận tốt

- 2 hình thức ghép da:


• Ghép da xẻ đôi,
• Ghép da dày toàn bộ
GHÉP DA XẺ ĐÔI

- Mảnh ghép gồm thượng


bì và một phần trung bì
- Lấy từ 0,35-0,45 mm
Phân loại

 Ghép da xẻ đôi mỏng (Ollier 1872, Thiersch 1874): chiếm 1/3 chiều dày da

 Ghép da mỏng trung bì nông (Blair –Brown 1929) : chiếm 1/2 chiều dày da

 Ghép da mỏng trung bì sâu (Padgett 1939) : Chiếm 3/4 chiều dày da
GHÉP DA XẺ ĐÔI
GHÉP DA XẺ ĐÔI
 Ưu điểm:
- Da ghép dễ sống (có thể sống  Nhược điểm:
-Chất lượng của mảnh ghép kém
được trong những điều kiện nơi thẩm mỹ
nhận ghép ô nhiễm, tổ chức hạt - đặc biệt là hiện tượng co kéo
thứ phát sau mổ
xấu.... -thay đổi màu sắc không phù
- Nơi cho da liền sẹo tự nhiên hợp.
- Ngoài ra mảnh ghép da xẻ đôi
- Khối luợng mảnh ghép gần như còn dễ bị loét ở những vị trí chịu
không hạn chế (lấy 2,3 lần trên tì đè hoặc vận động nhiều.

cùng một vị trí, nhất là những


vùng da dày như da đầu, lưng,  Vị trí lấy:
- Lấy ở bất cứ vị trí nào; vị trí hay
mông....) Có thể phủ được tổn
lấy mặt trước- ngoài đùi, cánh tay,
khuyết rộng, chăm sóc hậu phẫu da đầu ..
- Có thể lấy nhiều lần ở một vị trí
đơn giản. (da đầu…)
GHÉP DA DÀY TOÀN BỘ

•Mảnh ghép gồm toàn bộ thượng bì và trung bì


•Lấy sạch toàn bộ tổ chức mỡ dưới da
•Độ dày thực tế của da ghép phụ thuộc vào vị trí lấy da
•Vùng lấy da cần phải khâu kín.
GHÉP DA DÀY TOÀN BỘ
Nhược điểm:
Ưu điểm:
- Khối lượng mảnh ghép hạn chế theo mức
Màu sắc mảnh ghép da dày toàn
độ giãn da ở từng vị trí và từng cá thể.
bộ tương đối phù hợp, giữ lại kích
- Độ bám dính của mảnh ghép da dày
thước mảnh ghép, chịu đựng chấn
toàn bộ tương đối kém vì vậy nền nhận
thương tốt hơn da mỏng.
phải ở tình trạng tốt nhất.
- Nơi cho da phải khâu lại trực tiếp nếu
nhỏ, còn nếu quá rộng phải dùng da nơi
khác để che phủ.
- Có thể mọc lông trên da mảnh ghép,
vẫn có hiện tượng màu sắc và tính chất da
sau ghép.
SỬ DỤNG CÁC VẠT TẠO HÌNH

• Vạt là một đơn vị tổ chức mà có thể di chuyển từ nơi cho đến nơi
nhận mà vẫn duy trì nguồn cấp máu của chính nó. Khác với mảnh
ghép sống được là nhờ sự cấp máu của nền nhận vạt có thể sử
dụng trường hợp nền nhận không tốt hoặc cần tính thẩm mỹ cao.
• Phân loại vạt:
• Phân loại theo hình thức cấp máu: vạt ngẫu nhiên, vạt trục
mạch.
• Phân loại theo vị trí: Vạt tại chỗ (vạt xoay, dồn đẩy ..) vạt lân cận,
vạt từ xa
• Phân loại theo thành phần: vạt da, da-cơ, da –xương….
PHÂN LOẠI VẠT

Theo Nguồn Cấp Máu:


Theo Thành phần giải phẫu
 Vạt ngẫu nhiên: (Gọi tên theo thành phần của vạt)
- Cấp máu bởi đám rối thượng bì
và dưới thưượng bi  Vạt da: vạt da mỡ, da cân, vạt

- Tỷ lệ : 1/2 tại chi dưới, tối đa 1/6 da cân xương, vạt da xương
ở mặt, các nơi khác 1/3  Vạt cân: vạt cân đơn thuần, vạt
 Vạt trục mạch cân mỡ
- Vạt được cấp máu bởi động,  Vạt cơ: vạt cơ đơn thuần, vạt cơ
tĩnh mạch tùy hành xương
- Vạt có thể sử dụng dưới dạng:
Vạt tự do, vạt đảo, vạt bán đảo
PHÂN LOẠI VẠT
Theo cách chuyển vạt:
 Vạt đồn đẩy:
Theo vị trí:
 Vạt tại chỗ: Gồm các vạt sử dụng
Dồn đẩy hình chữ U; V-Y; H
tổ chức nằm ngay cạnh, liên quan
 Vạt chuyển
trực tiếp với tổn khuyết
Vạt chuyển từ vị trí liền kề, sau lấy
 Vạt lân cận: Dùng các vạt sử dụng
nơi cho vạt được đóng bằng phương
tổ chức nằm ở đơn vị giải phẫu liền
pháp khác
kề tổn khuyết, không liên quan trực
 Vạt xoay
tiếp tổn khuyết
Vạt xoay trượt
 Vạt từ xa: Vạt sử dụng tổ chức từ
 Vạt chuyển chân nuôi trung bì
các bộ phận khác trên cơ thể và có
dạng chuyển , hình đảo, chân nuôi
thể sử dụng dưưới dạng vạt cuống
của vạt đc lấy bỏ biểu bì và đặt dưới
liền hoặc vạt tự do (vạt vi phẫu)
đường hầm để chuyển vạt đến che phủ
tổn khuyết
CÁC LOẠI VẠT

 Vạt dồn đẩy (advancement flaps)

 Vạt xoay (rotation flaps)

 Vạt hoán vị (transposition flaps)

 Vạt xen (interpolated flaps)


VẠT DỒN ĐẨY

Nhờ tính chất lỏng lẻo của da mà bằng việc tịnh tiến vạt da ta có thể đóng các
tổn khuyết da. Các đư­êng rạch phụ cắt bỏ tam giác Burrow làm tăng khả năng
di chuyển của vạt da

 Vạt dồn đẩy đơn hoặc kép (single or double advancement flaps)
 Vạt A-T hay O-T
 Vạt đồn đẩy của tam giác Burrow hay vạt hinh nêm ( Burrow’s triangle flap,
Burrow’s wedge flap)
 Vạt dồn đẩy hinh liềm ( Cresentical advancement flaps)
 Vạt dồn đẩy cuống đảo ( V-Y)
 Các dạng vạt dồn đẩy khác
VẠT DỒN ĐẨY

 Vạt dồn đẩy đơn hoặc kép (single or double advancement flaps)
VẠT DỒN ĐẨY
 Vạt A-T hay O-T

 Vạt đồn đẩy của tam giác Burrow hay vạt hinh nêm ( Burrow’s triangle
flap, Burrow’s wedge flap)
VẠT DỒN ĐẨY

 Vạt dồn đẩy hinh liềm

 Vạt dồn đẩy cuống đảo ( V-Y)


VẠT DỒN ĐẨY
VẠT DỒN ĐẨY
VẠT XOAY

Đây là loại vạt hay dùng, bằng việc thay đổi trục của 1 vạt da để chuyển một
khối lượng da lành đến tổn thưương:
+ Khoảng cách chân-đỉnh vạt bằng khoảng chân vạt - điểm xa nhất của
khuyết da.
+ Khi xoay vạt da sẽ ngắn hơn nên phải thiết kế vạt dài hơn tổn
thưương.
+ Chiều dài vạt/ chiều rộng vạt< 3/2.
+ Không cắt bỏ tai chó ngay
+ Các đường rạch có thể trùng vào các đường nhăn da (RSTL- relaxed
skin tension lines) hoặc đường ranh giới giữa 2 đơn vị thẩm mỹ.
+ Bóc vạt da ở độ dày nhất định, không nông sâu thất thưường sẽ làm
rách nát nhiều huyết quản không an toàn cho sự tồn tại của vạt.
VẠT XOAY
VẠT XOAY
VẠT HOÁN VỊ
Là 1 dạng giống vạt xoay, tuy nhiên vạt da tạo hinh sau khi bóc tách phải vượt
qua 1 khoảng da lành để tới vị trí khác. Bao gồm:

-Tạo hinh chữ Z (Z- plasty)

-Vạt hình thoi

(Dufourmental flap - Limberg flap)

-Vạt 2 thuỳ (Bilobed flap)


VẠT HOÁN VỊ

Tạo hinh chữ Z (Z- plasty):


Đặc biệt có hiệu quả trong việc thay đổi hưướng sẹo, tăng chiều dài sẹo nhờ vào
sự bắt chéo của 2 hoặc nhiều hinh tam giác
VẠT HOÁN VỊ
Tạo hình chữ nhiều chữ Z (multi- Z plasty)
VẠT HOÁN VỊ
Vạt hinh thoi
Vạt dùng để điều trị các tổn khuyết hinh thoi trong đó 1 cạnh của vạt tiếp tục với
đưêng chéo ngắn của hinh thoi
- Limberg Flap
VẠT HOÁN VỊ

 Vạt hinh thoi


Vạt dùng để điều trị các tổn khuyết hinh thoi trong đó 1 cạnh của vạt tiếp tục với
đưêng chéo ngắn của hinh thoi
 Dufourmental Flap
VẠT HOÁN VỊ
Vạt 2 thùy
VẠT HOÁN VỊ

Vạt xen:
Là 2 vạt hoán vị được dịch chuyển theo cùng một hưướng tận dụng độ đàn hồi
và mềm mại của vùng da lân cận mà lại giảm được góc quay của cuống vạt. Có
2 cách sử dụng vạt:

- Cuống nuôi ngẫu nhiên nguồn nuôi thượng bì da

- Cuống nuôi ngẫu nhiên dưới da


VẠT HOÁN VỊ

Vạt xen:
- Cuống nuôi ngẫu nhiên nguồn nuôi thượng bì da

+ Vạt vắt ngang qua cầu da lành đến tổn


khuyết

+ Phải phẫu thuật thì 2 cắt cuống vạt


sau 2 tuần
VẠT HOÁN VỊ
Vạt xen:
- Cuống nuôi ngẫu nhiên dưới da.

+ Vạt được cấp máu bằng hệ


thống mạch xiên xuất phát từ
lớp cân dưới da

+ Cuống vạt dài, linh hoạt

+ Khả năng cấp máu phong


phú

+ Phù hợp về màu sắc và cấu


trúc với tổn thương

+ Không cần PT thì 2


VẠT TRỤC MẠCH

Vạt được cấp máu bằng một động


tĩnh mạch cụ thể, thiết kế vạt theo sự
phân bố mạch máu cho da. Không
tuân theo nguyên tắc kinh điển.
Gồm:

+ Vạt trán

+ Vạt rãnh mũi má

+ Vạt mạch xiên của động mạch


mặt

+ Vạt xiên động mạch dưới cằm


VẠT TRỤC MẠCH

Ưu điểm: Nhược điểm:


-Vị trí lấy vạt phụ thuộc vào vị trí cuống mạch
-Sức sống của vạt cao.
nuôi dưỡng vạt

- Vi nuôi dưưỡng bằng cuống mạch do vậy di


-Di chuyển vạt dễ dàng, không
chuyển vạt da phụ thuộc vào độ dài của cuống
tạo nếp da thừa nơi chân vạt mạch và không thể che phủ tổn khuyết ở quá
xa.

-Góc xoay của vạt lớn -Cuống mạch khi xoay dễ bị chèn ép.

-Kích thước vạt hạn chế.


-Màu sắc phù hợp.
VẠT TRÁN

•Vạt được nuôi dưỡng bởi nhánh động mạch


trên ròng rọc 1 hoặc 2 bên.
•Nơi cho vạt có thể khâu đóng trực tiếp.
•Vạt được cắt rời cuống sau 3 tuần.
•Vạt được sử dụng để che phủ các tổn khuyết
lớn vùng mũi.
Tuy nhiên vạt có một số nhưược điểm: phải
phẫu thuật nhiều lần, để lại sẹo dài ở vùng trán
nơi cho vạt, hạn chế độ dài của vạt ở những
bệnh nhân có đưường viền chân tóc thấp.
VẠT DA VÙNG TRÁN
VẠT RÃNH MŨI MÁ

- Vạt được cấp máu bởi động mạch góc, có thể sử dụng
cuống trên hoặc cuống dưới.
- Đối với những trường hợp tổn khuyết ở phần trên của
mũi, không nên sử dụng vạt này vi có thể làm trễ mi dưới.
- Vạt cuống trên có thể dùng để điều trị các tổn khuyết ở
sống hoặc sườn mũi, cũng như đầu mũi và cánh mũi.
- Vạt cuống dưới dùng để điều trị tổn khuyết môi trên (đặc
biệt không liên quan với đưường viền môi), môi dưới, nền
mũi và trụ mũi.
- Nhược điểm của vạt là có thể làm mờ rãnh mũi má hoặc
mất cân đối 2 bên.
VẠT MẠCH XIÊN ĐỘNG MẠCH MẶT

Được cấp máu bởi nhánh của động mạch mặt


Hay nhầm với vạt ngẫu nhiên
Sử dụng linh hoạt hơn vạt cuống nuôi ngẫu nhiên
VẠT MẠCH XIÊN ĐỘNG MẠCH DƯỚI CẰM

- Vạt được cấp máu bởi các nhánh của động mạch dưưới cằm.
- Ưu điểm: là tổ chức tại chỗ nên phù hợp về màu sắc, tính chất với tổn thưương,
ở nam giới có thể sử dụng vùng có râu, sẹo nơi cho kín đáo, đặc biệt đối với
người già. Vạt có thể che phủ tổn khuyết ở tầng giữa và trên của mặt. Có thể sử
dụng dưới dạng vạt tự do. Bóc tách vạt đơn giản
THANKS !

Chuyên sâu- Chuyên Tâm- Vươn tầm quốc tế

You might also like