You are on page 1of 11

Group 2

Chương 2: Sự hình thành phát triển tâm lý,


ý thức
Thảo luận

Sự nảy sinh và hình thành phát triển tâm lý, ý


thức về phương diện cá thể.

I : Ý thức cá nhân, sự hình thành và ứng dụng vào rèn luyện ý thức bản thân.
II : Phân tích các loại chú ý, các phẩm chất của chú ý và rút ra ứng dụng cần
thiết cho HĐSP
Ý THỨC CÁ NHÂN
Khi giáo viên giảng dạy trên lớp đem
KHÁ I NIỆ M lại kết quả là thành tích học tập tốt
● Ý thức cá nhân là khả năng của mỗi người hiểu biết, của các học sinh cho thấy người giáo
viên đó đã tích cực, tâm huyết và ý
nhận thức và suy nghĩ về thế giới xung quanh, cảm nhận
thức được vai trò của mình trong bài
về bản thân, giá trị, đạo đức, và những hành động mà họ giảng đối với học sinh.
thực hiện. Nó phản ánh cách mà mỗi người hiểu về mình
Khi nói chuyện với một người bạn học
và mối quan hệ của họ với xã hội, môi trường, và xã hội giỏi hơn mình về phương pháp học
đang sống. hiệu quả, ta sẽ biết và ý thức được cách
● Các con đường hình thành ý thức cá nhân: học của họ, từ đó có thể tự điều chỉnh
việc học của mình sao cho đạt được kết
-Hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm quả tốt hơn.
hoạt động của cá nhân.
-Hình thành trong giao tiếp với người khác, với xã hội. Một học sinh vi phạm quy chế thi và bị
-Hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xã hội và ý xử phạt, tự so sánh mình với những
người khác đã học tập tích cực và đạt
thức xã hộị.
kết quả cao, học sinh này ý thức được
-Hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự hành vi của mình là sai và từ đó nỗ lực
phân tích hành vi của mình. học tập hơn thay vì gian lận thi cử.
Các cấp độ của ý thức
Cấp độ chưa ý thức
● Vô thức: là những hành động không có sự kiểm soát của ý
thức hay sự kiểm soát chưa hoàn toàn của ý thức do bệnh tật,
do tính tự kiềm chế kém hoặc do chưa nhận thức đầy đủ về
công việc mình làm.
● Ví dụ: việc tự đặt ra mục tiêu học tập, nhưng không thực sự
thực hiện các bước cụ thể để đạt được mục tiêu đó.
August, 25th. 2023
Chú ý Chú ý khô ng chủ định
● Chú ý là sự tậ p trung củ a ý thứ c và o mộ t
hay mộ t nhó m sự vậ t hiện tượ ng để định
hướ ng hoạ t độ ng, đả m bả o điều kiện thầ n
Chú ý có chủ định
kinh – tâ m lí cầ n thiết cho hoạ t độ ng tiế n
hà nh có hiệu quả .
● Có ba loạ i chú ý: chú ý khô ng chủ định, chú
ý có chủ định và chú ý sau chủ định.
Chú ý sau chủ định
BIỂU HIỆN CỦA SỰ CHÚ Ý
Biểu hiện của chú ý:
● Là m thế nà o để biết đượ c ngườ i này chú ý,
ngườ i kia khô ng chú ý?
● Muố n vậy ngườ i ta phả i thô ng qua nhữ ng biểu
hiện bên ngoà i củ a chú ý.
● - Biểu hiện bên ngoà i củ a chú ý như: Chă m chú
nhìn, lắ ng tai nghe, nhìn chằ m chằ m, nhìn khô ng
chớ p mắ t, há hố c mồ m, hoặ c chau mày, nhă n trá n…
● - Cầ n phâ n biệt cá c hiện tượ ng: Chú ý thậ t, chú
ý giả vờ , vờ khô ng chú ý…
CHÚ Ý KHÔNG CHỦ ĐỊNH
● Chú ý khô ng chủ định là loạ i chú ý khô ng có
mụ c đích tự giá c, khô ng cầ n sự nỗ lự c củ a bả n Ví dụ : Khi đang sử dụ ng
thâ n, khô ng sử dụ ng mộ t biện phá p thủ thuậ t mạ ng xã hộ i ta sẽ dễ dà ng
bị thu hú t bở i nhữ ng hình
nà o mà vẫ n chú ý đượ c và o đố i tượ ng. ả nh đẹp hoặ c nộ i dung củ a
nhữ ng bà i đă ng phù hợ p
● Chú ý khô ng chủ định chủ yếu do tá c độ ng bên vớ i "gu" củ a mình
ngoà i gây ra, phụ thuộ c và o đặ c điểm vậ t kích
thích.
● Vậ t kích thích mớ i lạ , hấ p dẫ n về hình dá ng,
mà u sắ c.
Ứng dụng SP
Giáo viên cần tạo ra những bài giảng hay,
● Cườ ng độ củ a vậ t kích thích.Sự tương phả n đặc sắc, mới lạ, phù hợp với từng lứa
tuổi học sinh để thu hút sự tập trung, chú
giữ a vậ t kích thích và bố i cả nh. ý trong học tập của các em.
CHÚ Ý CÓ CHỦ ĐỊNH
● Chú ý có chủ định là loạ i chú ý có mụ c đích tự giá c, có
biện pháp để hướ ng chứ ý và o đố i tượ ng, đò i hỏ i mộ t
sự nỗ lự c nhấ t định. Ví dụ : Họ c sinh tậ p
trung nghe giả ng, chú
● Để duy trì chú ý có chủ định, cầ n có mộ t số điều kiện
ý quan sá t đườ ng phố
cầ n thiết:Về khá ch quan: Tạ o ra hoà n cả nh tố t, yên tĩnh, khi lá i xe,…
thuậ n lợ i cho cô ng việc. Loạ i bỏ hoặ c giá m bớ t tố i đa
nhữ ng kích thích khô ng liên quan tớ i nhiệm vụ .Về chủ
quan: Phả i xá c định mụ c đích rõ rà ng, dự kiến đượ c
nhữ ng khó khă n và cố gắ ng nỗ lự c để vượ t qua. Mặ t
khá c, phả i tổ chứ c tố t các hà nh độ ng để đả m bảo hoạ t ỨNG DỤNG SP
độ ng có kết quả . Chính quá trình hoạ t dộ ng và kết quả giáo viên cần chú ý tới môi trường
sống và hoàn cảnh phát triển của
hoạ t độ ng cũ ng là điều kiện duy trì chú ý có chủ định.
từng học sinh để hiểu thêm về tâm
lý và giảng dạyhọc sinh tốt hơn ̣
CHÚ Ý SAU CHỦ ĐỊNH
● Loạ i chú ý này vố n là chú ý có chủ định nhưng khô ng
đò i hỏ i sự că ng thẳ ng về ý chí, lô i cuố n con ngườ i và o
nộ i dung và phương thứ c hoạ t độ ng tớ i mứ c khoá i
cả m, đem lạ i hiệu quả cao củ a chú ý.
● Ví dụ : Khi sử dụ ng mạ ng xã hộ i chú ng ta thấy bà i viết
về quảng cá o đi du họ c củ a trang web A. nếu là họ c sinh
bình thườ ng thì chú ng ta chỉ chú ý tớ i nó vì nó dệp. Ứng dụng SP
nhưng ngượ c lạ i đố i vớ i cá c họ c sinh chuản bị đi du
Ngoài những bài giảng khô khan, nhiều
họ c thì họ sẽ tìm hiểu kĩ hơn về cô ng ty đó để lấy số
lý thuyết, giáo viên nên lồng ghép các
điện thoạ i hoặ c liên hệ vớ i họ . (bạ n đầu thì khô ng quan hoạt động vui chơi, giải trí, hoặc có thể
tâ m lắm, nma càng tìm hiểu cà ng hứ ng thú , bên cạ nh thay đổi những phương pháp giảng dạy
đó m,ình cò n có điều điện về gđ , khả năng nó i tiếng mới để thu hút sự chú ý của các em học
sinh.
anh…)
Thank you
for
listening ! Cả m ơn cô và cá c bạ n đã lắ ng
nghe. Nhó m 2 xin nhậ n cá c ý kiến
đó ng gó p và câ u hỏ i từ mọ i ngườ i
<3
Ưu điểm, nhượ c điểm , phẩ m chấ t

You might also like