You are on page 1of 13

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ Y DƯỢC

MÔN : DƯỢC LIỆU


HỌ VÀ TÊN : Nguyễn Thị Diệu Bình
LỚP : K17D12.2
1. Hoàng Cầm (Thử Vĩ Cầm, Hoàng Văn, Tủu Cầm,…)
- Tên Khoa học : Radix Scutellariae
- Bộ phận dùng : rễ đã phơi hay sấy khô và cạo vỏ của cây
- Thành phần hoá học : Rễ Hoàng cầm có nhiều flavonoid đã được phân lập và xác định cấu
trúc. Các chất quan trọng là baicalein, baicalein-7-O-glucosid, oroxylin A, dihydrooroxylin A,
oroxylin A-7-O-glucuronid, wogonin, wogonin A-7-O- glucuronid, chrysin, skullcapflavon,
scutellarein, scutellarin, 5,7,2',6'-tetrahydroxyflavanon. Ngoài thành phần flavonoid, trong rễ
Hoàng cầm còn có tannin thuộc nhóm pyrocatechic (2 - 5%), nhựa.
- Tác dụng và công dụng :
+ Hoàng cầm có tác dụng hạ nhiệt, làm giảm các triệu chứng của bệnh cao huyết áp, tăng sức và
làm chậm nhịp tim, làm giảm co thắt cơ trơn của ruột, có tác dụng an thần và tác dụng kháng
khuẩn.
+ Hoàng cầm dược dùng dưới dạng còn thuốc để chữa bệnh cao huyết áp, nhức đầu,mất ngủ.
+ Baicalein cũng được chiết xuất và chuyển thành dạng ester phosphat (để tang độ tan) và được
dùng để chữa các bệnh dị ứng.
+Y học cổ truyền Hoàng cầm để chữa sốt, ho, lỵ, tiêu chảy, mắt đỏ sưng đau, chảymáucam, mụn
nhọt, thai động không yên. Ngoài ra còn chữa viêm dạ dày và ruột. Dùngdướihình thức thuốc sắc
với liều 12 g một ngày, người lớn có thể dùng 30 - 50 g/ngày.

……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
2. Cát Căn (Sắn dây)
- Tên khoa học :Radix Puerariae Thomsonii
- họ Đậu (Fabaceae).
- Bộ phận dung :rễ củ
- Thành phần hoá học :Rễ các loài Pueraria đều chứa tinh bột. Ngoài ra còn có các chất flavonoid
thuộc nhóm isoflavonoid như puerarin, daidzein, daidzin
- Tác dụng và công dụng
+ Daidzein là chất có tác dụng estrogen giống stilboestrol.
+ Nghiên cứu gần đây cho thấy các trường hợp bị bệnh mạch vành nếu cho uống thêm
+ Cát căn hoặc tiêm puerarin thì bệnh nhân giảm nhẹ cơn đau. Thu ốc làm giãn động m ạch vành,
hạ huyết áp, tiêu hao oxy của cơ tim giảm, năng lực của cơ tim nâng cao.
+ Theo y học cổ truyền, Cát căn là một vị thuốc chữa sốt, nhức đầu, khát nước, kiết lỵ, ban sởi.
Cát căn đã được ghi vào Dược điển Việt Nam. Tinh bột Sắn dây pha với nước sôi để nguội, thêm
đường uống để giải khát.
+ Ngoài ra, y học cổ truyền còn dùng hoa dây Sắn dây với tên Cát hoa để làm thu ốc giã i rượu

……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
3. Đại Hoàng
- Tên khoa học :Rhizoma Rhei
- họ Rau răm (Polygonaceae).
Bộ phận dung :thân rễ đã cạo vỏ
- Thành phần hóa học: Chủ yếu là những dẫn chất anthranoid, tồn tại dưới các dạng khác
nhau: Anthraquinon tự do. Chiếm khoảng 0,10 - 0,20% tính theo dược liệu khô và gồm có:
chrysophanol, emodin, physcion, aloe emodin và rhein.
+Các glucosid của anthraquinon. Chiếm khoảng 60 - 70% của anthranoid toàn phần.
+Các glucosid của các anthranol và anthron tương ứng với những aglycon nói trên.
+Thành phần thứ hai đáng chú ý là tannin (khoảng 5 - 12%) chủ yếu thuộc nhóm pyrocatechic
và một phần thuộc nhóm pyrogallic. Ngoài ra Đại hoàng còn có calci oxalat, tinh bột, pectin;
một chất nhựa ít được nghiên cứu cũng có tác dụng tẩy xổ.
Tác dụng và công dụng
+ Các dẫn chất anthranoid trong Đại hoàng có tác dụng lên đại tràng, làm giảm sự tái hấp thu
nước bằng cách làm tăng tiết dịch và tăng nhu động ruột.
+ Đại hoàng và các anthranoid có tác dụng kháng khuẩn đối với một số loại vi khuẩn như tụ
cầu, lỵ, thương hàn.
+ Emodin có trong Đại hoàng có tác dụng tăng nhu động ruột làm nhuận tràng, kháng khuẩn,
chống oxy hóa, chống khối u.
+ Ở liều nhỏ (0,05 0,10 g) Đại hoàng là thuốc bổ, giúp tiêu hóa, liều 0,1 - 0,15 g làm thuốc
nhuận; 0,5 - 2g là liều xổ.

……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
4. Liên Nhục (hạt sen)
- Tên Khoa học : Semen Nelumbinis
- Bộ phận dùng : hạt còn màng lụa hồng bên ngoài, phơi khô
- Thành phần hoá học : Hạt: thành phần chính là tinh bột.
- Tác dụng và công dụng :
Hạt Sen thường dùng để nấu chè ăn hoặc làm mứt. Trong y học dân tộc cổ truyền hạt Sen được
dùng làm thuốc bổ tỳ, thuốc chữa thần kinh suy nhược, mất ngủ, di tinh, đi tiêu lỏng. Ngày dùng
30 g.

……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
5. Mạch nha
- Tên khoa học :Hordeum vulgare L (Lúa mạch)
- họ Lúa (Poaceae).
- Bộ phận dung : hạt
- Thành phần hoá học :Trong mạch nha cũng như trong thóc nảy mầm có tinh bột, chất béo, chất
protit, đường mantoza, sacaroza, các men amylaza, mantaza, vitamin b, c, lexitin
- Tác dụng và công dụng :
Mạch nha hay mầm thóc do chứa các chất men, các chất có thể hấp thụ được ngay cho nên
giúp sự tiêu hóa các thức ăn có tinh bột và có tác dụng bồi bổ rất tốt cho những người ăn uống
kém tiêu, không muốn ăn. Do các vitamin b, c cho nên còn dùng chữa các bệnh phù do thiếu
vitamin. Ngày dùng 12-13g dưới hình thức nước pha hay cao mạch nha. Muốn chế cao mạch
nha cần tán bột mạch nha, chiết suất bằng nước ở nhiệt độ 60° và cô đặc ở nhiệt độ thấp dưới
60°.

……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
6. Tô Mộc (Vang hoặc Gỗ Vang)
- Tên khoa học :Lignum Sappan
- họ Đậu (Fabaceae).
- Bộ phận dung : gỗ lõi
- Thành phần hóa học :
+ Trong gỗ các hợp chất neoflavonoid là brazilin, 3- O-methylbrazilin, brazilein. Brazilin là chất
có tinh thể màu vàng. Ngoài ra còn có dẫn chất chalcon, sapanin, các homoisoflavonoid, acid
palmatic, tannin và acid gallic.
- Tác dụng và công dụng :
+ Tô mộc có tác dụng kháng khuẩn rõ đối với các vi khuẩn Staphylococcus, Shigella,Bacillus ...
+ Tô mộc cải thiện tuần hoàn máu làm mất đi sự ứ huyết, giảm viêmvà đau. Dùng chữa mất kinh,
loạn kinh, ứ huyết sau khi sinh, đau nhói vùng ngực vàbụng, bịchấn thương tụ huyết. Chữa lỵ trực
khuẩn, tiêu chảy, viêm ruột. Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc, hoàn tán, cao lỏng.

……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
7. Hoè Hoa :
- Tên khoa học :Flos Styphnolobii japonici imaturi
- họ Đậu (Fabaceae).
- Bộ phận dung : nụ hoa
- Thành phần hóa học
+ Thành phần chính của nụ hoa gồm các flavonoid và các triterpenoid tự do. Trong đó, quan trọng
nhất là flavonoid. Flavonoid chính trong nụ hoa là rutin (rutosid). Hàm lượng có thể đến
28%haycaohơn. Ngoài rutin trong Hoa hòe còn có các flavonoid khác như quercetin,
kaempferol,genistein... Thành phần triterpenoid trong nụ hoa bao gồm betulin là dẫn chất
triterpenoid nhóm lupan, sophoradiol là dẫn chất của nhóm oleanan.
- Tác dụng và công dụng
Rutin có hoạt tính vitamin P, có tác dụng làm bền và làm giảm tính thấm của mao mạch, làm tăng
bền vững hồng cầu. Rutin làm giảm trương lực cơ trơn và chống co thắt. Rutin được dùng chủ yếu
để phòng những biến cố của bệnh xơ vữa động mạch, điều trị các trường hợp suy yếu tĩnh mạch,
các trường hợp xuất huyết như chảy máu cam, ho ra máu, xuất huyết tử cung, phân có máu. Rutin
còn được dùng trong các trường hợp tổn thương ngoài da do bức xạ, làm cho vết thương mau lành
sẹo. Rutin rất ít độc, tuy nhiên không được dùng trong trường hợp nghẽn mạch và máu có độ đông
cao. Dùng dưới dạng viên 0,02 g. Có thể phối hợp với cac thuốc khác như vitaminC, các alkaloid
của Dừa cạn, papaverin...

……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
8. Hà thủ ô đỏ (Dạ giao đằng)
- Tên khoa học :Radix Fallopiae multiflorae
họ Rau răm (Polygonaceae).
- Thành phần hóa học : là các dẫn chất stilben glycosid như rhaponticosid. Ngoài ra còn có
các dẫn chất anthranoid: acid chrysophanic, emodin, chrysophanol anthron và tannin.
- Tác dụng và công dụng :
+ Hà thủ ô chưa chế biến có tác dụng nhuận tràng nhẹ.
+ Y học cổ truyền dùng Hà thủ ô đỏ làm thuốc bổ gan thận, bổ máu, thuốc dùng cho
những người có rây tóc bạc sớm, lưng gối đau mỏi, di tinh, đại tiện ra máu, ung nhọt, thần
kinh suy nhược, sốt rét lâu ngày. Ngày dùng 12 - 20 g dưới dạng thuốc sắc, rượu thuốc,
dùng với Hà thủ ô đã chế biến.
+ Dây Hà thủ ô dùng làm thuốc an thần, thuốc cầm mồ hôi.Dùng ngoài trị lỡ ngứa.

……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
9. Viễn Chí (Viễn chi lá nhỏ)
- Tên khoa học :Radix Polygalae
- họ Viễn chí (Polygalaceae).
- Bộ phận dung : rễ
- Thành phần hóa học
+ Rễ Viễn chí chứa saponin thuộc loại saponin triterpenoid nhóm olean. Các thành phần sapogenin
trước đây xác định có trong một số loài Viễn chí bằng thủy phân acid như senegenin, acid senegenic,
hydroxysenegenic về sau được xác định là những artifact. Sapogenin thật sự được xác định lại là
presenegenin. Trên 18 saponin đã được biết trong Viễn chí lá nhỏ được công bố. Sapogenin của các
chất này là presenegenin.
- Tác dụng và công dụng
+ Bảo vệ các tế bào thần kinh, gia tăng trí nhớ, chống thoái hóa các tế bào thần kinh, sửa chữa các
tổn thương trên thần kinh vốn gây ra rối loạn hành vi và trí nhớ.
+ Uống với liều thích hợp, saponin có trong Viễn chí có kích thích sự bài tiết niêm dịch ở khí quản,
có tác dụng chữa ho, long đờm, kích thích sự bài tiết nước bọt, bài tiết các tuyến ở da và thông tiểu.
+ Ngoài ra, Viễn chí và senegin II và III có tác dụng hạ đường huyết. Một số senegasaponin có tác
dụng ức chế hấp thu ethanol ở đường tiêu hóa.Viễn chí lá nhỏ Polygala tanuifolia Willd.
+ Ngoài công dụng chữa ho, y học dân tộc cổ truyền còn sử dụng Viễn chí phối hợp với các vị thuốc
khác để điều trị thần kinh suy nhược, hay hốt hoảng; thuốc an thần, nâng cao trí lực chữa chứng hay
quên nên có tên là "Viễn trí".

……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
10. Hồng Hoa
- Tên khoa học :Flos Carthami tinctorii
- họ Cúc(Asteraceae).
- Bộ phận dung : hoa
- Thành phần hóa học
+Các chất quan trọng trong Hồng hoa là các sắc tố thuộc nhóm flavonoid.
+Có 2 loại sắc tố chính trong Hồng hoa là các sắc tố vàng tan trong nước và các sắc tố đỏ.
 Sắc tố vàng gồm các chất chalcon C-glycosid là vàng safflor A và B, vàng anhydrosafflor A, B,
safflomin A, C, isosafflomin C.
 Sắc tố đỏ có carthamin, carthamon (hai sắc tố chính của Hồng hoa) và precarthamin
- Tác dụng và công dụng:
+Dịch chiết nước Hồng hoa có tác dụng kéo dài thời gian đông máu và ức chế sự ngưng tụ tiểu cầu.
+Trong y học cổ truyền, Hồng hoa là một trong những vị thuốc được sử dụng rộng rãi,dùng riêng lẻ
hay phối hợp với các thuốc khác. Hồng hoa giúp cho tuần hoàn máu, đượcdùng trong điều trị các
bệnh về tim mạch, về máu như chứng huyết khối, chứng co thắt mạch vành, đau thắt ngực, xuất
huyết não, xơ cứng động mạch não. Hồng hoa cũng thường được dùng làm thuốc điều kinh, chữa bế
kinh, rong kinh, kinh nguyệt xấu.
+Hồng hoa còn được dùng để nhuộm thực phẩm hay nhuộm vải tóc.

……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
11. Trạch tả (Thủy tả, Hộc tả.)
- Tên khoa học :Alisma plantago aquatica L.
- Thuộc họ Trạch tả (Alismataceae).
- Bộ phận dung : Thân rễ
- Thành phần hóa học
+Thân rễ trạch tả chứa:
•Tinh dầu, chất nhựa 7%, protid, tinh bột 23%
•Các dẫn chất Triterpenoid: alisol A, Alisol B, alisol A monoacetat, alisol B monoacetat, alisol C,
epialisol, 11-deoxyalisol C, alisol D và sitosterol 3-0-6 stearoyl-b-D glucopyranosid. Iod 6,10 mg/kg,
Mn 1,2%.
•Sesquiterpen: alismol và alismoxid.
- Công dụng và tác dụng :
+ Trong Đông y, Trạch tả được đùng làm thuốc lợi tiểu trong trường hợp tiểu tiện ít, nhiễm trùng
đường tiết niệu gây đau buốt, chức phận của thận kém mà gây phù. Trạch tả còn được dùng để làm
hạ cholesterol và lipid máu. Ngày dùng 6 - 12 g dưổi dạng thuốc sắc.
+ Theo nghiên cứu của y học hiện đại, trong trạch tả chủ yếu chứa tinh dầu, chất bột. Các nghiên
cứu trong phòng thực nghiệm cho thấy trạch tả có tác dụng lợi tiểu, hỗ trợ ức chế hàm lượng
cholesterol và mỡ trong máu tăng cao ở thỏ; có tác dụng chống gan nhiễm mỡ và làm tăng lưu lượng
mạch vành trên tim thỏ cô lập.
+ Cao trạch tả có tác dụng hạ áp đối với chó và tác dụng hạ nhẹ đường huyết đối với thỏ. Trạch tả có
thể đề phòng xơ hóa động mạch chủ, cải thiện thay đổi lipid và có tác dụng hỗ trợ chống thiếu máu
cơ tim, ngăn ngừa bệnh tim mạch.
+Trạch tả có tác dụng cải thiện gan nhiễm mỡ và chức năng gan suy giảm.

……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
12. Cam Thảo
- Tên khoa học :Radix Glycyrrhizae
- họ Đậu (Fabaceae)
- Bộ phận dung : rễ còn vỏ hoặc đã cạo lớp bần
- Thành phần hóa học
+ Saponin (trong đó acid glycyrrhizic (còn gọi là acid glycyrrhizinic)) là chất quan trọng nhất.
+Acid glycyrrhizic là một saponin nhóm oleanan, có vị rất ngọt (gấp 60 lần đường saccharose), chỉ có trong
bộ phận ở dưới mặt đất, hàm lượng từ 10 - 14 % trong dược liệu khô.
+ Flavonoid là nhóm hợp chất quan trọng thứ hai trong rễ Cam thảo với hàm lượng 3 -4%. (Liquiritin và isoliquiritin là hai chất
quan trọng nhất.)
+ Ngoài ra còn có khoảng 30 flavonoid thuộc các nhóm khác nhau: isoflavan, isoflaven và isoflavon...
+ Các dẫn chất coumarin: umbelliferon, herniarin, liqcoumarin.
+ Ngoài ra trong rễ Cam thảo còn có 20 - 50 % tinh bột, 3 - 10 % glucose và saccharose.-
- Tác dụng và công dụng
+ Dịch chiết Cam thảo có tác dụng chống co thắt và chống loét dạ dày do kháng được Helicobacter pylori nhờ các flavonoid.
+ Tác dụng long đờm do các saponin.
+Glycyrrhizin tác dụng tương tự cortison: giữ nước trong cơ thể kèm theo tích tụ các ion Na+ và Cl- và tăng thải ion K+, giảm
lượng nước tiểu, tăng huyết áp. Nếu dùng Cam thảo một thời gian lâu dài thì dễ gây phù.
+Các flavonoid có trong Cam thảo có tác dụng chống oxy hóa, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, giảm tích lũy mỡ bụng, kháng
khuẩn và hạ đường huyết.
+nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể., dùng làm thuốc chữa ho, chữa loét dạ dày.
+Trong bào chế, Cam thảo được dùng làm tá dược điều vị để làm giảm các vị khó uống của các chế phẩm. Dùng trong các loại
trà, nước uống và làm thơm thuốc lá.
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….

You might also like