You are on page 1of 117

Trách nhiệm của kiểm toán viên

Trình bày: Nguyễn Thị Thu Hiền


2023

1 TH-23
Nội dung

1. 1. Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với BCTC được
kiểm toán (VSA 200)
2. 2. Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận
(240)CĐ4)
3. 3. Trách nhiệm với hành vi không tuân thủ (250)
4. 4. Trao đổi thông tin với BQT (260, 265)
5. 5. Đạo đức nghề nghiệp

2 TH-23
1. Bản chất và mục tiêu tổng thể kiểm toán BCTC

VSA 200

Mục tiêu kiểm


Các vấn đề cần thực hiện để đạt mục
toán và các khái
tiêu kiểm toán
niệm liên quan

Chuẩn
Mục Xét Hoài Thực
Kiểm mực &
tiêu đoán nghi hiện
toán đạo đức
kiểm chuyên nghề kiểm
BCTC nghề
toán môn nghiệp toán
nghiệp

3 thuhien-23
1.1. Mục tiêu kiểm toán BCTC

 Mục đích kiểm toán BCTC


 Đảm bảo hợp lý
 Phân định trách nhiệm

4 thuhien-23
(1) Mục đích kiểm toán BCTC

• Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính là làm tăng độ tin
cậy của người sử dụng đối với BCTC, thông qua việc KTV đưa ra
ý kiến về việc liệu BCTC có được lập, trên các khía cạnh trọng
yếu, phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp
dụng hay không.

• Đối với hầu hết các khuôn khổ về lập và trình bày BCTC cho
mục đích chung, KTV phải đưa ra ý kiến về việc liệu BCTC có
được lập và trình bày trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh
trọng yếu, phù hợp với khuôn khổ lập và trình bày BCTC được
áp dụng hay không.

5 thuhien-23
(2) Đảm bảo hợp lý

• Kiểm toán BCTC:

 Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng BCTC xét trên các phương diện tổng
thể, không còn có các sai sót trọng yếu do gian lận và nhầm lẫn. Từ đó
giúp KTV đưa ra ý kiến về việc BCTC được lập phù hợp với khuôn khổ về
lập và trình bày BCTC được áp dụng trên mọi khía cạnh trọng yếu.

 Lập báo cáo kiểm toán và trao đổi thông tin phù hợp với các phát hiện
của KTV.
Đảm bảo hợp lý được hiểu
là sự đảm bảo ở mức độ
cao, nhưng không phải là
đảm bảo tuyệt đối.
6 thuhien-23
Câu hỏi

Anh/chị đang thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính cho công ty Mai Anh,
một công ty cổ phần niêm yết. Trên báo cáo thường niên của công ty Mai
Anh, ngoài báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán còn có những thông tin
khác.
Yêu cầu: Anh/chị hãy:
 Giải thích và cho thí dụ về thông tin khác trên báo cáo thường niên.
 Trình bày trách nhiệm của kiểm toán viên và công ty kiểm toán đối với các
thông tin khác trên báo cáo thường niên của công ty Mai Anh. Giải thích
vắn tắt.
 Cho biết kiểm toán viên cần phải làm gì nếu phát hiện có những điều
không nhất quán trọng yếu giữa các thông tin khác với báo cáo tài chính.

7 thuhien-23
Gợi ý

 Giải thích và cho thí dụ về thông tin khác trên báo cáo thường niên.
 Những thông tin khác là những thông tin tài chính và phi tài chính, theo
luật hoặc thông lệ, khi phát hành báo cáo tài chính doanh nghiệp có thể
đưa vào đó những thông tin khác.
 Thí dụ như báo cáo quản lý của Ban Giám đốc hoặc của Hội đồng quản trị
về hoạt động của doanh nghiệp, về những tóm tắt hoặc số liệu quan
trọng về nhân lực, về nội dung chi theo kế hoạch, các tỷ suất tài chính…

8 thuhien-23
Gợi ý

 Trình bày trách nhiệm của kiểm toán viên và công ty kiểm toán đối với các
thông tin khác trên báo cáo thường niên của công ty Mai Anh. Giải thích
vắn tắt.
- Kiểm toán viên và công ty kiểm toán không có trách nhiệm cụ thể phải xác
định xem liệu những thông tin khác có được trình bày đúng hay không. Lý
do là mục tiêu và phạm vi kiểm toán báo cáo tài chính giới hạn trách nhiệm
của kiểm toán viên ở những thông tin đã được xác định trong báo cáo tài
chính.
- Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải xem xét những thông tin khác này
khi phát hành báo cáo kiểm toán. Lý do là tính đáng tin cậy của báo cáo tài
chính đã được kiểm toán có thể bị suy giảm do có thể tồn tại những điểm
không nhất quán giữa báo cáo tài chính đã được kiểm toán và những thông
tin khác.

9 thuhien-23
Gợi ý

 Cho biết kiểm toán viên cần phải làm gì nếu phát hiện có những điều không nhất
quán trọng yếu giữa các thông tin khác với báo cáo tài chính.
 Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải xác định xem liệu có cần sửa đổi báo
cáo tài chính được kiểm toán hay sửa đổi những thông tin khác.
 Nếu việc sửa đổi báo cáo tài chính được kiểm toán là cần thiết nhưng đơn vị
không chấp nhận sửa đổi thì kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải đưa ra ý
kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược (không chấp nhận).
 Nếu việc sửa đổi những thông tin khác là cần thiết nhưng đơn vị không chấp
nhận sửa đổi, thì kiểm toán viên và công ty kiểm toán cần phải cân nhắc việc có
nên đưa vào trong báo cáo kiểm toán một đoạn nhận xét nêu rõ điểm không nhất
quán trọng yếu này hoặc áp dụng những biện pháp khác hay không. (không cần
nêu biện pháp khác).

10 thuhien-23
(2) Đảm bảo hợp lý

Hạn chế tiềm tàng


• Bản chất của việc lập và trình bày ĐẢM BẢO
báo cáo tài chính
• Bản chất của các thủ tục kiểm
HỢP LÝ
toán
• Sự cần thiết phải thực hiện cuộc
kiểm toán với thời gian và giá phí Đạt được khi KTV đã thu thập được đầy
hợp lý. đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp
• Các vấn đề khác. nhằm làm giảm rủi ro kiểm toán tới một
mức độ thấp có thể chấp nhận được

11 thuhien-23
Hạn chế vốn có của kiểm toán

• Bản chất của việc lập và trình bày BCTC:


 Tính xét đoán khi áp dụng khuôn khổ vào thực tế
 Các vấn đề đòi hỏi sự đánh giá chủ quan trong điều kiện không chắc chắn.

• Bản chất của kiểm toán:


 Sự cố ý hoặc vô tình không cung cấp đầy đủ thông tin liên quan
 Hành vi gian lận có thể được thực hiện tinh vi và kỹ lưỡng để che dấu
 KTV không có quyền điều tra, thanh tra, xét hỏi, khăm xét như cuộc điều
tra của cơ quan pháp luật

• Tính kịp thời của BCTc và sự cân đối giữa lợi ích & chi phí
 Người sử dụng BCTC mong muốn KTV đưa ra báo cáo kiểm toán trong
khoảng thời gian và giá phí hợp lý, với nhận thức rằng KTV không thể xem
xét tất cả các vấn đề một cách tường tận trên giả định rằng thông tin đó
bị nhầm lẫn hay gian lận cho đến khi chứng minh được điều ngược lại

12 thuhien-23
Hạn chế vốn có của kiểm toán

• Vấn đề khác:
 Gian lận, đặc biệt là gian lận có liên quan đến BGĐ hoặc có sự thông
đồng
 Tính hiện hữu và đầy đủ của mối quan hệ và giao dịch với các bên liên
quan
 Hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định
 Các sự kiện hoặc điều kiện trong tương lai có thể ảnh hưởng đến khả
năng hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán

13 thuhien-23
(3) Phân định trách nhiệm giữa KTV và giám đốc

• CMKiT không áp đặt các trách nhiệm đối với Ban Giám đốc (BGĐ) hoặc Ban quản
trị(BQT) đơn vị được kiểm toán.
• Một cuộc kiểm toán theo CMKiT được thực hiện với giả thiết rằng BGĐ và BQT
đơn vị được kiểm toán (trong phạm vi phù hợp) đã thừa nhận những trách nhiệm
nhất định làm cơ sở cho việc tiến hành cuộc kiểm toán.
• Việc kiểm toán báo cáo tài chính không làm giảm nhẹ trách nhiệm của BGĐ hoặc
BQT đơn vị được kiểm toán.

14 thuhien-23
(3)Phân định trách nhiệm giữa KTV và giám đốc

Đầu tư nguồn lực

Yêu cầu báo cáo về


Nhà đầu tư Nhà quản lý
việc sử dụng nguồn lực

Báo
cáo
tài
Báo cáo chính
kiểm toán

Kiểm tra của kiểm toán viên độc lập

15 thuhien-23
Trách nhiệm của Ban Giám đốc

 BGĐ chịu trách nhiệm về việc lập và trình bày trung thực và hợp lý BCTC của
Công ty theo chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán (doanh nghiệp) Việt Nam và
các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày BCTC và chịu trách
nhiệm về kiểm soát nội bộ mà BGĐ xác định là cần thiết để đảm bảo cho việc
lập và trình bày BCTC không có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn.

16 thuhien-23
Trách nhiệm của KTV đối với BCTC

 Trách nhiệm của chúng tôi là đưa ra ý kiến về BCTC dựa trên kết quả của cuộc
kiểm toán. Chúng tôi đã tiến hành kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán
Việt Nam. Các chuẩn mực này yêu cầu chúng tôi tuân thủ chuẩn mực và các
quy định về đạo đức nghề nghiệp, lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toán để
đạt được sự đảm bảo hợp lý về việc liệu BCTC tài chính của Công ty có còn sai
sót trọng yếu hay không.

17 thuhien-23
1.2. Các vấn đề cần thực hiện để đạt mục tiêu kiểm toán

 Tuân thủ chuẩn mực và đạo đức nghề nghiêp


 Xét đoán chuyên môn
 Hoài nghi nghề nghiệp
 Thực hiện kiểm toán

18 thuhien-23
(a) Chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp

• Kiểm toán viên phải tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề
nghiệp có liên quan, bao gồm cả tính độc lập, liên quan đến kiểm toán báo
cáo tài chính.
• Các nguyên tắc cơ bản mà kiểm toán viên phải tuân thủ theo yêu cầu của
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là:
 Độc lập;
 Chính trực;
 Khách quan;
 Năng lực chuyên môn và tính thận trọng;
 Tính bảo mật;
 Tư cách nghề nghiệp;
 Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn.

19 thuhien-23
(b) Xét đoán chuyên môn

• Kiểm toán viên phải thực hiện các xét đoán chuyên môn trong suốt quá
trình lập kế hoạch và tiến hành cuộc kiểm toán báo cáo tài chính.
• Xét đoán chuyên môn liên quan đến việc sử dụng các kiến thức và kinh
nghiệm một cách phù hợp với thực tế và hoàn cảnh cụ thể.

20 thuhien-23
(b) Xét đoán chuyên môn

• Xét đoán chuyên môn rất cần thiết trong việc đưa ra các quyết định về:
 Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán;
 Nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán
 Đánh giá tính đầy đủ và thích hợp của các bằng chứng kiểm toán đã thu
thập và sự cần thiết phải thu thập thêm các bằng chứng kiểm toán.
 Đánh giá các xét đoán của Ban Giám đốc của đơn vị được kiểm toán
trong việc áp dụng khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính;
 Đưa ra kết luận dựa trên các bằng chứng kiểm toán đã thu thập, ví dụ, khi
đánh giá tính hợp lý của các ước tính kế toán mà Ban Giám đốc sử dụng
khi lập báo cáo tài chính.

21 thuhien-23
When? © Thái độ hoài nghi nghề nghiệp

• Kiểm toán viên phải lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toán với thái độ hoài
nghi nghề nghiệp để nhận biết các trường hợp có thể dẫn đến báo cáo tài
chính chứa đựng những sai sót trọng yếu.

• Hoài nghi nghề nghiệp là thái độ cảnh giác đối với các vấn đề như:

 Các bằng chứng kiểm toán mâu thuẫn với nhau;

 Thông tin dẫn đến việc nghi ngờ về độ tin cậy của các tài liệu và kết quả
phỏng vấn đã được sử dụng làm bằng chứng kiểm toán;

 Các sự kiện có thể là dấu hiệu của gian lận;

 Các tình huống đặt ra yêu cầu phải thực hiện thủ tục kiểm toán bổ sung
ngoài những thủ tục mà chuẩn mực kiểm toán yêu cầu.
22 thuhien-23
Why? © Thái độ hoài nghi nghề nghiệp

• Kiểm toán viên cần duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp trong suốt cuộc
kiểm toán để giảm các rủi ro:

 Bỏ qua các sự kiện và tình huống bất thường;

 Vội vàng rút ra kết luận chỉ từ việc quan sát;

 Sử dụng các giả định không phù hợp khi xác định nội dung, lịch trình,
phạm vi của thủ tục kiểm toán và đánh giá kết quả các thủ tục đó.

23 thuhien-23
(d) Công việc của KTV

Công việc kiểm toán bao gồm thực hiện các thủ tục KT nhằm thu thập các bằng
chứng kiểm toán về các số liệu và thuyết minh trên BCTC.

 Các thủ tục kiểm toán được lựa chọn dựa trên xét đoán của KTV,
bao gồm (i) đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong BCTC do
gian lận hoặc nhầm lẫn. Khi thực hiện đánh giá các rủi ro này,
kiểm toán viên đã (ii) xem xét kiểm soát nội bộ của Công ty liên
quan đến việc lập và trình bày BCTC trung thực, hợp lý (iii) nhằm
thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp với tình hình thực tế, tuy
nhiên không nhằm mục đích đưa ra ý kiến về hiệu quả của kiểm
soát nội bộ của Công ty.

Công việc KT còn bao gồm đánh giá tính thích hợp của các chính sách kế toán được
áp dụng và tính hợp lý của các ước tính kế toán của BGĐ cũng như đánh giá việc trình
bày tổng thể báo cáo tài chính.
24 thuhien-23
Câu hỏi

Nêu vai trò của thái độ hoài nghi nghề nghiệp và sự xét đoán
chuyên môn trong việc làm giảm bớt các hạn chế vốn có của
kiểm toán.

25 thuhien-23
Khoảng cách giữa mong đợi và hiện thực

Chuẩn mực Chuẩn mực (Expectation Gap)


hợp lý hiện hành
Khoảng cách
hợp lý Khoảng cách thực hiện

Mong đợi của Mong đợi Dịch vụ


Dịch vụ chưa hoàn hảo
người sử dụng không hợp lý
thực tế

Nỗ lực thu hẹp Giải thích Tăng cường


Hoàn thiện
khoảng cách cho người kiểm soát
sử dụng chất lượng
chuẩn mực

26 TH-23 26
Khoảng cách giữa mong đợi và hiện thực
 Khoảng cách hợp lý: Khoảng cách do yêu cầu quá cao của
xã hội đối với nghề kiểm toán.

 Khoảng cách thực hiện: Khoảng cách do việc thực hiện


dịch vụ chưa hoàn hảo (quá trình kiểm toán của KTV và
chuẩn mực chưa hoàn hảo)

27 TH-23
2. Trách nhiệm đối với gian lận

VSA 240

Đánh giá rủi ro và thu


Các vấn đề chung Xử lý các phát hiện
thập bằng chứng

 Sai sót – gian lận


 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng xẩy ra gian lận
 Trách nhiệm đối với gian lận

TH-23
28
2.1. Các vấn đề chung - sai phạm

Sai phạm

Sai sót Hành vi không tuân thủ

Nhầm lẫn Gian lận

Động cơ/áp lực Biển thủ TS


(Misappropriation
of Assets)
Cơ hội

Sự biện minh Lập BCTC gian lận


(Financial Reporting)

29 TH-23
Sai sót
Sai sót trong BCTC là sự khác biệt giữa giá trị, cách phân loại, trình
bày hoặc thuyết minh của một khoản mục trên BCTC với giá trị,
cách phân loại, trình bày hoặc thuyết minh của khoản mục đó theo
khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.

Sai sót có thể phát sinh từ:


 Thu thập hoặc xử lý dữ liệu để lập BCTC không chính xác;
 Bỏ sót số liệu hoặc thuyết minh;
 Ước tính kế toán không đúng phát sinh do bỏ sót hoặc hiểu sai;
 Xét đoán của BGĐ liên quan đến:
 Các ước tính kế toán không hợp lý, hoặc
 Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán không phù hợp.

30 thuhien-23
Sai sót: Nhầm lẫn & gian lận

 Các sai sót trong báo cáo tài chính có thể phát sinh từ gian lận
hoặc nhầm lẫn.
 Gian lận là hành vi cố ý do một hay nhiều người trong Ban quản
trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện bằng
các hành vi gian dối để thu lợi bất chính hoặc bất hợp pháp.

31 thuhien-23
Lập BCTC gian lận

VSA 240

 KTV
Mục đích Cách thức Hành vi
Điều chỉnh BGĐ khống chế KSNB - Xuyên tạc, làm giả,
KQKD  làm • Lập bút toán khống hoặc sửa đổi chứng
người sử dụng từ, sổ sách kế toán.
• Điều chỉnh các giả định
hiểu sai về tình - Làm sai lệch hoặc
và thay đổi xét đoán
hình hoạt động cố ý không đưa vào
dùng để ước tính SDTK.
và khả năng BCTC các sự kiện,
sinh lời. • Che giấu hoặc không
nghiệp vụ kinh tế…
trình bày các sự kiện.
quan trọng
• ……..
- Áp dụng sai nguyên
tắc kế toán

32 TH-23 32
Biển thủ, tham ô TS

VSA 240
Biển thủ Tham ô
- Nhân viên thực hiện - Người quản lý thực hiện
- Trộm cắp TS với giá - Chiếm đoạt TS
trị không lớn

Giả mạo hay hay chỉnh sửa chứng từ, tài liệu

33 TH-23 33
 Gian lận là một vấn đề lớn đối với mọi tổ chức và bao gồm cả gian lận về
biển thủ tài sản và gian lận lập BCTC. Mức độ gian lận trầm trọng đã trở nên
phổ biến. The 2010 Report to the nations on Occupational fraud and abuse:
 5% doanh thu bị mất do gian lận
 Gian lận lớn về BCTC trở thành các tiêu đề báo.
 Các gian lận chỉ được kiểm toán viên phát hiện 5%; trong khi được phát
hiện khi xẩy ra là 8%.
 Năm 2010, COSO có báo cáo:
 Tại HK, số lượng các vụ gian lận tăng từ 294 (1988-1997) lên 347 vụ
(1998-2007) với mức sai sót BCTC lên đến 120 tỷ USD.
 Tổng giá trị gian lận giai đoạn 1998-2—7 tăng gấp 3 giai đoạn 1988-1997
 CEO & CEF là thủ phạm hay đồng chủ mưu chiếm 89% trường hợp.
 Sai sót về doanh thu chiếm 60% tổng các sai phạm, giai đoạn trước là
50%.

34 thuhien-23 2020
Thí dụ: The great salad oid Swindle 1963

 Đây được xem là vụ gian lận BCTC hiện đại đầu tiên. Cty này muốn khai khống
tính trạng tài chính của mình bằng cách khai tăng HTK hơn thực tế. Việc khai
khống DT làm cho tăng TS, giảm chi phí và tăng thu nhập. Gian lận này đã khiến
tốn kém cho chủ nợ và nhà cung cấp 150 tr $ (tương đương 1,1 tỷ USD vào
năm 2008).
 Mưu đồ gian lận: Cty đã dự trữ dầu trong các thùng lớn. Cty công bố đang giữ
một lượng dầu lớn. KiTV đã kiểm tra một phần hàng tồn kho nhưng làm vậy để
kiểm tra nhiều thùng khác nhau, cái này sau cái kia. Cty đã thực hiện gian lận
như sau:
 Cty đổ đầy các thùng phía bên trong đầy nước
 Các thùng phía ngoài đổ đầy dầu, mà KiTv sẽ mở các thùng phiá ngoài rìa và
KiTv sẽ thấy đó là dầu
 Cty bơm dầu bởi một đường ống dẫn bê dưới từ thùng này sang thùng khác
trong dự đoán con đường kiểm tra của KiTV

35 thuhien-23
Thí dụ:

 Một trong các loại gian lận phổ biến được


biết đến là lapping – gian lận tiền thu được
từ khách hàng. Tuy nhiên, thủ phạm cũng
biết rằng cuối cùng KH cũng sẽ biết và lên
tiếng, nên sẽ thu tiền của KH khác và bù vào.
Gian lận này tương tự cơ chế biển thủ của
Ponzi. Sau này Madoff cũng sử dụng thủ
thuật này để lừa hàng tỷ $ đối với hàng nghìn
người và chịu mức án 150 năm tù giam.

36 thuhien-23
Công ty Bản chất gian lận
Thành lập các doanh nghiệp mục đích đặc biệt để đưa các khoản nợ
phải trả ra ngoài bảng cân đối kế toán, ghi nhận doanh thu các tài
sản bị tổn thất bằng cách bán cho các doanh nghiệp này, thực hiện
nhiều giao dịch với bên liên quan…

Khai thiếu chi phí và khai khống doanh thu bằng các cách, như: Ghi
nhận doanh thu các giao dịch trao đổi tương đương; vốn hóa các
chi phí
CFO của hãng đã tham ô quỹ 31 triệu USD cho sử dụng cá nhân
trong suốt thời gian mà lợi nhuận chỉ là 26 triệu USD bằng các cách:
(i) đe dọa nhân viên trình độ thấp,
(ii) Phê chuẩn các khoản chi lớn thông qua thẻ tín dụng;
(iii) thiếu giám sát, rà soát và phê chuẩn của CO,
(iv) thiếu giám sát của ủy ban kiểm toán,
(v) thiếu chức năng kiểm toán nội bộ hữu hiệu.

37 thuhien-23
2.2. Trách nhiệm đối với gian lận

 Việc ngăn ngừa và phát hiện gian lận trước hết thuộc về trách
nhiệm của Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán.
 Kiểm toán viên chịu trách nhiệm đạt được sự đảm bảo hợp lý
rằng liệu BCTC, xét trên phương diện tổng thể, có còn sai sót
trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không.

Trách nhiệm ngăn ngừa và phát


hiện gian lận (VSA 240-4)

38 thuhien-23
Câu hỏi

1. Kiểm toán viên có trách nhiệm phát hiện mọi gian lận có ảnh
hưởng đến tình hình kinh doanh, kiểm soát nội bộ và BCTC.
 Câu phát biểu này là sai.
 KTV sẽ không chịu trách nhiệm về việc không phát hiện gian
lận có thể dẫn đến sai sót gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC
nếu họ chứng minh được đã thận trọng đúng mức tuân thủ
VSA trong quá trình thực hiện kiểm toán.

39 thuhien-23
Tình huống - GAMA
Công ty kiểm toán ANPHA thực hiện kiểm toán BCTC của công ty TNHH GAMA
cho năm tài chính kết thúc ngày 31.12.2016 để cung cấp cho Ngân hàng làm
cơ sở xem xét một khoản cho vay dài hạn. Dựa trên kết quả kiểm toán của
mình, ANPHA đã đưa ra báo cáo kiểm toán chấp nhận toàn phần. Một năm
sau, GAMA bị phá sản và ngân hàng không thu hồi được nợ cho vay. Kết quả
điều tra cho thấy có một số hành vi gian lận do BGĐ GAMA thực hiện dẫn
đến sai sót trọng yếu trên BCTC mà công ty kiểm toán không phát hiện được.
Gian lận chủ yếu là do công ty đã khai khống doanh thu để đảm bảo kinh
doanh không bị lỗ theo yêu cầu của NH. Chính vì vậy tương ứng công ty đã
khai khống nợ phải thu khiến khoản mục này trở nên trọng yếu, nhưng KTV
đã không thực hiện thủ tục gửi thư xác nhận nợ phải thu khách hàng do
khách hàng không đồng ý.
Yêu cầu: Hãy phân tích trách nhiệm của KTV và công ty kiểm toán ANPHA.
Theo anh (chị), liệu ANPHA có phải chịu trách nhiệm pháp lý trước ngân hàng
không? Giải thích?

40 thuhien-23
Tình huống GAMA – gợi ý

 Trách nhiệm của KTV là phát hiện các sai sót trọng yếu ảnh hưởng
đến BCTC. Trong trường hợp này, công ty ANPHA đã không hoàn
thành trách nhiệm của mình.
 Sai phạm lớn nhất của GAMA là khai khống doanh thu, dẫn đến khai
khống nợ phải thu nhằm làm thay đổi kết quả tài chính. Nếu tuân
thủ đầy đủ chuẩn mực chuyên môn: gửi thư xác nhận nợ phải thu...
và hay thực hiện thủ tục kiểm toán thay thế), KTV có thể phát hiện
được gian lận. Do vậy, KTV phải chịu trách nhiệm liên quan.
 Việc chịu trách nhiệm pháp lý thực tế tùy thuộc vào phán xét của
tòa án. Tuy nhiên, nếu ngân hàng kiện công ty kiểm toán, họ khó có
khả năng thành công trừ khi ngân hàng chứng minh được là BCTC là
nguồn thông tin duy nhất mà ngân hàng có thể dựa vào để ra quyết
định cho vay.
41 thuhien-23
Tình huống - Cty Thế Giới

Công ty kiểm toán Viễn Đông đang kiểm toán báo cáo tài chính
(BCTC) của Công ty cổ phần Thế Giới để cung cấp cho các cổ đông. Do
áp lực công việc, công ty kiểm toán đã giao cho một kiểm toán viên
(KTV) chưa có kinh nghiệm phụ trách toàn bộ cuộc kiểm toán. Kết
thúc cuộc kiểm toán, KTV đã đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần.
Yêu cầu:
Cho biết công ty kiểm toán Viễn Đông có chịu trách nhiệm pháp lý
trong trường hợp BCTC có sai sót trọng yếu không? Giải thích.

42 thuhien-23
Tình huống Cty Thế giới – gợi ý
 Theo VSA 200, trách nhiệm lập và trình bày BCTC trước hết thuộc về BGĐ Cty
Thế Giới. Trách nhiệm của KTV là phát hiện các sai phạm trong yếu ảnh hưởng
đến BCTC. Trong trường hợp nếu KTV đã đưa ra ý kiến kiểm toán chấp nhận
toán phần mà BCTC vẫn còn sai sót trọng yếu thì KTV đã không hoàn thành
trách nhiệm của mình.
 Theo VSA 240, khi KTV đã tuân thủ đầy đủ chuẩn mực chuyên môn nhưng vẫn
không phát hiện gian lận vì có sự thông đồng, che dấu… Đây chính là những hạn
chế tiềm tàng của cuộc kiểm toán. Trách nhiệm về sai sót này trước hết thuộc về
BGĐ.
 Để xem xét trách nhiệm KTV, trước hết cần xem xét liệu KTV có tuân thủ các yêu
cầu căn bản của cuộc kiểm toán hay không như: tuân thủ chuẩn mực chuyên
môn, tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp...
Với các thông tin trong bài, có thể do chưa có kinh nghiệm nên KTV không phát
hiện sai phạm của đơn vị, nói khác hơn có thể vi phạm các nguyên tắc căn bản
của cuộc kiểm toán như: Thái độ hoài nghi nghề nghiệp, tuân thủ chuẫn mực
chuyên môn. Nếu điều này xảy ra, KTV có thể phải chịu trách nhiệm về mặt
pháp lý.
43 thuhien-23
2.3. Tam giác gian lận
• Opportunity: Cơ Hội
Các yếu tố • Pressure: Động cơ
• Attitude, rationalization: Hành vi biện minh
Gian
lận

Biển thủ, tham ô


Gian lận về BCTC

Giúp hiểu biết về bản


chất của gian lận

44 thuhien-23
(1) Lập BCTC gian lận

Động cơ hoặc áp lực


 Sự ổn định tài chính hay khả năng sinh lời bị ảnh
hưởng bởi tình hình kinh tế, ngành nghề kinh doanh
hay điều kiện hoạt động của đơn vị.
 Áp lực cao đối với BGĐ nhằm đáp ứng các yêu cầu hoặc
kỳ vọng của các bên thứ ba
 Tình hình tài chính cá nhân của BGĐ hoặc BQT bị ảnh
hưởng bởi kết quả hoạt động của doanh nghiệp …
 Áp lực cao đối với BGĐ hoặc nhân sự điều hành để đạt
được các mục tiêu tài chính mà BQT, bao gồm các
chính sách khen thưởng theo doanh thu hay tỷ suất lợi
nhuận.

45 thuhien-23
VSA 240 - A. Ví dụ về các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận liên quan đến sai
sót phát sinh từ việc lập BCTC gian lận (động cơ/áp lực)
Sự ổn định tài chính hay khả năng sinh lời bị ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế, ngành
nghề kinh doanh hay điều kiện hoạt động của đơn vị:
 Mức độ cạnh tranh cao hay thị trường bão hòa, kèm theo lợi nhuận suy giảm;
 Dễ bị tác động trước những thay đổi nhanh chóng, như những thay đổi về công
nghệ, sản phẩm bị lỗi thời hoặc sự thay đổi lãi suất;
 Nhu cầu của khách hàng suy giảm đáng kể và số đơn vị thất bại trong ngành hoặc
trong nền kinh tế ngày càng tăng;
 Lỗ từ hoạt động kinh doanh dẫn đến nguy cơ phá sản, tịch biên TS hoặc xiết nợ;
 Liên tục phát sinh luồng tiền âm từ hoạt động kinh doanh hoặc không có khả
năng tạo ra luồng tiền từ hoạt động kinh doanh trong khi báo cáo vẫn lãi và tăng
trưởng;
 Tăng trưởng nhanh hoặc có tỷ suất lợi nhuận bất thường, đặc biệt là khi so sánh
với các công ty cùng ngành nghề;
 Phát sinh các quy định mới về kế toán, pháp luật hoặc các quy định có liên quan.

46 thuhien-23
VSA 240 - A. Ví dụ về các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận liên quan
đến sai sót phát sinh từ BCTC gian lận (động cơ/áp lực)
Áp lực cao đối với Ban Giám đốc nhằm đáp ứng các yêu cầu hoặc kỳ vọng của
các bên thứ ba do:
 Tỷ suất lợi nhuận hay kỳ vọng theo xu thế của các chuyên gia phân tích đầu tư,
các nhà đầu tư là các tổ chức, các chủ nợ quan trọng, hoặc các bên độc lập
khác (đặc biệt là các kỳ vọng quá mức hoặc phi thực tế), bao gồm những kỳ
vọng của BGĐ trong các thông cáo báo chí hoặc các thông tin quá lạc quan
trong báo cáo thường niên;
 Nhu cầu huy động thêm các nguồn tài trợ dưới hình thức cho vay hoặc góp
vốn nhằm giữ vững khả năng cạnh tranh, bao gồm việc tài trợ cho công tác
nghiên cứu và phát triển hoặc các khoản chi đầu tư lớn;
 Đơn vị sắp đáp ứng các yêu cầu niêm yết hoặc các yêu cầu thanh toán nợ hoặc
các yêu cầu của các hợp đồng nợ khác;
 Ảnh hưởng bất lợi của việc báo cáo kết quả tài chính không tốt đối với các giao
dịch lớn chưa thực hiện như hợp nhất kinh doanh hoặc đấu thầu.

47 thuhien-23
VSA 240 - A. Ví dụ về các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận liên quan
đến sai sót phát sinh từ BCTC gian lận (động cơ/áp lực)
Các thông tin cho thấy tình hình tài chính cá nhân của BGĐ hoặc BQT
bị ảnh hưởng bởi kết quả hoạt động của doanh nghiệp do:
 Các lợi ích tài chính lớn trong đơn vị;
 Phần lớn các khoản thu nhập của BGĐ và BQT (như tiền thưởng,
quyền mua chứng khoán và các thỏa thuận thanh toán theo mức lợi
nhuận) là chưa chắc chắn và phụ thuộc vào việc đạt được các mục
tiêu về giá chứng khoán, kết quả kinh doanh, tình hình tài chính hoặc
luồng tiền. Các khoản thu nhập này phụ thuộc vào việc đạt được các
mục tiêu chỉ liên quan đến một số tài khoản cụ thể hoặc các hoạt
động được lựa chọn của đơn vị, mặc dù nếu xét trên phương diện
tổng thể thì các tài khoản hoặc hoạt động này có thể không trọng yếu
đối với đơn vị;
 Bảo lãnh cá nhân về các khoản nợ của đơn vị.

48 thuhien-23
(1) Lập BCTC gian lận

 Cơ hội
 Giám sát Ban Giám đốc không hiệu quả
 Cơ cấu tổ chức phức tạp hoặc không ổn định
 Kiểm soát nội bộ kém hiệu lực .
 Đặc điểm của ngành hay các hoạt động của đơn vị có thể tạo ra cơ
hội cho gian lận trong báo cáo tài chính.

49 thuhien-23
VSA 240- A. Ví dụ về các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận liên quan
đến sai sót phát sinh từ việc lập BCTC gian lận – Cơ hội
 A.2.1 Đặc điểm của ngành hay các hoạt động của đơn vị có thể tạo ra cơ hội cho gian
lận trong báo cáo tài chính thường phát sinh từ:
- Các giao dịch quan trọng với bên liên quan nằm ngoài quá trình kinh doanh thông thường
hoặc với các đơn vị liên quan chưa được kiểm toán hoặc được DN kiểm toán khác kiểm
toán;
- Tiềm lực tài chính mạnh chiếm ưu thế vượt trội trong một ngành nhất định cho phép đơn vị
có thể áp đặt các điều kiện đối với nhà cung cấp hoặc khách hàng, có thể dẫn đến các giao
dịch không hợp lý hoặc giao dịch bất thường;
- Tài sản, nợ phải trả, doanh thu, hoặc chi phí được xác định dựa trên những ước tính kế toán
quan trọng liên quan đến những xét đoán chủ quan hoặc các yếu tố không chắc chắn khác;
- Những nghiệp vụ có giá trị bất thường hoặc rất phức tạp, đặc biệt là những nghiệp vụ phát
sinh gần thời điểm kết thúc kỳ kế toán;
- Những hoạt động lớn được tổ chức hoặc được thực hiện giữa các nước có môi trường và
văn hóa kinh doanh khác nhau;
- Sử dụng các đơn vị kinh doanh trung gian nhưng không có lý do rõ ràng;
- Mở tài khoản ngân hàng, thành lập công ty con hoặc chi nhánh ở những nơi có ưu đãi về
thuế nhưng không có lý do rõ ràng.

50 thuhien-23
VSA 240- A. Ví dụ về các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận liên quan
đến sai sót phát sinh từ việc lập BCTC gian lận – Cơ hội
 A.2.2 Việc giám sát hoạt động của BGĐ không hiệu quả do những nguyên nhân sau:
- Sự độc quyền trong quản lý của một người hoặc một nhóm người mà không có những
thủ tục kiểm soát bổ sung;
- Hoạt động giám sát của BQT đối với BCTC và kiểm soát nội bộ kém hiệu quả.
 A.2.3 Cơ cấu tổ chức phức tạp hoặc không ổn định, được thể hiện như sau:
- Khó khăn trong việc xác định tổ chức hoặc cá nhân có quyền kiểm soát trong đơn vị;
- Cơ cấu tổ chức quá phức tạp, trong đó có những pháp nhân hoặc những cấp quản lý
bất thường;
- Thay đổi thường xuyên Ban quản trị, Ban Giám đốc hoặc chuyên gia tư vấn pháp luật.
 A.2.4 Kiểm soát nội bộ kém hiệu lực do những nguyên nhân sau:
- Thiếu sự giám sát đối với các kiểm soát bao gồm kiểm soát tự động và kiểm soát BCTC
giữa niên độ;
- Thay đổi thường xuyên hoặc tuyển dụng không hiệu quả nhân viên kế toán, nhân viên
kiểm toán nội bộ hoặc nhân viên công nghệ thông tin;
- Hệ thống kế toán và hệ thống thông tin không hiệu quả.

51 thuhien-23
(1) Lập BCTC gian lận

 Thái độ biện minh


 Thiếu văn hoá doanh nghiệp hoặc tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp (Mọi
người đều làm sai BCTC một chút, chúng ta cũng vậy)
 Ban Giám đốc quan tâm quá mức tới việc duy trì hoặc gia tăng giá cổ
phiếu (để mua cty XYZ…)

52 thuhien-23
VSA 240- A. Ví dụ về các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận liên quan
đến sai sót phát sinh từ việc lập BCTC gian lận – Thái độ
1) Cấp quản lý truyền đạt, thực hiện, hỗ trợ hoặc yêu cầu thực hiện văn hoá
doanh nghiệp hoặc tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp không phù hợp và
không hiệu quả;
2) Thành viên Ban Giám đốc không có chuyên môn nghiệp vụ về tài chính
nhưng can thiệp hoặc áp đặt quá mức trong việc lựa chọn chính sách kế
toán hoặc xác định những ước tính kế toán quan trọng;
3) Đã có tiền sử vi phạm pháp luật về chứng khoán hoặc pháp luật và các
quy định khác, hoặc đơn vị bị khiếu kiện, hoặc Ban quản trị, Ban Giám đốc
bị cáo buộc gian lận hoặc vi phạm pháp luật và các quy định;
4) Ban Giám đốc quan tâm quá mức tới việc duy trì hoặc gia tăng giá cổ
phiếu hoặc xu hướng thu nhập của doanh nghiệp;
5) Ban Giám đốc cam kết với các chuyên gia phân tích, các chủ nợ và bên thứ
ba sẽ đạt được những mức dự báo quá cao hoặc không thực tế;

53 thuhien-23
VSA 240- A. Ví dụ về các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận liên quan
đến sai sót phát sinh từ việc lập BCTC gian lận – Thái độ

6) Ban BGD không thể kịp thời sửa chữa những khiếm khuyết nghiêm
trọng đã được xác định trong KSNB;
7) Sự quan tâm của BGĐ trong việc sử dụng các biện pháp không phù
hợp để làm giảm lợi nhuận báo cáo vì các lý do liên quan đến thuế;
8) Yếu kém về đạo đức trong thành viên Ban Giám đốc;
9) BGĐ đồng thời là chủ sở hữu, không tách biệt giao dịch cá nhân với
giao dịch kinh doanh;
10) Tranh chấp giữa những cổ đông trong một đơn vị có ít thành viên;
11) BGĐ liên tục cố gắng biện minh cho các phương pháp kế toán
không phù hợp dựa trên mức trọng yếu;

54 thuhien-23
VSA 240- A. Ví dụ về các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận liên quan
đến sai sót phát sinh từ việc lập BCTC gian lận – Thái độ

12) Căng thẳng trong mối quan hệ giữa BGĐ với doanh nghiệp kiểm toán hiện
tại hoặc doanh nghiệp kiểm toán tiền nhiệm, thể hiện qua các tình huống
sau:
 Mâu thuẫn thường xuyên với doanh nghiệp kiểm toán hiện tại hoặc
doanh nghiệp kiểm toán tiền nhiệm về vấn đề kế toán, kiểm toán, hoặc
báo cáo;
 Có những yêu cầu bất hợp lý đối với kiểm toán viên, ví dụ như thúc ép
không thực tế về thời gian hoàn thành cuộc kiểm toán hoặc việc phát
hành báo cáo kiểm toán;
 Hạn chế đối với kiểm toán viên như hạn chế quyền tiếp cận nhân viên,
tiếp cận thông tin hoặc khả năng thông báo với Ban quản trị;
 Ban Giám đốc có hành vi khống chế kiểm toán viên, hạn chế phạm vi
kiểm toán, việc lựa chọn hoặc tiếp xúc với nhân viên được phân công
để tham gia hoặc tư vấn cho cuộc kiểm toán.
55 thuhien-23
Tình huống – Hoàng Việt

Anh/chị đang kiểm toán BCTC năm X0 của Cty Hoàng Việt – Cty
CP hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng. Anh/chị
được giao nhiệm vụ đánh giá rủi ro có những sai sót và gian lận
trọng yếu trong BCTC năm X0 của Cty. Để đánh giá các nhân tố
ảnh hưởng đến rủi ro, anh chị đã thu thập được các thông tin
sau đây liên quan đến môi trường hoạt động của cty Hoàng Việt.

56 thuhien-23
Thông tin chung:
(1) Hoàng Việt là một DN có khả năng sinh lời cao và ổn định so với các DN cùng
ngành trong những năm gần đây: Giảm, không có sức ép thổi phồng LN (Áp
lực/động cơ)
(2) KHách hàng chủ yếu của CTy là tầng lớp trung lưu & thu nhập của nhóm KH này
đang bị giảm sút do khủng hoảng tài chính khu vực: Tăng (Nhu cầu của khách hàng
suy giảm đáng kể - Áp lực/động cơ
(3) Hoàng Việt đang tiến hành những dự án phát triển sản phẩm mới: Tăng (Tăng
trưởng nhanh khi so sánh với các công ty cùng ngành nghề - áp lực/động cơ); ??
Cơ hội??
(4) Người nắm vai trò chi phối trong HĐQT là Ông B, cổ đông nắm cổ phần chủ yếu
của Cty, đồng thời là Tổng Giám Đốc điều hành Cty- Tăng -Sự độc quyền trong
quản lý của một người hoặc một nhóm người mà không có những thủ tục kiểm
soát bổ sung (Cơ hội);
(5) Bộ phận kiểm toán nội bộ của Cty đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban kiểm
toán, do Ông A, một cổ đông thiểu số làm Trưởng ban (giảm – Hoạt động giám sát
của UBKT- BQT – Cơ hội).

57 thuhien-23
 Tình hình năm báo cáo:
 Trong năm X0, Cty Hoàng Việt có mở một chi nhánh tại Đà Nẵng:

6) Mặc dù Chi nhánh này không có lời do các đối thủ cạnh tranh tại
địa phương rất mạnh: Tăng (Mức độ cạnh tranh cao hay thị
trường bão hòa, kèm theo lợi nhuận suy giảm – áp lực/động cơ);
nhưng
7) Cty Hoàng Việt kỳ vọng sau hai năm Chi Nhánh sẽ có lời: Tăng
(các kỳ vọng quá mức hoặc phi thực tế), bao gồm những kỳ vọng
của BGĐ - ÁP lực/ động cơ
 Ngoài ra, trong năm X0 Cty Hoàng vIệt cũng:

8) tăng cường sự hữu hiệu của hệ thống kế toán Giảm (KSNB hữu
hiệu- Cơ hội)
9) bằng cách cài đặt một hệ thống máy tính hiện đại và phức tạp:
Tăng (thay đổi hệ thống – phức tạp – cơ hội???

58 thuhien-23
Braggart Apparel Company

 Braggart Apparel Company kinh doanh các sản phẩm thể thao với
khoảng 4 triệu $ doanh thu năm 1994 và lên đến 19 triệu $ vào
năm 1998. Để đáp ứng tăng doanh thu, cty đã vay của NH 10 triệu
$ từ NH địa phương vào cuối năm 1998. Cty bị thất bại vào 1999.
NH mất toàn bộ khoản cho vay. Nhà quản trị đã gian lận BCTC để
che đậy thực tế kinh doanh.

• Hợp đồng của khoản vay NH:


– Tỷ lệ nợ /VCSH không vượt quá 3,5/1.
– Tổng tài sản hữu hình >= 1,5 triệu $.
– Đảm bảo kiểm toán BCTC tuân thủ US GAAP
– Các khoản cho vay được đảm bảo bởi nợ phải thu và hàng tồn
kho

59 thuhien-23
Braggart Apparel Company

 Braggart đã cấp phép cho các cty khác SX và bán SP quần áo người
lớn của mình và các cty này phải trả bản quyền là 17,55%. B đã ghi
nhận DT gộp của các cty này và ghi nhận 17,5 % bản quyền là chi
phí giá vốn hàng bán. Chính điều này làm cho con số tăng trưởng
DT của cty tiếp tục gấp đôi, trong khi đang đi xuống. Việc tăng sai
doanh thu cũng được cty làm sai với mặt hàng khác, khiến tỷ lệ
hoàn vốn tăng từ 3% lên 8%.
• Selling, General & Administrative Expenses. B có 75% chi phí bán
và quản lý hành chính (SG&A) liên quan đến hàng tồn kho, nên đã
vốn hóa một phần chi phí này vào hàng tồn kho. Điều này làm
khai khống hàng tồn kho lên 1,8 tr $. Điều này vừa khiến tăng LN
và đảm bảo giá trị ròng TS hữu hình đảm bảo theo điều khoản đi
vay.

60 thuhien-23
Bibica
 Tháng 5 năm 2003, Bibica công bố mức lỗ cả năm 2002 là (5.4) tỉ đồng do
các nguyên nhân sau: đầu tư nhiều dự án lớn, chi phí nguyên vật liệu đầu
vào tăng, sự cạnh tranh gay gắt về giá.
 Tháng 6 năm 2003, Ban kiểm soát của Bibica đã gửi báo cáo đến Trung tâm
Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HSTC) theo yêu cầu của
thanh tra Uỷ ban chứng khoán Nhà nước. Báo cáo chỉ rõ, con số lỗ của
Bibica năm 2002 lên tới 12,3 tỷ đồng.
 Ngày 4/10/2003, Bibica chính thức công bố mức lỗ của năm 2002 với số lỗ
9,1 tỷ đồng.
 Giải thích cho việc ba lần liên tiếp sửa đổi lại những công bố về kết quả hoạt
động kinh doanh năm 2002, Bibica cho biết: Số lỗ phát sinh từ hai khoản
được "ẩn" dưới chi phí xây dựng cơ bản dở dang (5,565 tỷ đồng) mà thực
chất là chi phí hoạt động của nhà máy tại Hà Nội, và khoản còn lại (1,33 tỷ
đồng) do thay đổi phương pháp ghi nhận chi phí thực tế với doanh thu. Do
đó giảm chi phí, giảm lỗ thật và tăng lãi giả khoản tương ứng.

61 thuhien-23
Nguồn: http://vnexpress.net &”. http://vietbao.vn/Kinh-te
(2) Biển thủ tài sản

 Động cơ hoặc áp lực


 Áp lực từ các nghĩa vụ tài chính cá nhân
 Cơ hội
 Tài sản dễ bị trộm cắp hoặc biển thủ.
 Kiểm soát nội bộ kém hiệu quả đối với tài sản
 Thái độ hoặc sự biện minh cho hành động.
 Không quan tâm đến giám sát
 Nhân viên không hài lòng với đơn vị…

62 thuhien-23
2.4. Thủ tục kiểm toán

(1) Thủ tục đánh giá rủi ro


(2) Xác định và đánh giá rủi ro
(3) Biện pháp xử lý rủi ro đã đánh giá
(4) Đánh giá bằng chứng & thông báo về gian lận.

63 thuhien-23
BQT, BGĐ Kiểm toán viên
Ngăn chặn, phát hiện và Xem xét GL có ảnh hưởng trọng
xử lý GL yếu đến BCTC
Thiết lập và duy trì HT Thủ tục đánh giá RR và các hđ liên
KSNB quan

Xác định, đánh giá rủi ro có SSTY


do GL

Biện pháp xử lý RR đã đánh giá

Rút lui khỏi cuộc kiểm Đánh giá bằng chứng kiểm toán
toán
Phản ứng của KTV
Trao đổi với CQ quản lý,
chức năng Tài liệu hồ sơ KT

64 thuhien-23
Yêu cầu & thủ tục kiểm toán (VSA 240)

Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp

Thảo luận trong nhóm kiểm toán

Đánh giá
Xác định và
Thủ tục đánh Xử lý đối với rủi ro bằng
đánh giá rủi ro
giá rủi ro và có sai sót trọng chứng
có sai sót
các hoạt động yếu do gian lận đã kiểm toán
trọng yếu do
liên quan được đánh giá & thông
gian lận
báo

Thu thập giải trình bằng văn bản

65 thuhien-23
Thái độ hoài nghi nghề nghiệp.

 KTV phải lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toán với thái độ
hoài nghi nghề nghiệp để nhận biết các trường hợp có thể dẫn
đến BCTC chứa đựng những sai sót trọng yếu
 Hoài nghi nghề nghiệp là thái độ cảnh giác đối với các vấn đề
như:
 Các bằng chứng kiểm toán mâu thuẫn với nhau
 Thông tin dẫn đến việc nghi ngờ về độ tin cậy của các tài liệu và
kết quả phỏng vấn
 Các sự kiện có thể là dấu hiệu của gian lận…

66 thuhien-23
Thảo luận nhóm
(1) Tại sao phải thảo luận nhóm?
 Tiến hành thảo luận nhóm để xem xét cơ hội, động cơ tiềm ẩn và
sự hợp lý hóa gian lận, chia sẻ hiểu biết với các thành viên khác
trong nhóm kiểm toán

(2) Nội dung thảo luận nhóm


• Chia sẻ các hiểu biết thấu đáo của các kiểm toán viên kinh nghiệm
• Phân tích các bằng chứng cho thấy dấu hiệu có khả năng rủi ro gian lận
cao
• Tranh luận về các yếu tố bên trong, ngoài ảnh hưởng đến đơn vị mà có
thể:
• Tạo ra động cơ hay áp lực dẫn đến rủi ro gian lận
• Tạo cơ hội cho gian lận
• Biểu lộ các yếu tố văn hóa hay yếu tố khác đủ để nhà quản trị lợp lý
67 hóa việc gian lận thuhien-23
• Thảo luận xem nhóm kiểm toán có cần chuyên gia không?
Giải trình bằng văn bản.

 Do bản chất của gian lận và những khó khăn mà KTV gặp phải
trong việc phát hiện các sai sót trọng yếu trong BCTC do gian lận,
KTV cần phải thu thập được giải trình bằng văn bản từ Ban Giám
đốc và Ban quản trị (trong phạm vi phù hợp) xác nhận rằng họ đã
cung cấp cho kiểm toán viên:
 Kết quả đánh giá của Ban Giám đốc về rủi ro báo cáo tài chính có
sai sót trọng yếu do gian lận;
 Sự nhận biết của Ban Giám đốc và Ban quản trị (trong phạm vi
phù hợp) về những gian lận trong thực tế, nghi ngờ hoặc cáo
buộc gian lận có ảnh hưởng đến đơn vị.

68 thuhien-23
(1) Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan

• Phỏng vấn BQT, BGĐ, KTNB và các các nhân liên quan
khác về rủi ro có GL, quy trình xác định và xử lý RR có
GL..
• Thực hiện thủ tục phân tích ban đầu
• Thu thập các thông tin khác

 Đánh giá các yếu tố dẫn đến gian lận (Tam giác gian lận)

69 thuhien-23
Nội dung phỏng vấn

 Sự am hiểu về gian lận, nghi ngờ gian lận, hay viện cớ của gian lận
 Hiểu về rủi ro gian lận, bao gồm rủi ro gian lận cụ thể và các tài
khoản bị ảnh hưởng
 Các kiểm soát nào giúp giảm được rủi ro gian lận cụ thể
 Giám sát các hoạt động có nguy cơ gian lận cao
 Truyền thông của nhà quản trị đến các bên liên quan có quyền lợi
về quan điểm kinh doanh và hành vi đạo đức…

70 thuhien-23
Thủ tục phân tích và thu thập thông tin khác

• Xem xét các mối quan hệ bất thường nhận diện từ thủ tục phân
tích sơ bộ, đặc biệt liên quan đến ghi nhận doanh thu.
• KTV phải cân nhắc xem các thông tin khác do kiểm toán viên thu
thập được có dấu hiệu về rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận
hay không (VSA 240-A22).

KTV phải đánh giá xem các thông tin thu thập
được từ các thủ tục đánh giá rủi ro khác và các
hoạt động liên quan có dấu hiệu cho thấy sự tồn
tại của một hoặc nhiều yếu tố dẫn đến rủi ro có
gian lận hay không

71 thuhien-23
Thủ tục phân tích
Các chỉ tiêu BTCT Rủi ro gian lận tiềm tàng
Tăng doanh thu DT thường thực hiện sai lệch vào cuối mỗi kỳ nhằm đạt
mạnh vào cuối mỗi mục tiêu lợi nhuận:
quý  Nhồi kênh: cung cấp cho các nhà bán lẻ lượng hàng
vượt khả năng tiêu thụ của họ
 Mở sổ mới và ghi doanh thu sang kỳ sau
 Các giao dịch bán giả mạo

Tăng doanh thu hơn Kiểm toán viên cần xem xét lợi thế cạnh tranh của cty
trung bình ngành và các sản phẩm của cty
mà dường như Nếu doanh thu của DN tăng trong khi doanh thu của
không được chứng các đối thủ cạnh tranh của ngành giảm, kiểm toán viên
minh bởi SP cần nghi ngờ khả năng gian lận, sai sót trong ghi nhận
doanh thu tăng lên

72 thuhien-23
Thủ tục phân tích

Các chỉ tiêu BTCT Rủi ro gian lận tiềm tàng


Lợi nhuận gộp và Việc gia tăng bất thường lợi nhuận gộp có thể do tăng
lợi nhuận thuần sức sản xuất hay thay đổi kênh sản phẩm. Tuy nhiên các
gia tăng mạnh thay đổi này thường do:
một cách bất  Ghi nhận sai về giá vốn hàng bán, chi phí
thường  Ghi nhận hóa đơn bán hai lần
 Các giao dịch bán giả mạo
 Giảm chất lượng sản phẩm

Gia tăng hàng bán Việc gia tăng bất thường hàng bán trả lại sau kỳ kế toán
trả lại sau khi kết thể hiện
thúc kỳ kế toán (i) các vấn đề về chất lượng;
(ii) các thỏa thuận bán hàng
(iii) bán nhồi kênh

73 thuhien-23
Thủ tục phân tích

Các chỉ tiêu BTCT Rủi ro gian lận tiềm tàng


Gia tăng số ngày thu Doanh nghiệp không thu được tiền từ khách hàng giả
tiền bình quân của mạo hay khách hàng có thỏa thuận trì hoãn thanh
nợ phải thu (Nợ phải toán hay trả lại sản phẩm. Khi số ngày thu tiền bình
thu/ doanh thu bán quân của nợ phải thu hay các tỷ số tăng lên bất
bình quân ngày) thường so với trung bình ngành thì rủi ro gian lận là
cao.

Gia tăng số ngày Hàng tồn kho thường được sử dụng để che dấu các
quay vòng bình quân vấn đề. Hầu hết các gian lận có thể được che giấu
của HTK trong hàng tồn kho giả mạo hơn là chỉ liên quan đến
tài khoản khác với doanh thu.

74 thuhien-23
Thủ tục phân tích

Các chỉ tiêu BTCT Rủi ro gian lận tiềm tàng


Thay đổi đáng kể Công ty gặp khó khăn về tài chính, nên có áp lực duy trì tỷ
tỷ số nợ phải trả số NPT/VCSH để đáp ứng thỏa thuận vay. Khó khăn tài
trên VCSH chính thường là chỉ báo mạnh về rủi ro gian lận

Dòng tiền hay Các công ty rốt cuộc cần tiền để trả nhà cung cấp, người
tính thanh khoản lao động, người sở hữu công cụ nợ, công cụ vốn do DN
phát hành, nhưng các vấn đề luồng tiền, tính thanh
khoản phát sinh động cơ gian lận.

Các vấn đề về tài Một cty cho thấy tăng doanh thu và sức sinh lời, nhưng
chính luồng tiền từ hoạt động kinh doanh thấp thể hiện dấu
hiệu rủi ro gian lận mạnh

75 thuhien-23
(2) Xác định và đánh giá rủi ro có GL
• Xác định vá đánh giá RR có SSTY do GL

- Xem xét tầm quan trọng của GL cả


– Cấp độ BCTC định tính & định lượng
– Cấp độ cơ sở dẫn liệu - Khả năng xảy ra GL (tam giác GL)
- Tính lan toả khi xẩy ra GL

• Luôn giả định rằng có RR có GL trong việc ghi nhận DT nếu


xác định là có khả năng RR do GL trên BCTC.
• Phải xem các RR có SSTY do GL là rủi ro đáng kể

76 thuhien-23
(3) Biện pháp xử lý rủi ro đã đánh giá - Cấp độ BCTC
• Biện pháp xử lý tổng thể:
 Phân công & giám sát nhân sự (phân công thêm các cá nhân có
kỹ năng và kiến thức chuyên môn)
 Đánh giá việc lựa chọn CSKT (ước tính kế toán & xét đoán, các
giao dịc phức tạp)
 Thay đổi, bổ sung thủ tục kiểm toán:
 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với các số dư tài
khoản và các cơ sở dẫn liệu được lựa chọn mà nếu xét trên
mức độ trọng yếu hoặc rủi ro thì có thể kiểm toán viên sẽ
không kiểm tra các số dư tài khoản và cơ sở dẫn liệu này;
 Điều chỉnh thời gian thực hiện các thủ tục kiểm toán khác
với dự kiến;
 Sử dụng các phương pháp chọn mẫu khác nhau;
 Thực hiện các thủ tục kiểm toán tại các địa điểm khác nhau
hoặc tại các địa điểm không được thông báo trước.
77 thuhien-23
(3) Biện pháp xử lý rủi ro đã đánh giá - Cấp cơ sở dẫn liệu
 Thay đổi nội dung, phạm vi và thời gian thực hiện thủ tục KT:
 Ví dụ về các biện pháp xử lý cụ thể:
 Đến thăm hiện trường hoặc thực hiện một vài thủ tục kiểm tra đột
xuất hoặc không thông báo trước. Ví dụ, quan sát kiểm kê HTK ở
những địa điểm không được thông báo trước về sự tham gia của
kiểm toán viên hoặc kiểm kê đột xuất tiền mặt tại một ngày cụ thể;
 Yêu cầu kiểm kê hàng tồn kho tại cuối kỳ kế toán hoặc tại ngày gần
thời điểm cuối kỳ để giảm thiểu RR thay đổi số dư trong giai đoạn
giữa ngày kết thúc kiểm kê và ngày kết thúc kỳ báo cáo;
 Điều chỉnh phương pháp kiểm toán trong năm hiện tại. Ví dụ, liên
hệ trực tiếp (gặp mặt, gọi điện, gửi email) với khách hàng và nhà
cung cấp chính ngoài những liên hệ bằng văn bản như gửi thư xác
nhận, yêu cầu xác nhận hoặc tìm kiếm thêm thông tin dưới hình
thức khác…

78 thuhien-23
(3) Biện pháp xử lý rủi ro đã đánh giá - BGĐ khống chế KS
 Đây là loại rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận và là rủi ro
đáng kể.
 Các thủ tục để:
 Kiểm tra tính thích hợp của các bút toán ghi sổ và các điều
chỉnh khác
 Soát xét các ước tính kế toán để xem có sự thiên lệch hay
không.
 Đánh giá lý do kinh tế thích hợp của các nghiệp vụ quan trọng
phát sinh ngoài quá trình kinh doanh bình thường của đơn vị,
hoặc có biểu hiện bất thường.

79 thuhien-23
(4) Đánh giá bằng chứng
 Thủ tục phân tích được thực hiện ở cuối cuộc kiểm toán khi hình
thành kết luận tổng thể.
 Xem xét các sai sót đã được xác định

-> Các khía cạnh cần cân nhắc khi đánh giá bằng chứng:
– Mâu thuẫn trong ghi chép kế toán
– Thông tin đối nghịch hay thiếu thông tin
– Các mối quan hệ khó giải quyết giữa kiểm toán viên & nhà
quản trị
– Các mối quan hệ bất thường nhận diện trong quá trính thực
hiện thủ tục phân tích cơ bản và cuối cùng

80 thuhien-23
Ứng phó với sai sót là kết quả của gian lận
 Xem xét nhu cầu kiểm toán viên chuyên môn hay điều tra
 Đánh giá lại các nhu cầu các thủ tục kiểm toán bổ sung để xác
định sự tồn tại hay giá trị gian lận
 Đánh giá tính lan tỏa của gian lận
 Xem xét các thay đổi bổ sung đối với thủ tục kiểm toán
 Xem xét rút khỏi cuộc kiểm toán nếu thấy sai sót trọng yếu xuất
phát từ gian lận

81 thuhien-23
Thông báo về GL

• Cho BGĐ/ BQT


• Cho người sử dụng báo cáo kiểm toán
• Cho cơ quan chức năng liên quan

82 thuhien-23
Ý kiến kiểm toán

Ý kiến kiểm
toán ngoại
trừ? Ý kiến kiểm
toán trái
ngược?
XYZ
xxxxxx

83 thuhien-23
3. Xem xét tuân thủ pháp luật

VSA 250

Thủ tục khi


Xem xét
Khái niệm phát hiện Báo cáo
của KTV
nghi ngờ

84 TH-23
Khái niệm

 Là một hành vi bỏ sót hay vi phạm của đơn vị được kiểm toán, bất kể cố ý
hay vô ý, trái với pháp luật và cá quy định hiện hành.
 Các hành vi này bao gồm cả giao dịch do đơn vị thực hiện dưới danh nghĩa
của đơn vị hoặc BQT, BGĐ hoặc nhân viên thực hiện thay mặt đơn vị.
 Hành vi không tuân thủ không bao gồm các vấn đề mang tính cá nhân
(không liên quan đến hoạt động kinh doanh của đơn vị) do BQT, BGĐ hoặc
nhân viên của đơn vị gây ra.

85 TH-23
Xem xét của kiểm toán viên

Duy trì cảnh


Pháp luật và các giác
quy định (nói
chung) Yêu cầu giải
trình bằng VB
Pháp luật và các
quy định liên quan Thu thập hiểu biết
đến đơn vị chung

Pháp luật và các Thu thập bằng chứng


quy định liên quan đầy đủ và thích hợp
trực tiếp đến BCTC về sự tuân thủ

Xác định có hành vì


Pháp luật và các không tuân thủ ảnh
quy định khác hưởng trọng yếu đến
BCTC
86 TH-23
Pháp luật và các quy định liên quan đến đơn vị

 Trong quá trình tìm hiểu về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị,
KTV phải thu thập những hiểu biết chung về:
 Khuôn khổ pháp luật về các quy định áp dụng cho đơn vị được kiểm toán
cũng như ngành nghề và lĩnh vực mà đơn vị hoạt động;
 Đơn vị đã tuân thủ pháp luật và các quy định như thế nào.

 KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về việc tuân thủ các
điều khoản của pháp luật và các quy định có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác
định các số liệu và thuyết minh trọng yếu trong BCTC.

87 TH-23
Pháp luật và các quy định khác

 KTV phải thực hiện những thủ tục kiểm toán sau để xác định các hành vi không
tuân thủ pháp luật và các quy định khác có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC:
 Phỏng vấn BGĐ & BQT (trong phạm vi phù hợp) để xem đơn vị có tuân thủ
pháp luật và các quy định đó hay không;
 Kiểm tra các văn bản, tài liệu trao đổi giữa đơn vị được kiểm toán vwois các
cơ quan cấp phép hoặc cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị cấp trên (nếu có)

88 TH-23
Khi phát hiện hoặc nghi ngờ có hành vi không tuân thủ

 Nếu nhận biết hoặc nghi ngờ có hành vi không tuân thủ, KTV phải thu thập:
 Hiểu biết về bản chất của hành vi và hoàn cảnh xuất hiện hành vi;
 Những thông tin bổ sung để đánh giá ảnh hưởng có thể có
 Nếu có nghi ngờ có hành vi không tuân thủ, KTV phải thảo luận vấn đề này với
BGĐ & BQT. Nếu họ không cung cấp được thông tin chứng minh rằng đơn vị đã
tuân thủ và theo xét đoán của KTV, ảnh hưởng của việc nghi ngờ này đối với
BCTC là trọng yếu, KTV phải cân nhắc sự cần thiết của việc tham khảo ý kiến
chuyên gia tư vấn pháp luật.

89 TH-23
Khi phát hiện hoặc nghi ngờ có hành vi không tuân thủ (tt)

 Nếu không thể thu thập được đầy đủ thông tin về việc nghi ngờ có hành vi
không tuân thủ, KTV phải đánh giá ảnh hưởng của việc không có đầy đủ bằng
chứng thích hợp đối với ý kiến kiểm toán.
 KTV phải đánh giá ảnh hưởng của những hành vi không tuân thủ đến những
khía cạnh khác của cuộc kiểm toán, bao gồm việc đánh giá rủi ro của kiểm toán
viên và độ tin cậy của các giải trình bằng văn bản và có hành động phù hợp

90 TH-23
Báo cáo về phát hiện hoặc nghi ngờ có hành vi không tuân thủ

 Báo cáo với Ban quản trị đơn vị về hành vi không tuân thủ:
 KTV phải thông báo với BQTnhững vấn đề liên quan đến hành vi không tuân
thủ mà KTV nhận thấy trong quá trình kiểm toán, trừ khi các vấn đề đó rõ
ràng là không đáng kể.
 Nếu KTV đánh giá những hành vi không tuân thủ là do cố ý và trọng yếu, KTV
phải thông báo vấn đề này cho BQT ngay khi có thể.
 Nếu KTV nghi ngờ rằng BGĐ hay BQT có liên quan đến hành vi không tuân
thủ, KTV phải thông báo vấn đề này cho cấp cao hơn trong đơn vị, như Đại
hội đồng cổ đông, Ban kiểm soát.
 Khi không có cấp cao hơn hoặc nếu KTV tin rằng việc thông báo có thể không
được giải quyết hoặc không chắc chắn người có thẩm quyền nào nên báo
cáo, KTV cần cân nhắc sự cần thiết phải tham khảo ý kiến chuyên gia tư vấn
pháp luật.

91 TH-23
Báo cáo về phát hiện hoặc nghi ngờ có hành vi không tuân thủ

 Báo cáo về hành vi không tuân thủ trong báo cáo kiểm toán về BCTC:
 Nếu KTV kết luận rằng hành vi không tuân thủ có ảnh hưởng trọng yếu đến
BCTC nhưng không được phản ánh đúng trong BCTC thì phải đưa ra ý kiến
kiểm toán dạng ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược.
 Nếu BGĐ hoặc BQT ngăn cản KTV thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích
hợp để đánh giá xem liệu đã có, hoặc có thể có, hành vi không tuân thủ ảnh
hưởng trọng yếu đến BCTC hay không, KTV phải đưa ra ý kiến kiểm toán dạng
ngoại trừ hoặc từ chối đưa ra ý kiến.
 Nếu KTV không thể xác định liệu có hành vi không tuân thủ xảy ra hay không
do hạn chế phạm vi kiểm toán xuất phát từ hoàn cảnh thực tế hay do BGĐ
hoặc BQT đặt ra, KTV phải đánh giá mức độ ảnh hưởng của vấn đề này đến ý
kiến kiểm toán theo quy định tại Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 705.

92 TH-23
Báo cáo về phát hiện hoặc nghi ngờ có hành vi không tuân thủ

 Báo cáo về hành vi không tuân thủ cho cơ quan có thẩm quyền
 Nếu phát hiện có hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định, KTV có
trách nhiệm báo cáo những hành vi này với các cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền, thông báo với đại diện chủ sở hữu của đơn vị được kiểm toán (Chủ tịch
công ty, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên và đại diện chủ sở hữu khác
(nếu có) theo quy định của pháp luật) và các đối tượng bên ngoài đơn vị được
kiểm toán (nếu có).
 Nếu nghi ngờ có hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định, KTV phải
thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung để làm rõ những nghi ngờ này, đồng
thời phải xác định xem liệu kiểm toán viên có trách nhiệm báo cáo về các nghi
ngờ này với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, thông báo với đại diện chủ
sở hữu và các đối tượng bên ngoài đơn vị được kiểm toán hay không

93 TH-23
Câu hỏi

 Phân biệt trách nhiệm của kiểm toán viên và trách nhiệm của Giám
đốc đối với gian lận và đối với hành vi không tuân thủ
 Cho biết KTV cần phải làm gì để đánh giá rủi ro có gian lận và hành
vi không tuân thủ gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC?
 Nêu trách nhiệm của KTV trong báo cáo về gian lận và hành vi
không tuân thủ.

94 TH-23
4. Trao đổi với Ban Quản Trị

VSA 260

Đối tượng trao đổi Nội dung trao đổi Quá trình trao đổi

95 TH-23
4.1. Đối tượng trao đổi
 Ban quản trị: Là một bộ phận có trách nhiệm giám sát việc điều hành hoạt động
và thực hiện nghĩa vụ giải trình, kể cả trách nhiệm giám sát việc lập và trình bày
BCTC của đơn vị được kiểm toán. Tùy theo từng đơn vị, BQT có thể bao gồm Hội
đồng quản trị, Hội đồng quản lý hoặc Hội đồng thành viên, trong đó có thể bao
gồm cả các thành viên BGĐ.
 KTV phải xác định thành viên nào phù hợp trong BQT đơn vị được kiểm toán mà
KTV cần trao đổi thông tin khi thực hiện kiểm toán
 Khi trao đổi các vấn đề với một bộ phận hoặc một cá nhân cụ thể trong BQT, KTV
phải xác định xem có cần trao đổi lại với toàn bộ BQT hay không

96 TH-23
4.2. Nội dung trao đổi

 Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến cuộc kiểm toán báo
cáo tài chính
 Phạm vi và lịch trình kiểm toán theo kế hoạch
 Các phát hiện quan trọng khi thực hiện kiểm toán
 Tính độc lập của kiểm toán viên

97 TH-23
Trách nhiệm của KTV

 KTV phải trao đổi với BQT đơn vị được kiểm toán về trách nhiệm của kiểm
toán viên trong cuộc kiểm toán BCTC, gồm:
 KTV có trách nhiệm đưa ra ý kiến về BCTC do BGĐ đơn vị chịu trách
nhiệm lập và trình bày dưới sự giám sát của BQT đơn vị được kiểm toán;
 Việc thực hiện kiểm toán BCTC không làm giảm trách nhiệm của BGĐ
hoặc BQT đơn vị được kiểm toán

98 TH-23
Các phát hiện quan trọng

 KTV phải trao đổi với BQT đơn vị được kiểm toán các vấn đề sau:
 Nhận xét của KTV về khía cạnh định tính của công việc kế toán của đơn vị,
bao gồm chính sách kế toán, ước tính kế toán và các thông tin công bố
trong BCTC;
 Những khó khăn (nếu có) phát sinh trong quá trình kiểm toán;
 Các vấn đề quan trọng (nếu có) phát sinh trong quá trình kiểm toán được
KTV trực tiếp trao đổi hay lập thành văn bản gửi BGĐ
 Các vấn đề cần BGĐ và BQT giải trình bằng văn bản.
 Các vấn đề khác (nếu có) phát sinh trong quá trình kiểm toán mà theo xét
đoán của kiểm toán viên là quan trọng đối với việc giám sát quá trình lập và
trình bày BCTC của đơn vị được kiểm toán

99 TH-23
Tính độc lập của KYV

 Trường hợp đơn vị được kiểm toán là tổ chức niêm yết, kiểm toán viên phải trao
đổi với BQT các vấn đề sau đây:
 Sự tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên
quan đến tính độc lập của nhóm kiểm toán và các cá nhân khác trong doanh
nghiệp kiểm toán, của doanh nghiệp kiểm toán và các công ty mạng lưới.
 Tất cả các mối quan hệ và các vấn đề liên quan giữa doanh nghiệp kiểm
toán, công ty mạng lưới và đơn vị được kiểm toán, theo xét đoán chuyên
môn của kiểm toán viên, có thể ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm toán
viên.
 Các biện pháp bảo vệ đã được áp dụng để hạn chế nguy cơ đe dọa đến tính
độc lập của KTV hoặc để giảm thiểu nguy cơ này xuống mức có thể chấp
nhận được.

100 TH-23
4.3. Quá trình trao đổi
 Thiết lập quá trình trao đổi
 KTV phải trao đổi với BQT đơn vị được kiểm toán về hình thức, thời gian và
nội dung dự kiến trao đổi
 Hình thức trao đổi
 KTV phải trao đổi bằng văn bản với BQT đơn vị về những vấn đề quan trọng
phát hiện ra trong quá trình kiểm toán mà theo xét đoán chuyên môn của
kiểm toán viên thì việc trao đổi bằng lời là không thích hợp.
 KTV phải trao đổi bằng văn bản với BQT đơn vị được kiểm toán về tính độc
lập của kiểm toán viên.

101 TH-23
4.3. Quá trình trao đổi

 Thời điểm trao đổi


 KTV phải kịp thời trao đổi các vấn đề nêu trên
 Tính thoả đáng của quá trình trao đổi
 KTV phải đánh giá xem nội dung trao đổi 2 chiều giữa kiểm toán viên với BQT
đơn vị được kiểm toán đã thoả đáng cho mục đích của cuộc kiểm toán hay
chưa.

102 TH-23
Câu hỏi

 KTV Hoàng đang chuẩn bị văn bản báo cáo với Hội đồng quản trị
của Công Ty N về các nội dung theo yêu cầu của VSA 260. Nêu ít
nhất 5 nội dung mà Hoàng cần trao đổi với ban lãnh đạo công ty
theo quy định tại chuẩn mực này.

103 TH-23
5. Chuẩn mực đạo đức
 Nguyên tắc đạo đức
 Các nguy cơ
 Các biện pháp bảo vệ

(Thông tư số 70/2015/TT-BTC ngày 08 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài chính)

104 TH22
Các nguyên tắc đạo đức
 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán: các nguyên tắc
đạo đức cơ bản mà kiểm toán viên phải tuân thủ, gồm:
 Tính chính trực;
 Tính khách quan;
 Năng lực chuyên môn và tính thận trọng;
 Tính bảo mật;
 Tư cách nghề nghiệp.

105 TH22
Các nguyên tắc đạo đức
 Tính chính trực:
Nguyên tắc về tính chính trực yêu cầu tất cả kế toán viên, kiểm toán viên chuyên
nghiệp phải thẳng thắn và trung thực trong tất cả các mối quan hệ chuyên môn
và kinh doanh. Tính chính trực cũng yêu cầu việc hành xử một cách công bằng và
đáng tin cậy.

 Tính khách quan:


Không cho phép sự thiên vị, xung đột lợi ích hoặc bất cứ ảnh hưởng không hợp
lý nào chi phối các xét đoán chuyên môn của KTV

106 TH22
Các nguyên tắc đạo đức
 Năng lực chuyên môn và tính thận trọng
(a) Năng lực chuyên môn:
- Duy trì kiến thức và kỹ năng chuyên môn ở mức cần thiết để đảm bảo
cung cấp dịch vụ chuyên môn đạt chất lượng cho khách hàng.
- Năng lực chuyên môn được hình thành thông qua 2 giai đoạn: Đạt được
năng lực chuyên môn và duy trì năng lực chuyên môn
- Việc duy trì năng lực chuyên môn là phải hiểu và nắm được những kiến thức
mới nhất về kỹ thuật, chuyên môn và ngành nghề kinh doanh có liên quan.
(b) Hành động thận trọng theo các quy định tại chuẩn mực nghề nghiệp và
kỹ thuật phù hợp khi cung cấp các hoạt động hoặc dịch vụ chuyên môn.

107 TH22
Các nguyên tắc đạo đức
 Tính bảo mật: kiểm toán viên chuyên nghiệp không được:
(a) Tiết lộ các thông tin có được từ mối quan hệ chuyên môn và kinh doanh ra
ngoài doanh nghiệp kiểm toán hay doanh nghiệp, tổ chức nơi họ làm việc khi
chưa có sự đồng ý của người có thẩm quyền, trừ khi có quyền hoặc nghĩa vụ
phải công bố theo quy định của pháp luật hoặc hướng dẫn của tổ chức nghề
nghiệp;
(b) Sử dụng những thông tin mật có được từ mối quan hệ chuyên môn và kinh
doanh để phục vụ lợi ích cá nhân hay lợi ích của bên thứ ba
o KTV có thể được yêu cầu cung cấp thông tin, khi:
o Được pháp luật cho phép và được khách hàng
hoặc chủ doanh nghiệp chấp thuận;
o Theo yêu cầu của pháp luật
o Có quyền hoặc nghĩa vụ chuyên môn phải cung
cấp, mà quyền và nghĩa vụ này không bị cấm theo
quy định của pháp luật

108 TH22
Các nguyên tắc đạo đức

 Tư cách nghề nghiệp:


Nguyên tắc về tư cách nghề nghiệp yêu cầu kế toán viên, kiểm toán viên chuyên
nghiệp phải tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan và tránh bất kỳ hành
vi nào mà họ biết hoặc cần phải biết rằng sẽ làm giảm uy tín nghề nghiệp của
mình.

Kiểm toán viên chuyên nghiệp phải tránh


làm giảm uy tín nghề nghiệp khi quảng bá
về bản thân và công việc của mình.

109 TH22
Các nguy cơ

 Nguy cơ do tư lợi:
 Nguy cơ tự kiểm tra:
 Nguy cơ về sự bào chữa
 Nguy cơ từ sự quen thuộc:
 Nguy cơ bị đe dọa:

110 TH22
Các nguy cơ
(a)Nguy cơ do tư lợi: khi lợi ích tài chính hoặc lợi ích khác gây ảnh hưởng tới
xét đoán hay hành xử của KTV.
 Thành viên nhóm có lợi ích tài chính trực tiếp tại khách hàng;
 Doanh nghiệp kiểm toán quá phụ thuộc vào phí dịch vụ từ KH;
 Thành viên nhóm có quan hệ kinh doanh mật thiết với KH;
 DNKT quá quan tâm tới khả năng bị mất khách hàng quan trọng;
 Thành viên nhóm có thương lượng với KH cơ hội làm việc tại KH;
 DNKT cung cấp DVĐB trên cơ sở có thỏa thuận về phí tiềm tàng;
 KTV hành nghề phát hiện có sự nhầm lẫn đáng kể khi đánh giá kết quả một
dịch vụ chuyên môn do chính thành viên của DNKT nơi họ làm việc đã cung
cấp trước đó

111 TH22
Các nguy cơ
(b) Nguy cơ tự kiểm tra: Khi KTV không đánh giá được một cách hợp lý kết quả
xét đoán chuyên môn hay kết quả dịch vụ do chính họ hoặc do một cá nhân khác
trong DNKT hoặc trong doanh nghiệp, tổ chức nơi họ làm việc thực hiện trước
đó, mà KTV sẽ dựa vào đó để hình thành xét đoán khi thực hiện các hoạt động
hiện tại hoặc cung cấp dịch vụ hiện tại của mình;

 DNKT đưa ra báo cáo DVĐB về hiệu quả hoạt động của hệ thống tài
chính sau khi thiết kế và triển khai hệ thống đó;
 DNKT chuẩn bị thông tin tài chính là đối tượng dịch vụ đảm bảo;
 Thành viên nhóm thực hiện dịch vụ đảm bảo năm trước liền kề hoặc
hiện đang là Giám đốc, nhân sự cấp cao của khách hàng đó;
 DNKT đồng thời thực hiện dịch vụ khác cho khách hàng sử dụng dịch
vụ đảm bảo có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới thông tin về đối
tượng dịch vụ đảm bảo

112 TH22
Các nguy cơ
(c) Nguy cơ về sự bào chữa: Khi một KTV tìm cách bênh vực khách hàng hoặc
doanh nghiệp, tổ chức nơi mình làm việc tới mức làm ảnh hưởng tới tính khách
quan của bản thân;

 DNKT giúp quảng bá các loại cổ phiếu của khách


hàng kiểm toán;
 Kiểm toán viên hành nghề là người bào chữa đại
diện cho khách hàng kiểm toán trong vụ kiện hoặc
khi giải quyết các tranh chấp với bên thứ ba.

113 TH22
Các nguy cơ
(d) Nguy cơ từ sự quen thuộc: do quan hệ lâu dài hoặc thân thiết với khách
hàng hoặc doanh nghiệp, tổ chức nơi mình làm việc, khiến KTV dễ thông cảm
cho quyền lợi hoặc dễ dàng chấp nhận cho việc làm của họ;

 Thành viên nhóm có quan hệ gia đình gần gũi hoặc trực tiếp với Giám đốc,
nhân sự cấp cao của khách hàng;
 Thành viên nhóm có quan hệ gia đình gần gũi hoặc trực tiếp với nhân sự
chủ chốt có ảnh hưởng đáng kể đối với đối tượng dịch vụ đảm bảo;
 Giám đốc, nhân sự cấp cao có ảnh hưởng đáng kể tới đối tượng dịch vụ
đảm bảo hiện tại là thành viên BGĐ phụ trách tổng thể hợp đồng dịch vụ;
 KTV nhận quà biếu hoặc nhận sự ưu đãi từ khách hàng, trừ trường hợp có
giá trị nhỏ;
 Nhân sự cấp cao của DNKT cung cấp dịch vụ trong nhiều năm cho khách
hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo

114 TH22
Các nguy cơ
(e) Nguy cơ bị đe dọa: Nguy cơ KTV bị ngăn cản hành xử một cách khách quan
do các đe dọa có thực hoặc do cảm nhận thấy, bao gồm sức ép gây ảnh hưởng
không hợp lý đến KTV
 DNKT bị khách hàng đe dọa chấm dứt hợp đồng dịch vụ;
 Khách hàng kiểm toán đe dọa sẽ không ký hợp đồng dịch vụ phi đảm bảo khác
nếu DNKT không đồng ý với khách hàng về cách thức xử lý kế toán cho một giao
dịch cụ thể;
 DNKT bị khách hàng đe dọa khởi tố;
 DNKT bị áp lực giảm phạm vi công việc một cách không hợp lý nhằm giảm phí;
 KTV chịu sức ép phải đồng ý với nhân viên của khách hàng có chuyên môn cao
hơn trong một lĩnh vực cụ thể;
 KTV bị lãnh đạo doanh nghiệp mình đe dọa sẽ không thăng chức trừ khi phải
đồng ý với cách xử lý không phù hợp các nghiệp vụ kế toán của khách hàng

115 TH22
Các biện pháp bảo vệ
Các biện pháp bảo vệ gồm hai nhóm sau:
(a) Các biện pháp bảo vệ do tổ chức nghề nghiệp quy định, do pháp luật và
các quy định có liên quan điều chỉnh:
- Các yêu cầu về học vấn, đào tạo và kinh nghiệm;
- Các yêu cầu về cập nhật kiến thức chuyên môn;
- Các quy định về quản trị doanh nghiệp;
- Các chuẩn mực nghề nghiệp;
- Sự giám sát của tổ chức nghề nghiệp hoặc cơ quan quản lý;
- Soát xét độc lập
(b) Các biện pháp bảo vệ được xây dựng trong môi trường làm việc.

116 TH22
End

117 TH-23

You might also like