You are on page 1of 65

Welcome to Principles of Microeconomics

LocUEH
KINH TẾ HỌC VI MÔ
PRINCIPLES OF MICROECONOMICS
Giáo trình:
 Kinh tế học vi mô. N. Gregory Mankiw, bản dịch tiếng Việt của
Nhà xuất bản Cengage Learning, 2020.
Sách tham khảo
 Kinh tế học tập1. David Begg, Stanley Fischer và Rudiger
Dornbusch. Tái bản lần thứ tám của Nhà xuất bản Mc Graw Hill,
bản dịch tiếng Việt của Nhà xuất bản Thống kê, 2009.
 Lý thuyết giá cả và sự vận dụng. Jack Hirshleifer và Amihai
Glazer. Tái bản lần thứ năm, bản dịch tiếng Việt của Nhà xuất
bản Khoa học kỹ thuật, năm 1996.
 Kinh tế học tập 1. Paul A Samuelson và William D. Nordhalls, tái
bản lần thứ nhất, bản dịch của nhà xuất bản Thống kê, 2002.
 Câu hỏi –bài tập-Trắc nghiệm Kinh tế vi mô, TS Lê Bảo Lâm và
các GV, NXB Kinh tế TPHCM, LocUEH
2017.
Đánh giá môn học
 Thi cuối kỳ: 50 %
 Trắc nghiệm 40 câu - 60 phút.
 Thi chung
 Điểm quá trình: 50 %
Gồm:
I. Bài kiểm tra giữa kỳ
II. Assignment cá nhân
III. Dự lớp, bài tập và tranh luận

LocUEH
Kinh tế học
Cách thức xã hội giải quyết 3 vấn đề:

1. Sản xuất sản phẩm gì?


2. Sản xuất như thế nào, bao nhiêu?
3. Sản xuất cho ai?

LocUEH
Nghiên cứu của Kinh tế học Vi mô và Vĩ mô

Theo Tổng cục Thống kê, giá


lương thực, thực phẩm giảm
do nguồn cung dồi dào; giá
điện, nước sinh hoạt giảm
theo cầu tiêu dùng là những
nguyên nhân chính làm chỉ
số giá tiêu dùng CPI tháng
4.2021 giảm 0,04% so với
tháng trước.
Nguồn
: https://laodong.vn/thi-truong/kinh-te-24h-gia-vang-tang-soc-doanh-n
ghiep-khoc-rong-vi-gia-thep-leo-cao-903791.ldo

LocUEH
Kinh tế học Vi mô cung cấp kiến thức
 Nguyên lý cơ bản, sử dụng các lý thuyết và mô hình để
giải thích các hiện tượng kinh tế.
 Cách thức thị trường hoạt động và các ứng dụng
 Phân tích tính hiệu quả của thị trường
 Hành vi ứng xử của người tiêu dùng, nhà sản xuất và
ứng dụng để giải thích cách hình thành đường cầu,
đường cung.
 Cách giá cả được hình thành trong các loại thị trường.
 Một số thất bại của thị trường và hậu quả về mặt phúc
lợi.
 Các chính sách của chính phủ tác động đến hành vi của
người sản xuất và người tiêu dùng.

LocUEH
CƠ SỞ CHO PHÂN TÍCH KINH TẾ HỌC
CHƯƠNG 1: MƯỜI NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC

 Xã hội đối mặt nhiều quyết định: việc gì, sản phẩm
nào cần phải làm, ai sẽ làm.
 Phải có người sản xuất lương thực vs. sản xuất hàng tiêu dùng
và một số thiết kế máy tính vs. viết chương trình.
 Phải phân bổ sản lượng hàng hóa-dịch vụ sản
xuất.
 Quyết định: ai học quản trị kinh doanh vs. ai học kế toán
hay ai đi xe riêng vs. phương tiện công cộng.
 Quản lý nguồn lực xã hội có ý nghĩa quan trọng vì
nguồn lực khan hiếm.
 Khan hiếm: xã hội có các nguồn lực hạn chế => không thể sản xuất
mọi hàng hóa và dịch vụ mong muốn.

LocUEH
Kinh tế học nghiên cứu:
 Cách xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm.
 Nguồn lực thường không phân bổ bởi một nhà làm kế
hoạch duy nhất ở trung ương, mà thông qua tác động qua
lại giữa hàng triệu hộ gia đình và doanh nghiệp.
 Con người:
(i) Ra quyết định thế nào: làm việc bao nhiêu, mua gì, tiết
kiệm bao nhiêu, đầu tư ra sao,
(ii) Tương tác nhau thế nào: làm thế nào nhiều người mua,
bán một mặt hàng có thể cùng xác định giá, lượng hàng bán.
 Vĩ mô: các lực lượng - xu thế tác động đến nền kinh tế với tư
cách một tổng thể, gồm tăng trưởng GDP bình quân, nhóm dân
cư thất nghiệp, tốc độ tăng giá.
 Nền kinh tế dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng thống
nhất nhau ý tưởng cơ bản: 10 nguyên lý kinh tế học.
LocUEH
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO
Nguyên lý 1: Con người đối mặt với Sự Đánh đổi

 “Chẳng có gì cho không ”. Để có


một thứ ưa thích, phải từ bỏ 1
thứ khác.
Ra quyết định <=> phải đánh đổi.
 Đánh đổi quan trọng:
Môi trường vs. Thu nhập cao
 Ra quyết định chi tiêu thu nhập gia
đình: mua quần áo hay đi du lịch,
tiết kiệm cho lúc già hay cho con du
học.

LocUEH
“Con người đối mặt với Sự Đánh đổi”

 Con người tập hợp thành xã hội =>


đối mặt nhiều đánh đổi.
 Chi tiêu nhiều cho quốc phòng => càng
ít cho tiêu dùng nâng cao phúc lợi.
 Công bằng và hiệu quả.
 Hiệu quả: xã hội thu được kết quả
cao nhất từ nguồn lực khan hiếm.
 Công bằng: ích lợi thu được từ các
nguồn lực khan hiếm phân phối công
bằng giữa các thành viên của xã hội.

LocUEH
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó

 Ra quyết định đòi hỏi phải so sánh chi phí và lợi ích
của các phương án hành động khác nhau.
 Chi phí của một hành động không phải lúc nào cũng
rõ ràng như biểu hiện ban đầu.
 Chi phí cơ hội của một thứ là những gì phải từ bỏ
để có được nó.
 Khi đưa ra quyết định liệu có nên du học, người ra quyết định
phải nhận thức được những chi phí cơ hội gắn với mỗi hành
động có thể.

LocUEH
Nguyên lý 3
Con người Duy lý suy nghĩ tại điểm Cận biên

Con người duy lý cố làm tốt nhất để đạt mục tiêu


có hệ thống và có mục đích với cơ hội sẵn có.
Các quyết định trong cuộc sống hiếm khi minh
bạch.
Thay đổi cận biên: là điều chỉnh gia tăng nhỏ so
với kế hoạch hành động hiện tại.
Người duy lý ra quyết định: so MR vs. MC
Quyết định hợp lý thực hiện một hành động khi MR > MC

LocUEH
Thị trường Thị trường
nội địa Nước ngoài
Số lượng 1000 100
người mua
Giá bán 20 USD 15 USD

Câu hỏi:
Nhà sản xuất duy lý, sẽ ra quyết định mở rộng
thị trường nào, thị trường nội địa hay
thị trường nước ngoài?

LocUEH
Nguyên lý 4: Con người Phản ứng với các
Động cơ Khuyến khích

 Ra quyết định dựa trên so sánh lợi ích và chi phí nên
hành vi có thể thay đổi khi ích lợi - chi phí thay đổi: mọi
người phản với các khuyến khích.
 Động cơ khuyến khích:
 Yếu tố thôi thúc cá nhân hành động: khả năng bị trừng
phạt hoặc được khen thưởng.
 Quan trọng cho phân tích cách thị trường hoạt động, i.e tác
động của giá lên hành vi người mua và người bán trên thị
trường có ý nghĩa cho việc tìm hiểu cách nền kinh tế thị
trường phân bổ các nguồn lực khan hiếm.

LocUEH
Nguyên Lý 4
 Nhà hoạch định chính sách không được quên các
động cơ khuyến khích, vì nhiều chính sách làm thay
đổi ích lợi - chi phí mà mọi người đối mặt và do đó
làm thay đổi hành vi của họ.
 Không tính đến ảnh hưởng của các chính sách
hoạch đối với các động cơ khuyến khích, họ có thể
nhận được những kết quả không định trước.
 Phân tích Pelzman về đạo luật an toàn ô tô là minh họa
cho nguyên lý con người phản ứng lại các động cơ kích
thích.
 Moral Hazard

LocUEH
Nguyên Lý 4

 Nhiều loại động cơ khuyến khích mà các nhà


kinh tế học nghiên cứu dễ hiểu hơn so với
trường hợp đạo luật về an toàn ô tô.
 Khi phân tích chính sách cần phải xét ảnh
hưởng trực tiếp lẫn các tác động gián tiếp do
các động cơ khuyến khích tạo ra.
Nếu chính sách làm thay đổi cách khuyến khích,
nó sẽ làm con người thay đổi hành vi của họ.

LocUEH
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC NHƯ THẾ NÀO?
Nhiều quyết định không chỉ ảnh hưởng đến bản thân mà còn tác động đến người
xung quanh.

Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi


người đều được lợi

 Cạnh tranh giữa hai nước trong thương mại có


thể làm cả hai quốc gia đó cùng được lợi (positive-
sum game).
 Quốc gia giao thương được lợi từ 2 nguyên nhân:
(i) Khả năng trao đổi với các nước khác.
(ii) Chuyên môn hóa vào lĩnh vực quốc gia làm tốt nhất
=> Thụ hưởng hàng hóa
LocUEH
và dịch vụ phong phú hơn.
 Một quốc gia không nên sản xuất hàng hóa
trong nước khi quốc gia đó có thể mua với chi
phí thấp hơn từ nước khác.
 Thương mại là một trò chơi có tổng là dương.

Hoa Kỳ Anh Quốc

Lúa mì 6W 1W
(giạ)
Vải 4C 5C
(mét)

LocUEH
LocUEH
+
2nd best plumber

Best plumber

LocUEH
Trường hợp điển cứu

LocUEH
Điển cứu:
Thương mại chân gà Hoa Kỳ-Trung Quốc:
mọi người đều hưởng lợi

 Hoa Kỳ cung dồi dào chân gà trong khi Trung Quốc


cầu rất lớn khiến chân gà thành sản phẩm thương
mại làm cho người dân hai nước đều hưởng lợi.
 Người Mỹ ăn nhiều thịt gà, 45 kg/người/năm; không ăn
chân dù người Việt, Nhật, Hàn, Philippines thích. Người
Trung Quốc nổi tiếng thích chân gà.
 Món chân gà có từ nhà hàng
xa hoa đến quán bình dân.

LocUEH
Thương mại chân gà Hoa Kỳ-Trung Quốc
 Paul A., nhà kinh tế học gia cầm, ước tính 75%
thịt gà nhập khẩu hàng năm của Trung Quốc chỉ
là chân và phần lớn từ Hoa Kỳ.
 Chân gà: "móng vuốt phượng hoàng“, dimsum Quảng
Đông: chiên phồng rồi ninh, kèm sốt bột đậu đỏ. Ăn
nóng hoặc lạnh, cay hoặc không, nấu súp hay hầm.
 Trung Quốc: chân gà có lợi cho sức khỏe, giàu
collagen giúp đẹp da. Chân gà ăn lạnh nên đắt vào
tháng ấm (tháng 4 đến tháng 10).
 Cầu cao, giá chân thường đắt hơn thịt gà. Ngành
chăn nuôi Trung Quốc không sản xuất kịp chân
gà để cung.
LocUEH
Thương mại chân gà Hoa Kỳ-Trung Quốc
Trung Quốc nhập khẩu gia cầm 1 tỷ USD/năm. Một
lượng đáng kể đó từ Hoa Kỳ vì nước này xuất rất nhiều
chân gà đến Trung Quốc, khoảng 400.000 tấn/năm.
Chân gà Mỹ được yêu thích vì lớn.
Về Kinh tế học, đây là ví dụ về thương mại đôi bên
hưởng lợi: một sản phẩm vô dụng ở thị trường này lại
đáng giá tỷ USD ở thị trường khác.
i. DN Hoa Kỳ có thêm lợi nhuận từ mỗi con gà nhờ bán chân; thực
khách Trung Quốc có nhiều chân gà.
ii. DN gia cầm Trung Quốc: hưởng lợi từ xuất chân gà nội địa sang Nhật
Bản, Hàn Quốc và nhập chân gà Mỹ để bán trong nước vì giá rất rẻ.
Vĩ mô, chân gà là chủ đề đàm phán về thương mại quốc
tế, thuế quan trả đũa và khiếu kiện lên WTO giữa Trung
Quốc và Hoa Kỳ.
https://vnexpress.net/kinh-doanh/cuoc-chien-chan-ga-giua-my-va-trung-quoc-3895134.html, accessed 9/9/2021

LocUEH
Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế

 Ba loại hệ thống kinh tế:


i. Kinh tế thị trường,
ii. Kinh tế chỉ huy và
iii. Kinh tế hỗn hợp
 Kinh tế thị trường có ở các quốc gia mà mục tiêu
cá nhân được ưu tiên hơn các mục tiêu tập thể
 Quốc gia chú trọng mục tiêu tập thể thì doanh
nghiệp nhà nước là xương sống và kinh tế thị
trường hạn chế hơn: Cuba và Triều Tiên
Nguyên lý 6: Thị trường thường là một Phương
thức tốt để tổ chức Hoạt động kinh tế

 Nước có thể chế kinh tế chỉ huy hoạt động trên


quan điểm: nhà làm kế hoạch tập trung của chính
phủ có thể định hướng hoạt động kinh tế tốt nhất.
 Nhà làm kế hoạch quyết định xã hội sản xuất hàng
hóa-dịch vụ nào, bao nhiêu, ai là người sản xuất và ai
được tiêu dùng .
 Lý thuyết hậu thuẫn cho quá trình kế hoạch hóa tập
trung: chỉ có chính phủ mới tổ chức được các hoạt
động kinh tế theo phương thức làm nâng cao phúc lợi
kinh tế toàn quốc.

LocUEH
Kinh tế chỉ huy
 Trong nền kinh tế chỉ huy thuần túy, hàng hóa-dịch
vụ một quốc gia sản xuất, số lượng sản xuất, giá
bán đều được chính phủ lên kế hoạch
 Các doanh nghiệp đều thuộc sở hữu nhà nước và ít có
động cơ khuyến khích việc kiểm soát chi phí và hiệu quả
 Không có nhiều quyền sở hữu tư nhân, nên ít có động
cơ khuyến khích phục vụ tốt nhu cầu người tiêu dùng
 Ít năng động và đổi mới

LocUEH
Nguyên Lý 6

Ngày nay, hầu hết nước có kinh tế kế hoạch hóa tập


trung đều đã từ bỏ hệ thống này và đang phát triển kinh
tế thị trường.
Kinh tế thị trường: quyết định của nhà làm kế hoạch tập
trung thay bằng quyết định của hàng triệu doanh nghiệp
và hộ gia đình.
 DN quyết định thuê ai và sản xuất cái gì.
 Hộ gia đình quyết định làm việc cho DN nào và mua hàng hóa gì
bằng thu nhập của mình.
 Các DN và hộ gia đình tương tác với nhau trên thị trường, nơi
mà giá cả và ích lợi riêng định hướng cho các quyết định của họ.
LocUEH
Kinh tế Thị trường
 Hàng hóa và dịch vụ mà một quốc gia sản xuất và
lượng sản phẩm và dịch vụ được sản xuất được
xác định bởi cung và cầu
 Cung không hạn chế bởi doanh nghiệp độc quyền
 Người tiêu dùng, thông qua việc mua hàng, xác định
những gì được sản xuất và số lượng cần sản xuất
 Chính phủ: khuyến khích cạnh tranh tự do và công bằng
giữa các nhà sản xuất tư nhân
 Chính phủ hạn chế can thiệp vào thị trường và các quyết
định kinh tế thuộc về
cá nhân và doanh nghiệp.

LocUEH
Kinh tế thị trường vs. kinh tế chỉ huy đều có tiềm
năng tạo ra tăng trưởng và phát triển
 Lịch sử: các quốc gia đạt GDP bình quân cao nhất
là những quốc gia có nền kinh tế thị trường.
 So sánh Hoa Kỳ vs. Liên Xô hay Hàn Quốc vs. Triều Tiên

LocUEH
LocUEH
Kinh tế chỉ huy của Triều Tiên

 Triều Tiên là quốc gia có nền kinh tế chỉ huy.


 Chính sách kinh tế tự chủ của Triều Tiên nghĩa
là thương mại quốc tế hạn chế mạnh, cản trở
đến tiềm năng tăng trưởng kinh tế quốc gia.
 2018, sản lượng khai khoáng giảm 17,8%, do lệnh
trừng phạt xuất khẩu than đá và khoáng sản.
 Sản lượng nông - lâm - ngư nghiệp mất 1,8% do
hạn hán.

LocUEH
 Kim ngạch thương mại quốc tế của Triều Tiên
năm 2018 giảm 48,4%, do các lệnh trừng phạt
được siết chặt cuối năm 2016 và 2017.
 Xuất khẩu giảm tới gần 90%.

Tăng trưởng kinh tế Triều Tiên

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

1.3 % 3.7 % 1.2 % 1.8 % 2.2 % 1.0 % 1.6 % 1.8 % 3.7 %

LocUEH
 GDP của Triều Tiên chỉ tăng trưởng 0,4% vào năm 2019, sau khi
sụt giảm 4,1% vào năm 2018 và 3,5% vào năm 2017.
 2020 Triều Tiên trải qua một đợt suy thoái kinh tế tồi tệ nhất giai
đoạn 1997-2020, khi GDP tiếp tục sụt giảm tới 6,5%.

LocUEH
Kinh tế Triều Tiên – Tự cung tự cấp

 Thu nhập bình quân đầu người 2020: 1.152 USD;


 Thương mại quốc tế của Triều Tiên bị giảm 73,4%
trong 2020, còn 860 triệu USD do các tàu hàng
đến Trung Quốc, đối tác thương mại lớn nhất của
nước này bị hạn chế vì đại dịch.
 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 90 triệu USD,
giảm 67,9% so với 2019. Nhập khẩu 2020 là 770 triệu
USD, giảm 73,9% so với một năm trước”
 Năm 2020, Tổng thu nhập quốc dân (GNI) danh nghĩa của
Triều Tiên chỉ ở mức 35 nghìn tỷ won (30,1 tỷ USD) tương
đương 1,8% GNI của Hàn Quốc. (Nguồn: BOK)

LocUEH
Hàn Quốc: độ mở nền kinh tế rất cao
 Chỉ 3% dân số làm nông nghiệp.
 2020, GDP bình quân 31.100 USD.
 Kim ngạch ngoại thương với Trung Quốc 186 tỉ
USD trong đó Hàn Quốc xuất siêu 32,5 tỉ USD.
 Thượng Hải chiếm 50% tổng kim ngạch. Trung Quốc
mua của Hàn Quốc, máy đào đất khổng lồ để bạt núi,
đào kênh mà không là xe Hyundai hay Daewoo.
 Trung Quốc nhập siêu với Hàn Quốc do
trình độ công nghiệp nặng vẫn cần thiết bị
Hàn Quốc.

LocUEH
Kinh tế Hàn Quốc
 Là quốc gia cải thiện tốt về môi trường kinh doanh.
 Nợ thấp nhất trong 34 quốc gia OECD. Tỷ lệ nợ
quốc gia trên GDP là 33,6% so với Nhật là 211%, là
chỉ số chính về tình trạng lành mạnh tài chính của
quốc gia
 KITA dự báo tổng kim ngạch xuất khẩu 2021 đạt
601,7 tỷ USD, tăng 17,4% so với 2020, cao thứ hai
trong lịch sử sau 2018.
 Kim ngạch nhập khẩu dự báo 591,2 tỷ USD, tăng 26%, và cán
cân thương mại đạt thặng dư 10,6 tỷ USD.
 Tổng quy mô thương mại 2021 dự báo đạt 1.192,9 tỷ USD, cao
hơn hẳn ngưỡng 1.000 tỷ USD. Năm 2020, kim ngạch thương
mại đạt 980,1 tỷ USD.
(Nguồn:TTXVN, 2021)

LocUEH
Seoul by night

LocUEH
S. Korea v.s N. Korea

2020
S. Korea N. Korea
GDP 1.708 tỉ USD 30.5 tỉ USD

GDP per capita 31.100 USD 1.152 USD

(Nguồn: Yonhap, Ria Novosti and IMF)


LocUEH
Thảo Luận: Tại sao các nền kinh tế thị trường thường thành
công trong việc tổ chức hoạt động kinh tế
theo hướng thúc đẩy phúc lợi kinh tế chung?

 Nhìn chung, không ai phụng sự cho phúc lợi


.
của toàn xã hội.
 Thị trường tự do gồm nhiều người mua và người
bán vô số hàng hóa - dịch vụ khác nhau, và tất cả
mọi người quan tâm trước hết đến phúc lợi riêng
của họ.
 Dù việc ra quyết định cá nhân có tính chất phân tán và
người quyết định chỉ quan tâm tới ích lợi riêng mình, kinh
tế thị trường thành công trong việc tổ chức hoạt động kinh
tế theo hướng thúc đẩy phúc lợi kinh tế chung.

LocUEH
 Trong tác phẩm Bàn về bản chất và nguồn gốc sự
thịnh vượng của các quốc gia (Adam Smith, 1776):
 Khi tác động tương hỗ trên thị trường, các hộ gia
đình và doanh nghiệp hành động như được dẫn bởi
một "bàn tay vô hình", đưa họ tới những kết cục thị
trường đáng mong muốn.

LocUEH
Bàn tay vô hình

 Giá là công cụ mà nhờ đó bàn tay vô hình điều khiển


các hoạt động kinh tế.
 Giá phản ánh cả giá trị của một hàng hóa đối với xã hội
và chi phí mà xã hội bỏ ra để sản xuất ra hàng hóa đó.
 Vì hộ gia đình và doanh nghiệp nhìn vào giá cả khi đưa ra
quyết định mua và bán cái gì, nên vô tình họ tính đến các ích
lợi - chi phí xã hội của các hành động của mình.
 Kết quả là giá cả hướng dẫn các cá nhân đưa ra quyết định
mà trong nhiều trường hợp cho phép tối đa hóa ích lợi xã hội.

LocUEH
Hệ quả từ kỹ năng của Bàn tay vô hình
“Khi ngăn không cho giá điều chỉnh tự nhiên theo cung - cầu, chính
phủ đã cản trở khả năng của bàn tay vô hình trong việc phối hợp hàng
triệu hộ gia đình và DN - những đơn vị cấu thành nền kinh tế.”
 Hệ quả này lý giải:
1. Thuế tác động bất lợi tới quá trình phân bổ nguồn lực: thuế làm bóp méo
giá cả và bóp méo quyết định của DN và hộ gia đình, i.e thuế NK khuyến
khích sx sản phẩm không có LTSS.
2. Tác hại do các chính sách kiểm soát giá trực tiếp gây ra, như kiểm soát tiền
thuê nhà, và
3. Sự thất bại của mô hình kế hoạch hóa tập trung.
 Giá không do thị trường xác định, mà do nhà làm kế hoạch tập trung đặt
ra.
 Các nhà làm kế hoạch tập trung:
(i) Thiếu thông tin phản ánh trong giá cả khi giá tự do đáp lại các lực lượng
thị trường,
(ii) Vận hành nền kinh tế với bàn tay bị trói sau lưng - bàn tay vô hình của
thị trường. LocUEH
Câu hỏi: Điều gì hay tính chất nào sẽ thúc đẩy cho
nền kinh tế một quốc gia trở thành nền kinh tế phát
triển, có thu nhập bình quân cao (A high-income country)?
 Đổi mới, cạnh tranh, nhạy cảm với các thay đổi của
thị trường,
 Năng động đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng,
 Sản xuất hiệu quả, tài chính minh bạch
 Trách nhiệm xã hội cao.

LocUEH
Kinh tế Thị trường

 Đổi mới và tinh thần khởi nghiệp là động cơ


khuyến khích tăng trưởng kinh tế.
 Để một quốc gia duy trì tăng trưởng kinh tế trong
dài hạn, thì môi trường kinh doanh phải có lợi cho
sự đổi mới và hoạt động khởi nghiệp.
 Đổi mới - sản phẩm mới, quy trình mới, tổ chức mới,
thực tiễn quản lý mới và chiến lược mới.
 Doanh nhân là người đầu tiên thương mại hóa các sản
phẩm và quy trình sản xuất mới, sáng tạo.
Kinh tế Thị trường

 Đổi mới và tinh thần khởi nghiệp đòi hỏi một nền
kinh tế phải là kinh tế thị trường
 Các nước có mức độ tự do kinh tế càng cao thì
tăng trưởng kinh tế càng cao và người dân giàu
hơn.
 Luxembourg, Hồng Kông, Thụy Sĩ, Singapore, Hoa Kỳ,
Canada và Đức
 Các quốc gia thiếu tự do kinh tế không đạt được
tăng trưởng kinh tế đáng mong muốn

LocUEH
LocUEH
Thảo luận
Câu 1. Kinh tế thị trường cũng có nhiều thất bại
như: Khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp (2007-
2009) ở Hoa Kỳ; bê bối Enron (2001). Tại sao?
Câu 2. Trung Quốc, bình quân giai đoạn 1980-
2020 dù chưa là một nền kinh tế thị trường cũng
có thể đạt được tốc độ tăng trưởng cao. Tại sao?
 Lưu ý: (i) Kinh tế Trung Quốc có xuất phát điểm thấp
nhưng có nhiều tiềm năng cho tăng trưởng, (ii) Cải
cách kinh tế thị trường tự do thực hiện Ở Trung
Quốc trùng với giai đoạn tăng trưởng kinh tế mạnh
mẽ.

LocUEH
Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện
được kết cục thị trường

Tại sao cần chính phủ?


 Bàn tay vô hình cần được chính phủ bảo vệ. Thị trường
chỉ hoạt động nếu quyền sở hữu được tôn trọng.
 Dù thị trường thường là một phương thức tốt để tổ
chức hoạt động kinh tế, nhưng cũng có vài ngoại lệ.
 Có hai nguyên nhân chủ yếu để chính phủ can thiệp
vào nền kinh tế và thay đổi sự phân bổ nguồn lực là: (1)
thúc đẩy hiệu quả, và (2) sự bình đẳng. Hầu hết các
chính sách đều hoặc nhằm vào mục tiêu làm chiếc
bánh kinh tế lớn lên, hoặc thay đổi cách phân chia
chiếc bánh.
LocUEH
(1) Thúc đẩy hiệu quả
Đôi khi bàn tay vô hình không hoạt động.
 Thất bại thị trường: tình huống mà thị trường tự nó thất
bại trong việc phân bổ nguồn lực có hiệu quả.
 Hai nguyên nhân của thất bại thị trường:
(i) Ngoại tác: ảnh hưởng do hành động của một chủ thể kinh tế
tạo ra đối với phúc lợi của người ngoài cuộc, i.e về chi phí
môi trường là ô nhiễm,
(ii) Quyền lực thị trường: khả năng của một chủ thể kinh tế (hay
một nhóm nhỏ các chủ thể kinh tế) có ảnh hưởng đáng kể lên
giá cả thị trường. Việc điều tiết giá mà nhà độc quyền quy
định có thể cải thiện hiệu quả kinh tế.
 Khi có ngoại tác và quyền lực thị trường, các chính sách
công vẫn có thể cãi thiện hiệu quả kinh tế nếu được thiết
kế tốt.
LocUEH
(2) Sự bình đẳng

 Bàn tay vô hình có thể gây ra chênh lệch đáng


kể trong việc phân phối các khoản phúc lợi,
thậm chí có ít khả năng đảm bảo sự thịnh
vượng kinh tế được phân phối công bằng.
 Nền kinh tế thị trường thưởng công dựa trên
năng lực của môt người trong việc sản xuất ra
những thứ mà người khác sẵn lòng chi trả =>
không luôn tạo sự bình đẳng.
 Bàn tay vô hình không đảm bảo mọi người đều có
lương thực đầy đủ, quần áo tốt và sự chăm sóc y tế
thích hợp.

LocUEH
Sự bình đẳng
 Mục tiêu của chính sách công như thuế thu nhập hay hệ
thống phúc lợi xã hội, là đạt sự phân phối phúc lợi kinh
tế công bằng hơn.
 Các chính sách công là kết quả một quá trình chính trị
còn lâu mới hoàn hảo.
 Hoạch định nhằm thưởng công cho những người nắm quyền
lực chính trị.
 Hoạch định bởi những nhà lãnh đạo có tâm, nhưng không đủ
thông tin.
 Mục tiêu nghiên cứu kinh tế học là giúp đánh giá khi nào
một chính sách của chính phủ thích hợp để thúc đẩy
hiệu quả hoặc công bằng, khi nào thì không thích hợp.

LocUEH
SỰ VẬN HÀNH CỦA NỀN KINH TẾ
Nguyên lý 8: Mức sống một nước phụ thuộc năng
lực sản xuất hàng hóa - dịch vụ nước đó
 Chênh lệch mức sống kinh ngạc: GDP bình quân 2020 Luxembourg là
116.727 USD, Singapore là 64.829 USD, Việt Nam là 3.500 USD, còn
South Sudan chỉ là 275 USD (116.727/275 = 425 lần).
 Khác biệt về GDP bình quân phản ánh ở các chỉ tiêu về chất lượng
cuộc sống.
 Công dân nước thu nhập cao có nhiều máy tính, Iphone 13, xe hơi hơn công
dân ở nước thu nhập thấp.
 Dinh dưỡng, dịch vụ y tế và tuổi thọ ở nước phát triển cũng cao hơn.
 Thay đổi mức sống cũng rất lớn.
 Thu nhập ở Hoa Kỳ tăng khoảng 2% một năm (đã loại trừ thay đổi về giá sinh
hoạt).
 Cứ 35 năm thu nhập bình quân lại tăng gấp đôi.
 Trong thế kỷ qua, thu nhập bình quân tăng gấp tám.
LocUEH
Mức sống quốc gia vs. iPhone Index
 iPhone Index 2021 công bố trên
Picodi.com: người Úc, Hoa Kỳ và
Thụy Sĩ chỉ cần 4,4 - 5,4 ngày làm
việc là mua được iPhone 13 Pro
128GB giá 999 USD
 Thổ Nhĩ Kỳ có giá ngang với 92,5
ngày. Philippines và Brazil với 90,2 và
79,2.
 Lương bình quân Việt Nam 2020 đạt
7,54 triệu VND/tháng. Nếu giữ nguyên
vào 2021, người Việt cần 123,3 ngày
làm để mua 1 iPhone 13 Pro
 Thống kê dựa trên so sánh giá
iPhone 13 Pro (128GB) với lương
trung bình các quốc gia, khu vực.
 So với 2020, người dân ở các nước
trong 2021 phải làm việc lâu hơn để
đủ tiền mua iPhone13.
https://congnghe.tuoitre.vn/dan-nuoc-nao-kiem-du-tien-mua-iphone-13-nhanh-
nhat-20210919005759295.htm, accessed 19/9/2021
LocUEH
Thay đổi mức sống rất lớn

To double income per capita:


Britain – 58 years
US – 35 years
Japan – 34 years
South Korea – 11 years
China – 10 years
Vietnam – 7 years

LocUEH
GDP bình quân các quốc gia

LocUEH
Nguyên nhân khác biệt về mức sống giữa
các quốc gia và theo thời gian

1. Khác nhau về năng suất lao động - lượng hàng


hóa làm trong một giờ lao động của một công nhân.
 Ở những quốc gia người lao động sản xuất được lượng
hàng hóa và dịch vụ lớn hơn trong một đơn vị thời gian,
hầu hết người dân được hưởng mức sống cao; còn ở
các quốc gia có năng suất kém hơn, hầu hết người dân
phải chịu cuộc sống đạm bạc.
2. Tốc độ tăng năng suất của một quốc gia quyết
định tốc độ tăng thu nhập bình quân quốc gia đó.

LocUEH
LocUEH
Hàm ý về Quan hệ năng suất vs. mức sống

 Nếu năng suất là nhân tố thiết yếu quyết định mức


sống, thì những lý do khác phải đóng vai trò thứ
yếu.
 Hàm ý đối với chính sách công.
 Khi xét một chính sách tác động thế nào đến mức
sống, vấn đề là nó sẽ tác động tới năng lực sản xuất
hàng hóa và dịch vụ như thế nào.
 Nâng cao mức sống: cần làm tăng năng suất lao động
bằng cách đảm bảo cho công nhân được đào tạo tốt,
có đủ các công cụ cần thiết để sản xuất hàng hóa và
dịch vụ và được tiếp cận công nghệ tốt nhất .
LocUEH
Nguyên lý 9:
Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
 Lạm phát: sự tăng mức giá chung trong nền kinh tế.
 1/1921, giá một tờ báo ở Đức là 0,3 mác; 11/ 1922 tờ báo ấy
giá 70.000.000 mác.
 Hoa Kỳ, lạm phát cũng là một vấn đề kinh tế: mức giá chung
1970s tăng hơn hai lần.
 Ngân hàng Trung ương Venezuela (BCV): tỷ lệ lạm phát năm 2020 lên
tới 2.959,8%, nhấn chìm nền kinh tế có trữ lượng dầu mỏ hàng đầu
khối OPEC
 Lạm phát cao gây nhiều tổn thất xã hội => giữ lạm
phát thấp là mục tiêu nhà hoạch định chính sách.
 90% người Venezuela sống dưới ngưỡng nghèo trong 2017;
phần lớn bị giảm 11 kg thể trọng.
 12/2018, tăng lương 150%, dân Venezuela lãnh 11 USD/tháng
LocUEH
Nguyên lý 9:
 Lạm phát trầm trọng, kéo dài do sự gia tăng của lượng cung
tiền.
 Khi chính phủ tạo ra một lượng lớn tiền, giá trị của tiền giảm.
 2019-20 Venezuela, hiếm có người dùng ví mang tiền mà dùng bao.
Nhiều nơi cân thay vì đếm tiền.
 Lương tối thiểu 4 USD/tháng; lạm phát giai đoạn 7/2019-7/2020 là 4.099%

 Khủng hoảng Tài chính: châu Á 1997-1998.

LocUEH
Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với đánh đổi
ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
 Cắt giảm lạm phát thường gây ra
tình trạng gia tăng thất nghiệp tạm thời.
 Đường Phillips minh họa sự đánh
 đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.

 Nhà kinh tế thường chấp nhận có đánh đổi ngắn hạn


giữa lạm phát vs. thất nghiệp.
 Trong một hai năm, nhiều chính sách kinh tế đẩy lạm phát và
thất nghiệp theo hướng trái ngược nhau. Bất kể thất nghiệp và
lạm phát ban đầu ở mức cao (1980s) hay thấp (cuối 1990s)
hay nằm ở đâu thì vẫn có đánh đổi này.
LocUEH
Nguyên nhân của đánh đổi giữa
Lạm phát vs. Thất nghiệp

 Một số loại giá cả thay đổi chậm.


 Chính phủ giảm lượng tiền trong nền kinh tế. Kết quả mức giá chung
giảm trong dài hạn. Song không phải tất cả giá cả đều thay đổi lập
tức. Mất nhiều năm để tất cả DN đưa ra bản chào hàng mới hay
công đoàn nhượng bộ về tiền lương: giá cả là cứng nhắc trong ngắn
hạn.
 Giá cả cứng nhắc, nên ảnh hưởng trong ngắn hạn của chính
sách chính phủ khác ảnh hưởng dài hạn.
 Chính phủ giảm lượng tiền lưu thông làm giảm số tiền mọi người chi
tiêu và làm giảm lượng hàng hóa, dịch vụ bán ra. Mức bán ra thấp
hơn buộc DN sa thải công nhân. Cắt giảm lượng tiền làm tăng thất
nghiệp tạm thời đến khi giá thích ứng với sự thay đổi.
LocUEH
Table 1 Ten Principles of Economics
How People Make Decisions
1: People Face Trade-offs
2: The Cost of Something Is What You Give Up to Get It
3: Rational People Think at the Margin
4: People Respond to Incentives

How People Interact


5: Trade Can Make Everyone Better Off
6: Markets Are Usually a Good Way to Organize Economic Activity
7: Governments Can Sometimes Improve Market Outcomes

How the Economy as a Whole Works


8: A Country’s Standard of Living Depends on Its Ability to Produce Goods and
Services
9: Prices Rise When the Government Prints Too Much Money
10: Society Faces a Short-Run Trade-off between Inflation and Unemployment

LocUEH
• ‫حظ سعيد‬
सौभाग्य
Good Luck!
Viel Glück

Lycka till!
祝您好运
buona fortuna 행운을 빕니다
Bonne Chance!

頑張って onnea удачи


Chúc các bạn sẽ trở thành sinh viên K47
UEH thành đạt !
LocUEH

You might also like