You are on page 1of 32

BÀI BÁO CÁO

KỸ THUẬT CANH TÁC TRÊN


NHÃN IDOR TẠI ……

Giảng viên hướng dẫn: TRẦN HỮU PHÚC


SINH VIÊN THỰC HIỆN

HỌ VÀ TÊN MSSV
NỘI DUNG CHÍNH:

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

QUY TRÌNH KỸ THUẬN CANH TÁC


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Giới thiệu:
- Nhãn IDOR là giống nhãn phổ biến và chiếm
hơn 73% diện tích nhãn của Thái Lan.
- Là cây có giá trị kinh tế cao và được trồng khá
phổ biến ở các tỉnh ĐBSCL như: Tiền Giang,
Sóc Trăng...
- Điều kiện tự nhiên: đất đai màu mỡ, có hệ
thống kênh rạch thuận lợi việc tưới tiêu...
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

• Nguồn gốc và đặc


điểm:
- Có nguồn gốc từ
Đông Nam Á
- Thân to cao 4-5m,vỏ
xù xì. Lá kép mọc đối
xứng. Hoa nhãn có
màu trắng. Thịt trái có
màu trắng có mùi thơm
nhẹ và có vị ngọt. Hạt
mà đen sáng...
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

• Giá trị dinh dưỡng,tình hình sản xuất và tiêu


thụ:
-Có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe
-Ở thế giới:
+ Châu Á Thái Bình Dương bắt đầu mở rộng
diện tích.Các quốc gia khác nhập khẩu một
lượng lớn nhãn tươi như Indonessia, Malaysia...
-Ở trong nước:
+Diện tích trồng nhãn ngày càng mở rộng.
Chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc,Hoa Kì và
Đài Loan.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

• Kỹ thuật canh tác:


- Đào mương lên líp: trung bình từ 6-8m, sâu 1-
1,2m.
- Trồng cây chắn gió: Các loại cây có thể sử
dụng để chắn gió như: tre, chanh, xoài, dừa...
- Khoảng cách cây: 10x10m với số lượng cây từ
100-156 cây/ha.
- Có nhiều giống nhãn như: nhãn long, nhãn
xuồng... trong đó idor là giống nhãn dễ chăm sóc
và ra hoa.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

• Kỹ thuật Trồng:
- Nhân giống: chủ yếu bằng phương pháp chiết
cành.
- Đắp mô: cao 0,3-0,5m, rộng 0,6-0,8m.
- Tỉa cành tạo tán giúp cây phát triển, hạn chế
sâu bệnh.
- Bón phân: bón phân hữu cơ trung bình 10
kg/cây áp dụng 3-4 lần/năm.
- Tưới nước: tùy thuộc vào nhu cầu của cây
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

• Sự ra hoa và trái:
- Hoa nhãn thụ phấn
chéo nhờ côn trùng,
gió....
- Điều kiện tự nhiên và
chất dinh dưỡng có
ảnh hưởng rất quan
trọng đến sự ra hoa và
đậu trái.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

• Sâu: • Bệnh:
- Sâu ăn bông - Bệnh thối hoa ( nấm
- Sâu đục thân Collectrichum sp.)
- Sâu đục trái - Bệnh thối trái (nấm
- Bọ xít Phytophthora sp.)
- Rệp sáp - Bệnh nấm bồ
hống( nấm Meliola
- Ruồi đục trái
commixta)
- Bệnh đốm rong ( nấm
Cephaleuros viresens)
PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU
- Phương tiện
- Nội dung nghiên cứu
+ Thông tin nông hộ
+ Điều kiện vùng canh tác
+ Kỹ thuật canh tác
+ Kỹ thuật chăm sóc
+ Thu hoạch và bảo
- Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành điều tra 4
hộ nông dân và sử dụng phần mềm microsoft
excel xử lí số liệu
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
• Cần nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tăng
tỉ lệ ra hoa và đậu trái.
• Sử dụng các thuốc và phân bón sinh học
một cách hiệu quả làm tăng năng xuất đem
lại lợi nhuận và tạo ra nông sản an toàn đến
tay người tiêu dùng.
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN
Diện tích(m2) Tuổi cây(năm) Mật độ
(cây/1000m2)
Cao nhất 10.000 10 13
Thấp nhất 2.000 2 10

Bảng 1: Diện tích tuổi cây và mật độ trồng nhãn idor của nông dân tỉnh Sóc Trăng

- Kết quả điều tra cho thấy: cho thấy diện tích trồng nhãn
tại lớn nhất là 10.000m2 --> diện tích tương đối nhiều rất
phù hợp cho việc phát triển hợp tác xã
- Tuổi cây giao động từ 2 đến 10 tuổi --> đã được trồng từ
lâu và đang phát triển
- Mật độ trồng 10-13 cây/1000m2 -->khá phù hợp với
khuyến cáo.
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN

- Đất canh tác nhãn được - Hiện nay nông dân


điều tra tại Sóc Trăng nông thường sử dụng giống
dân điều trồng nhãn trên chiết
đất phù sa.
- Nhà vườn ít sử dụng
- Nông dân sử dụng nhánh ghép vì cành nhãn
nguồn nước tưới là nước dễ bị tét, nhất là ở vị trí
ngọt nên đảm bảo cho ghép. Nó sẽ ảnh hưởng rất
nhãn phát triển. lớn đến cây nhãn, đặc biệt
Chỉ tiêu Số hộ Tỉ lệ(%) vào mùa mưa.
Đất phù sa 6 100
Chỉ tiêu Số hộ Tỉ lệ(%)
Nước
Ngọt 6 100 Chiếc nhánh 6 100
Mặn(lợ) 0 0 Ghép nhánh 0 0
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN

Chỉ tiêu Số Tỉ lệ Chỉ tiêu Số hộ Tỉ lệ (%)


hộ (%)
Mô hình Cây chắn gió
Chuyên canh 3 50 - Có 1 17
Xen canh
- Không 5 83
- Ổi 1 17
- Chanh và cây Mô trồng 6 100
khác 2 33

- Hiện nay các hộ nông dân


- Chuyên canh (50%) để dễ
chưa hiểu đường lợi ích cây
quản lí sâu bệnh hại
chắn gió để bảo vệ cây trồng.
- Xen canh (50%) để tận Việc trồng cây chắn gió để
dụng diện tích canh tác tăng làm giảm tốc độ gió, giảm
thu nhập “ lấy ngắn nuôi lượng bốc thoát hơi....
dài”.
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN

Giá trị Mương Líp


Chiều rộng(m) Độ sâu(m) Chiều rộng(m) Độ sâu(m)

Cao nhất 1,5 1 3 2


Thấp nhất 1 0,5 2 1
Khuyến cáo 2-3m 1-1,2m 5-6m

-So với khuyến cáo cho thấy người dân trồng nhãn Idor tại huyện
Kế Sách , Tỉnh Sóc Trăng thiết kế vườn khá phù hợp .
-Việc thiết kế vườn hợp lý sẽ góp phần tạo điều kiện tốt cho cây
sinh trưởng và phát triển và thuận lợi trong quá trình xử lý ra
hoa.
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN

Chỉ tiêu Số Tỉ lệ(%) - Việc canh tác có bờ bao,


hộ bọng để dễ quản lí nước và
Bọng chống ngập úng cho vườn vào
Kích thước mùa mưa lũ, vì vậy nên đặt từ
>40 6 100 2-3 bọng và có bờ bao riêng
Số lượng để thuận tiện quản lí nước
1 4 67 trong việc xử lý ra hoa.
2 2 33
Bờ bao
Có 6 100
Không 0 0
Chiều cao : 2-4m
Chiều rộng: 2-3m
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN

Chi tiêu: Qua kết quả khảo sát cho


Số hộ Tỉ lệ (%)
Tỉa cành thấy các hộ nông dân có tỉa
-Có 6 100 cành là 100%. Việc tỉa cành sẽ
-Không 0 0 giúp kích thích ra đọt và hoa
giúp hạn chế sâu bệnh, giúp
Kiểu tỉa
thuận lợi cho quá trình quang
-Tỉa cành kết hợp sau 6 100 hợp. Tùy theo giống tuổi
thu hoạch
cây....mà có mức đô tỉa cho
-Tỉa kết hợp sửa tán 4 66
thích hợp.

Bảng 8: Kết quả tỉ lệ tỉa cành của nông dân


trồng nhãn tại huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng:
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN

Đắp bùn gốc Số hộ Phần trăm


-Có 4 67
-Không 2 33
Thời gian
-Mùa nắng(11-4) 4 100
-Mùa mưa(5-11) 0 0

Bảng tỉ lệ (%) hộ nông dân bồi bùn được điều tra tại huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

- Qua kết quả điều tra cho thấy chỉ có 33% hộ nông dân thực
không hiện bồi bùn cho cây hàng năm. Thời điểm bồi vào mùa
nắng là 100%, không bồi bùn mùa mưa. Việc bồi bùn được
người dân sử dụng phổ biến.
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN

Bón vôi:
Qua điều tra cho thấy tỉ lệ hộ
dân bón vôi trong việc canh tác
nhãn E-Dor thấp, chỉ bón ở
thời điểm kích thích ra cơi đọt
1 với liều lượng là 5kg/cây →
Nông dân chưa quan tâm
nhiều đến việc bón vôi cho cây
trồng. Vôi có tác dụng cải tạo
tính chất vật lí của
đất.....Lượng vôi khuyến cáo
nên sử dụng là 1 tấn/ha.
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN

Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ(%) • Việc bón phân hữu


Bón phân cơ có ý nghĩa quan
-Có 6 100
trọng đối với cây
-Không 0 0
Loại phân hữu cơ
trồng, giúp cải tạo đất,
-Phân chuồng, ủ hoai 6 100 cung cấp các chất
Thời điểm bón phân dinh dưỡng. Phân
-Ra cơi đọt 1 6 10 hữu cơ được khuyến
-Ra cơi đọt 2 4 67 cáo ở mức khoảng
-Ra hoa 6 100
10kg/cây/năm, áp
Liều lượng phân hữu cơ (kg/cây)
- 1-10 4 67
dụng khoảng 3-4
-10-20 2 33 lần/năm.
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN
Chỉ tiêu Tỷ lệ (%)
Phân qua lá - Bón phân với liều
-Có 33 lượng theo khuyến cáo
-Không 67 là 50% và theo kinh
Loại phân bón lá
-Bioted 50 nghiệm là 50%. Bón
-Atonik 33 phân bón lá giúp bổ
-Loại phân khác 17
Thời điểm phun
sung dinh dưỡng kịp
-Ra cơi đọt 2 67 thời cho cây trong quá
-Ra cơi đọt 3 33 trình sinh trưởng và
Liều lượng
-Theo khuyến cáo 50 phát triển.
-Theo kinh nghiệm 50
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN

Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ(%) • Mỗi vườn nhãn có


Thu hoạch từng đợt
thời gian thu hoạch
- 1 đợt 0 0
- 2 đợt 1 17
tập trung từ 1 đến 7
ngày và thường chỉ
- 3 đợt 5 83
có 1 vụ trong năm
Buổi thu hoạch
- Sáng 0 0
cho quá trình phát
- Chiều 0 0 triển của trái khá lâu.
- Cả ngày 6 100 • Năng suất trung bình
Số vụ trong năm là 1,5 tấn/1.000m2.
- 1 vụ 6 100 • Giá bán 15-25
- 2 vụ 0 0
nghìn/kg
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT
• Mương
– Chiều rộng: 2 m
– Chiều sâu: 1-2m
• Liếp: líp đôi
– Chiều rộng: 5-6 m
– Chiều cao 0,7-0,8m
• Khoảng cách trồng:
– Theo kiểu zít zắt
– Khoảng cách hàng: 6m
– Khoảng cách cây: 10x10m
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT

• Cống bọng: >40cm (2-3 cái)


• Bờ bao: 1-4 m → Dễ cho
việc quản lí nước
• Mô trồng
– Chiều cao: 0,3-0,5m
– Chiều rộng: 0,6-0,8m
• Thời vụ: trồng khoảng tháng
10-11 dl
• Trồng cây chắn gió ( dừa),
trồng xen ( hạnh và ổi)
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT

• Bón phân
– Bón lót khi trồng: 1 kg phân hữu cơ
– Bón NPK và Ure cho gia đoạn phát triển
– GĐ nuôi trái 1: bón N và K
– GĐ nuôi trái 2: NPK(16-16-16) và tăng lân
– GĐ nuôi trái 3: NPK (16-16-16) và KCL
– Bón vôi cải tạo đất, lượng vôi tùy thuộc vào
loại đất
– Bón phân hữu cơ khoảng 10kg/cây áp
dụng 3-4 lần/ năm
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT

• Phân bón lá: lúc cây ra cơi đọt thứ 2 và thứ 3


• Bồi bùn: vào thời điểm mùa nắng → giúp cung
cấp nước, hữu cơ, và giúp cây thoát nước tốt.
• Tỉa cành, tạo tán
̶ Ở giai đoạn đọt non phát triển tốt nhất
̶ Cắt tỉa cành thiếu ánh nắng giúp thông thoáng
hạn chế sâu bệnh
• Xử lí ra hoa: Phương pháp xiết cành hoặc sử
dụng hóa chất Chlorate kali (KClO3)
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT

• Quản lí nước trong • Giảm nứt trái bằng


giai đoạn ra hoa: cách tỉa trái để giảm
sự cạnh tranh dinh
- Xiết nước từ 7-25
dưỡng, tăng kích
ngày.
thước trái, hạn chế
- Thời gian tưới nước bệnh.
lại 7-25 ngày. • Thu hoạch:
-Sử dụng máy bơm
- Vào tháng 9-12 vì
nước có hệ thống béc
thời gian này dễ xử lý
quay.
ra hoa.
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT

• Phục hồi sau thu hoạch


- Đảm bảo sức khỏe của cây giúp cây cho
năng suất cao vào vụ tiếp theo ( tỉa, bón
phân, cải tạo lại bộ rễ)
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE !
TÀI LIỆU KHAM KHẢO

• Hiệu quả ức chế ra đọt trong quá trình ra hoa vụ thuận của chlorate kali và mepiquat
chloride trên cây nhãn E-dor (Dimocarpus longan Lour) tại huyện Cái Bè, Tiền Giang.
(Trần Văn Hâu, Nguyễn Huỳnh Dương, Tran Minh Nhut, Huỳnh Thiên Lý.2021)
• Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, sự ra hoa và phát triển của nhãn E-dor (Dimocarpus
longan Lour.) tại huyện Châu Thành, Đồng Tháp. (Trần Văn Hâu, Đỗ Minh
Huân.2011)
• Ảnh hưởng của hàm lượng chlorate kali lên sự ra hoa nhãn E-dor (Dimocarpus
longan Lour.) tại quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ. ( Trần Văn Hâu, Huỳnh Lê Anh
Nhi, Nguyễn Huỳnh Dương, Nguyen Thanh Duy, Trịnh Thanh Phúc, Ngô Vĩnh
Tường.2021)
• Phytochemical constituents and biological activities of longan (Dimocarpus longan
Lour.) fruit (Xiaofang Zhang , Sen Guo , Chi-Tang Ho , Naisheng Bai, 2020)
• Physico-chemical properties of longan fruit during development and ripening
(Shengyou Shi , Wei Wang, Liqin Liu , Bo Shu , Yongzan Wei , Dengwei Jue , Jiaxin
Fu , Jianghui Xie , Chengming Liu, 2016)
TÀI LIỆU KHAM KHẢO

• Floral induction (FI) in longan (Dimocarpus longan, Lour.) trees: Part I. Low
temperature and potassium chlorate effects on FI and hormonal changes exerted in
terminal buds and sub-apical tissue. (P. Potchanasin, K. Sringarm, P. Sruamsiri, K.F.
Bangerth, 2009)
• Year around off season flower induction in longan (Dimocarpus longan, Lour.) trees
by KClO3 applications: potentials and problems (P. Manochai, P. Sruamsiri, W.
Wiriya-alongkorn, D. Naphrom, M. Hegele, F. Bangerth, 2005)
• Postharvest biology and handling of longan fruit (Dimocarpus longan Lour.). (Yueming
Jiang, Zhaoqi Zhang, Daryl C Joyce , Saichol Ketsa,2002)
• Longan Production and Research in China (D.L. Qiu, 2014)

You might also like