You are on page 1of 33

CHƯƠNG 1:

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG


ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

MỤC TIÊU CHƯƠNG 1

Hiểu và phân tích được những


kiến thức cơ bản về:
Khái niệm triết học, nguồn
gốc, đối tượng nghiên cứu
và vấn đề cơ bản của triết
học.

Phân tích

Quá trình ra đời, phát triển, đối


tượng, chức năng nghiên cứu của
triết học Mác - Lênin và vai trò của
triết học Mác - Lênin trong đời sống
xã hội.
NỘI DUNG BÀI HỌC

BÀI 1
Khái lược về Triết học

1
Vấn đề cơ bản của Triết
Nội BÀI 2
dung 2 học
3

Triết học Mác – Lênin


BÀI 3
và vai trò của nó trong
đời sống xã hội
Lesson overview
BÀI 1: KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Có kiến thức cơ bản về nguồn gốc, khái niệm, đối tượng của triết học trong lịch sử và hiểu
được vai trò của triết học với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
 Có thái độ khách quan khi xem xét và đánh giá các trường phái triết học trong lịch sử

NỘI DUNG BÀI HỌC

a. Nguồn gốc của triết học


b. Khái niệm triết học
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
d.Triết học - Hạt nhân lý luận của thế giới quan
Ta là ai trong cuộc 1.Nguồn gốc của Triết học
đời này?
Ta sống vì mục
đích gì?
Vũ trụ sinh
ra từ đâu? Và
sẽ đi về đâu?
1.Nguồn gốc của Triết học

Một loại hình nhận thức đặc thù của


con người
Ra đời từ TK8 – TK6 TCN ở cả
Phương Đông và Phương Tây
BÀI 1: KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC

1.Nguồn gốc của Triết học

NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT HỌC

Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc xã hội


• Giai cấp xuất hiện
 Trừu tượng hóa
• Phân chia lao động xã hội-lao động
 Khái quát hóa trí óc tách khỏi lao động chân tay
Nguồn gốc nhận thức

 Buổi ban đầu, con người sinh sống, đối mặt với tự nhiên, xuất
hiện tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy – tôn giáo –
triết học
1. Không thỏa mãn tri thức riêng rẽ / cách giải thích của tôn giáo hay thần
thoại
2. Khi có kinh nghiệm, con người giải thích TG logic hơn, hình thành tư duy
trừu tượng của con người. Từ tri thức riêng rẽ  khái quát lại thành hệ
thống khái niệm, chung nhất về TG, về vai trò và vị trí con người trong TG
ấy

 Triết học ra đời


Nguồn gốc xã hội
 Triết học ra đời khi XH có giai cấp (Cộng sản nguyên thủy # Cộng sản chủ nghĩa)
 Lao động trí óc tách rời lao động chân tay
 Tầng lớp tri thức ra đời: có điều kiện, nhu cầu nghiên cứu, năng lực hệ thống các quan
điểm thành học thuyết, lý luận.
 Triết học: Phylosophy
 Triết gia: Phylosophos: người nghiên cứu về
bản chất sự vật
Loài người đạt trình độ cao trong SX  phân công lao động hình thành / của
cải dư thừa  tư hữu xuất hiện  giai cấp / nhà nước ra đời  trí thức / giáo
dục / nhà trường phát triển  nhà thông thái đủ trình độ khái quát / trừu tượng /
hệ thống toàn bộ tri thức / hiện tượng XH  xây dựng học thuyết / lý luận
2.Khái niệm Triết học

*Các quan điểm về triết học trước chủ nghĩa Mác-Lênin

Dar’ sana Philosophy


. Trí tuệ
• Chiêm • Yêu mến
. Sự hiểu ngưỡng sự thông
biết sâu • Con đường thái
sắc suy ngẫm
Khái niệm Triết
học

- Triết học ra đời vào thế kỷ 8 – 6 TCN. Tại một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại: Trung
Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp.
+ Trung quốc: Triết học là truy tìm bản chất của đối tượng, là sự hiểu biết sâu sắc của con
người, đi đến đạo lý của sự vật.
+ Ấn độ: Triết học là Darshana (chiêm ngưỡng, thấu thị): chiêm
ngưỡng dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con
người đến với lẽ phải.
+ Hi Lạp: Triết học là Philo / sophia: yêu thích / sự thông
thái. Nhà triết học được coi là nhà thông thái, có khả năng
nhận thức được chân lý, làm sáng tỏ được bản chất của sự vật.
 Phương Đông và Phương Tây => đều coi triết học là đỉnh cao của trí tuệ, là sự nhận
thức sâu sắc về thế giới, đi sâu nắm bắt được chân lý, được quy luật, được bản chất của sự
vật.
 Triết học là phương thức hoạt động của lý trí / tinh thần bậc cao
2.Khái niệm Triết học

Triết học là hệ thống quan điểm lý luận


chung nhất về thế giới và vị trí con người
trong thế giới đó, là khoa học về những quy
luật vận động, phát triển chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
 Đặc điểm:
 Triết học là một hình thái ý thức XH
 Khách thể của triết học là thế giới, con người
 Triết học giải thích mọi sự vật, hiện tượng, quá trình của thế giới
 tìm ra những quy luật phổ biến nhất, chi phối, quy định, quyết
định sự vận động của thế giới, con người và tư duy
 Mang tính đặc thù, độc lập với khoa học cụ thể, tôn giáo
 Hạt nhân của thế giới quan
BÀI 1: KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC

3.Đối tượng nghiên cứu Triết học

“Các hình thức muôn


hình muôn vẻ của nó
đã có mầm mống và
đang nảy nở hầu hết tất
cả các loại thế giới
quan sau này”
 Ở Trung Hoa: Triết học gắn liền với những vấn đề chính trị - xã hội
Đối tượng của triết học thời cổ đại

Ở Ấn độ: Triết học gắn liền với tôn giáo


Ở Hi Lạp: Triết học gắn liền với khoa học tự nhiên.
Tây Âu thời Trung cổ với quyền lực của Giáo hội bao trùm mọi lĩnh vực
đời sống xã hội, triết học trở thành nô lệ của thần học.

Triết học tự nhiên bị thay bằng triết học kinh viện


Thời kì phục hưng cận đại

• Triết học tách ra thành các môn khoa học như cơ học,
toán học, vật lý học, thiên văn học, hóa học, sinh học,
xã hội học, tâm lý học, văn hóa học...

• Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa học của
mọi khoa học” ở Hêghen

99
Triết học cổ điển Đức: Giải quyết mối
quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa
vật chất và ý thức trên lập trường duy
vật triệt để.

Triết học Mác: Nghiên cứu những


quy luật chung nhất của tự nhiên, xã
hội và tư duy.
4. Triết học-hạt nhân lý luận của thế giới quan

Khái niệm thế giới quan

Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ


hệ thống các tri thức, quan điểm, tình
cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế
giới và về vị trí của con người trong
thế giới đó.
4.Triết học-hạt nhân lý luận của thế giới quan

Phân loại thế giới quan

Thế giới quan triết học

Thế giới Thế giới quan tôn giáo


quan

Thế giới quan huyền thoại


TỔNG KẾT BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học các bạn cần nắm được những nội
dung sau:
1. Nguồn gốc ra đời của triết học
2. Các quan niệm về triết học trong lịch sử
3. Các quan niệm về đối tượng nghiên cứu của triết
học trong lịch sử

4.Vai trò của triết học với tư cách là hạt nhân lý luận
của thế giới quan

You might also like