You are on page 1of 5

CHƯƠNG NHẬP MÔN

ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ,


NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Đối tượng nghiên cứu
của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử Đảng là sự ra đời,
phát triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử

Nghiên cứu:
- Các sự kiện lịch sử Đảng
- Nghiên cứu Cương lĩnh, đường lối của Đảng
- Làm rõ thành tựu, thắng lợi, bài học kinh
nghiệm - Công tác xây dựng Đảng
II. Chức năng, nhiệm vụ
của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng

a/ Chức năng nhận thức


b/ Chức năng giáo dục
c/ Chức năng dự báo và phê phán

2. Nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng

- Trình bày có hệ thống Cướn lĩnh, đường lối của Đảng


- Tái hiện lại tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng
- Tổng kết lịch sử của Đảng
- Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng
III. Phương pháp nghiên cứu, học tập
môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Quán triệt phương pháp luận sử học

- Dựa trên phương pháp luận khoa học Mác xít,

- Nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh

2. Các phương pháp cụ thể

- Phương pháp lịch sử


- Phương pháp logic
- Các phương pháp khác
IV. Mục đích, yêu cầu của môn học Lịch sử ĐCS VN

- Nắm được sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, quá trình Đảng lãnh đạo
cách mạng qua các thời kì lịch sử: 1930-1945, 1945-1975, 1975 đến nay

- Bồi dưỡng niềm tin của thế hệ trẻ đối với sự lãnh đạo của Đảng, từ đó đóng góp
cho công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

You might also like