You are on page 1of 68

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.

HỒ CHÍ MINH

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN


Dành cho bậc đại học– không chuyên lý luận chính trị

GV: TS. Trần Quốc Hoàn


Tel: 0918987357
Môn: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

CHƯƠNG 1

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI


VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG

TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC


I.

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG Đ


II.
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về triết học

2. Vấn đề cơ bản của triết học

3. Biện chứng và siêu hình


Học Triết học để làm gì?
Triết học ra đời từ khi nào?
Triết học là gì?
Triết học có cái gì?
Giữa triết học Phương đông và triết học Phương tây có gì khác nhau?
Triết học có vai trò gì?
Triết học ra đời từ khi nào?

Ra đời từ rất sớm


Là môn khoa học xuất hiện đầu tiên trong lịch sử
Khi nhận thức con người đạt trình độ Khái quát hoá, trừu tượng hoá
Khi xã hội có sự phân công lao động và phân chia giai cấp
Xuất hiện từ chế độ CHNL
Triết học là gì?
Phương Trung Quốc:
Đông “Trí”

TRIẾT Ấn Độ:
HỌC “Darshana”

Phương Hy Lạp – La Mã:


Tây “Philoshophia”
Triết học có cái gì?

Vấn đề cơ bản của Triết học

Mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại

Mối quan hệ Con người có nhận thức


Vật chất – ý thức? được thế giới không?
So sánh triết học Phương đông với Phương tây

Triết học Phương đông


- Đối tượng nghiên cứu: Con người
(Triết học nhân sinh quan)
- Giỏi về tư duy kinh nghiệm -
Triết học Phương tây
Đối tượng nghiên cứu: Thế giới (Triết học thế giới quan)

- Yếu về tư duy lý luận (khái niệm) - Giỏi về tư duy lý luận (khái niệm)

- Yếu về tư duy kinh nghiệm

- Phương pháp nhận thức: Trực giác - Phương pháp nhận thức: Tư duy

- Khuynh hướng nổi trội: Hướng ngoại, cá nhân,…


- Khuynh hướng nổi trội: Hướng nội,
bình quân,…
Nguyên nhân sự khác nhau

Triết học Phương đông


PTSX: Nông nghiệp, trồng trọt
- Ổn định Triết học Phương tây
PTSX: Chăn nuôi

- Trọng yếu tố cũ - Thay đổi

- Trọng yếu tố mới


- Thiên về kinh nghiệm - Thiên về lý luận

- Chinh phục tự nhiên


- Hoà hợp với tự nhiên - Cá nhân

- Cộng đồng - Trọng lý

- Trọng tình
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử

- Đối tượng của triết học

Các quan hệ Các quy luật


phổ biến chung

Tự nhiên, xã hội và
tư duy
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử

Thời kỳ Hy Lạp cổ đại nền triết học tự nhiên đã đạt


được những thành tựu vô cùng rực rỡ

“Các hình thức muôn hình


muôn vẻ của nó đã có mầm
mống và đang nảy nở hầu
hết tất cả các loại thế giới
quan sau này”
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử

Tây Âu thời Trung cổ với quyền lực của Giáo hội bao trùm mọi lĩnh
vực đời sống xã hội, triết học trở thành nô lệ của thần học.

Triết học tự nhiên bị thay bằng triết học kinh viện


d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan

- Khái niệm thế giới quan

Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ


hệ thống các tri thức, quan điểm, tình
cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế
giới và về vị trí của con người trong thế
giới đó.
d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan

Phân loại
thế giới quan Thế giới quan triết học

Thế
giới Thế giới quan tôn giáo
quan
Thế giới quan huyền thoại
2. Vấn đề cơ bản của triết học

• Nội dung vấn đề cơ bản của triết học


a.

• Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm


b.

• Thuyết có thể biết (Khả tri luận) và thuyết


c. không thể biết (Bất khả tri)
2. Vấn đề cơ bản của triết học

a. Nội dung vấn đề cơ bản Trong tác phẩm: “L. Phơ bách và sự
cáo chung của triết học cổ điển
Đức”, Ăngghen viết:

“Vấn đề cơ bản lớn của


toàn bộ triết học, nhất là
triết học hiện đại là: Mối
quan hệ giữa tư duy & tồn
tại (Vật chất & Ý thức)”
a. Nội dung vấn đề cơ bản

Mặt thứ hai:


con người có khả
năng nhận thức được
Mặt thứ nhất:
giữa vật chất và ý thế giới hay không?
thức thì cái nào có
trước, cái nào có sau,
cái nào quyết định cái
nào?
b. Quan điểm của CNDV và CNDT

CNDV
- Quan niệm rằng:
+ Vật chất có trước Ý thức CNDT
- Quan niệm rằng:
(Bản chất thế giới là Vật chất) + Ý thức có trước Vật chất

+ Con người nhận thức được thế giới (Bản chất thế giới là Ý thức)
+ Con người kg nhận thức được T.giới

- Là thế giới quan khoa học - Là thế giới quan tôn giáo
- Đi trước trong nhận thức (Đặt giả thiết)

- Đi sau trong nhận thức (Chứng - Hình thức: CNDT chủ quan; CNDT khách quan

minh)
- Hình thức: CNDV cổ đại, CNDV
siêu hình; CNDV BC
CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC LỚN

• CĂN CỨ PHÂN ĐỊNH: GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT


CHẤT VÀ Ý THỨC.
• BAO GỒM CÁC TRƯỜNG PHÁI:

NHẤT • Gồm CNDV và CNDT : Bản chất của


NGUYÊN
thế giới là vật chất hay ý thức?
LUẬN

NHỊ • Bản chất của thế giới là vật chất và


NGUYÊN
LUẬN ý thức
c. Thuyết khả tri và thuyết Bất khả tri

Thuyết khả tri: khẳng định con


người có thể hiểu biết được bản chất
của sự vật.

Thuyết bất khả tri: khẳng định


con người không thể hiểu biết
được bản chất sự vật.
3. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử

Là nghệ thuật tranh luận


Biện chứng
để tìm chân lý bằng cách
phát hiện mâu thuẫn
trong cách lập luận –
Xôcrát

Là dùng để chỉ triết học,

Siêu hình
với tính cách là khoa học
siêu cảm tính, phi thực
nghiệm - Arixtot
Phép Biện chứng

Nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ


phổ biến

Nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong sự


vận động, biến đổi, phát triển ….

Kết quả: Nhận thức sự vật, hiện tượng


một cách toàn diện
Phép Siêu hình

Nghiên cứu sự vật, hiện


tượng trong hệ cô lập.

Nghiên cứu sự vật, hiện tượng


trong trạng thái Tĩnh tại.

Kết quả: Nhận thức sự vật, hiện


tượng từng mặt, từng yếu tố
Sự đối lập giữa hai phương
pháp tư duy
Siêu hình Biện chứng
Nhận thức trạng Tĩnh, cô lập, Động, biến đổi,
thái sự vật: tách rời mối liên hệ

Quá trình vận Thay đổi lượng


Thay đổi lượng
động sự vật: và chất
Bên trong – sự
Nguồn gốc vận
Bên ngoài đấu tranh của các
động sự vật:
MĐL
Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử

2 Phép biện
chứng
1 Phép biện duy vật
Phép biện chứng
chứng duy tâm
tự phát thời
cổ đại
Ý nghĩa của PBC
DV

THAY ĐỔI TƯ DUY

MỞ RỘNG TƯ DUY

TƯ DUY TOÀN DIỆN


II. TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA
NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Chủ nghĩa Mác - Lênin

Sự ra đời và phát triển của triết học


Mác - Lênin

Đối tượng và chức năng của triết học


Mác - Lênin
Vai trò của triết học Mác – Lênin trong
đời sống xã hội
1. Chủ nghĩa Mác - Lênin

Karl Marx Friedrich Engels V.I.Lenin


(1818 – 1883) (1820 – 1895) (1870 – 1924)
Chủ nghĩa Mác

C.Mác và Ph.Angghen sáng lập năm 1848


Chủ nghĩa Mác - Lênin

Lênin bổ sung và phát triển năm 1895


Chủ nghĩa Mác - Lênin có gì?

Triết học
Mác - Lênin
KTCT
Mác – Lê nin

CNXH
Khoa học
2. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin

• Những điều kiện lịch sử cho sự ra đời triết học Mác - Lênin
a.
• Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của
b. triết học Mác

• Thực chất và ý nghĩa của cuộc CM trong TH do C.Mác và


c. Ph.Ăngghen thực hiện

• Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác


d.
Những ĐK lịch sử cho sự ra đời TH Mác - Lênin

ĐIỀU KIỆN KINH TẾ


- XÃ HỘI

TIỀN ĐỀ
KHOA HỌC TIỀN ĐỀ
TỰ NHIÊN LÝ LUẬN
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

- PTSX TBCN phát triển mạnh -> Mâu thuẫn


giữa LLSX và QHSX TBCN
- Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản diễn
ra gay gắt -> Phong trào đấu tranh của giai cấp
vô sản diễn ra mạnh mẽ và rộng khắp -> Thất bại
- Giai cấp vô sản lớn mạnh -> Cần có hệ tư tưởng
riêng
 Cần lý luận khoa học dẫn đường, học thuyết
Mác ra đời
Tiền đề tư tưởng, lý luận

- Trực tiếp là triết học cổ


điển Đức mà đại biểu là Phoi ơ bắc
Hêghen và Phoiơbắc
- Kinh tế chính trị học cổ h u ri e
lo P 8 37
Xan Sa c 2 - 1
điển Anh (1 7 h x i m 1 77
60 - Adamong Smith
182
5)
- Chủ nghĩa xã hội không
tưởng Pháp Hêghen
Robơt oen
David Ricardo
1771 - 1858
Triết học cổ điển Đức
Phép Duy tâm
Biện chứng Khách quan

M–A M–A
kế thừa Loại bỏ
G. Hªghen
(1770-1831)
Chủ nghĩa Siêu hình
Duy vật

M–A M–A
kế thừa Loại bỏ
Phoi – o - bach
(1804-1872)
Chủ nghĩa Phép
Duy vật Biện chứng

CNDV BC

Triết học
Mác - Lênin
LOMONOXOP
Chứng minh về sự thống
nhất về mặt nguồn gốc,
hình thái và cấu tạo vật
chất của cơ thể thực vật,
động vật trong quá trình
chọn lọc tự nhiên.
ĐÁCUYN

Chứng minh quá trình phát triển của giới hữu sinh tuân theo các
quy luật khách quan; về sự phát sinh, phát triển đa dạng bởi tính
di truyền – biến dị - chọn lọc tự nhiên và mối liên hệ hữu cơ giữa
các loài thực, động vật.
306102- Chương 1
Tiền đề khoa học
tự nhiên

M – A chuyển biến lập trường:


Từ lập trường duy tâm -> Lập trường
duy vật
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và
phát triển của TH Mác

Thời kỳ Các-Mác/Ăng ghen bổ


sung và phát triển toàn diện lý luận
Triết học 1848-1895

Thời kỳ đề xuất những nguyên


lý triết học duy vật biện chứng
1844-1848
và duy vật lịch sử

Thời kỳ hình thành


1841-1844
tư tưởng triết học
 Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ
nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa cộng sản

Học
Họcluật
luậttại
tạitrường
trườngĐH
ĐHBon,
Bon,sau
sauđó
đólàlàĐH
ĐH
Béc
Béclin
lin

Tháng
Tháng44năm
năm1841
1841Tiến
Tiếnsĩsĩtriết
triếthọc
học

1842
1842Lập
Lậptờ
tờbáo
báoSÔNG
SÔNGRANH
RANH

05/05/1818 tại Trier, 1843


1843Viết
Viếttác
tácphẩm
phẩmGóp
Gópphần
phầnphê
phêphán
phán
Vương Quốc Phổ triết
triếthọc
họcpháp
phápquyền
quyền của
củaHêghen
Hêghen
 Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ
nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa cộng sản

Gia đình là chủ Tháng 3- 1842 xuất


xưởng sợi ở Bácmen bản cuốn Sêlinh và
thuộc tỉnh Ranh việc Chúa truyền

1844, Phác thảo góp Tháng 8 năm 1844,


phần phê phán kinh tế gặp Mác ở Paris, cùng
chính trị học, Tình cảnh nhau xây dựng quan
nước Anh, Tômat điểm duy vật biện
Cáclây, Quá khứ và hiện 28/11/1820
chứng và tư tưởng
tại cộng sản chủ nghĩa.
 Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

Các tác phẩm tiêu biểu:


1844 Bản thảo kinh tế - chính trị
Tháng 2-1845: “Gia đình thần thánh” (Các Mác và
Ăngghen)
1845 Luận cương về Phoiơbắc
Cuối 1845- đầu 1846 “Hệ Tư tưởng Đức”
1847 Sự khốn cùng của triết học
1848 Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Thời kỳ Các Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát
triển toàn diện lý luận triết học (1848-1895)

Các tác phẩm tiêu biểu của C.Mác:


•1848 “Đấu tranh giai cấp ở Pháp” và “Ngày 18 tháng
Sương mù của Lui Bônapacto” để tổng kết cuộc cách
mạng Pháp
•Bộ Tư bản (tập 1 xuất bản tháng 9/1867)
•1859 Góp phần phê phán kinh tế chính trị học
•1871 “Nội chiến ở Pháp”
•1875 “Phê phán Cương lĩnh Gôta”
 Thời kỳ Các Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát
triển toàn diện lý luận triết học (1848-1895)

Các tác phẩm tiêu biểu của Ph.Ăngghen:


•“Biện chứng của tự nhiên”
•“Chống Đuy rinh”
•“Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà
nước” 1884
•“Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ
điển Đức” (1886)
•Hoàn chỉnh và xuất bản hai quyển còn lại trong bộ Tư
bản
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết
học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện

• Khắc phục tính chất trực quan và siêu


hình của chủ nghĩa duy vật cũ và khắc
phục tính chất duy tâm, thần bí của
phép biện chứng duy tâm, sáng tạo ra
một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị
- chủ nghĩa duy vật biện chứng.

• Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử

• Sáng tạo triết học duy vật biện chứng,


thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Tính giai cấp

Tính đảng
Cải tạo và tính
xã hội A C khoa học
Triết thống nhất
học hữu cơ
Mác

Tính nhân đạo E D


cộng sản Tính sáng tạo
d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác

BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHU CẦU, BẢO VỆ,


PHÁT TRIỂN CN. MÁC

Những năm cuối TK XIX đầu TK XX CNTB phát triển


sang giai đoạn CN đế quốc, tạo nên sự biến đổi sâu sắc trong
lĩnh vực đời sống xã hội.
Những phát minh lớn trong lĩnh vực khoa học tự nhiên đã
làm đảo lộn căn bản về thế giới.
Các trào lưu tư tưởng và CNDT đã lợi dụng để tấn công,
V.I. Lênin xuyên tạc CNDVBC
(22/4/1870 -
21/1/1924)
Các thời kỳ

Thời kỳ
1917 – 1924

Thời kỳ
1907 – 1917

Thời kỳ
1893 – 1907
THỜI KỲ 1893 -1907

Đưa ra nhiều tư tưởng về mối quan hệ


Chống quan điểm duy tâm về xã giữa lý luận và thực tiễn; về hệ tư tưởng
hội, những quan điểm xuyên tạc của giai cấp vô sản; về vai trò của quần
chủ nghĩa Mác chúng nhân dân, của các đảng chính trị,
của các nhân tố khách quan và chủ quan
THỜI KỲ 1893 -1907

Các tác phẩm chủ yếu


trong thời kỳ này

+ Những “người bạn dân” là thế nào và họ đấu tranh chống


những người dân chủ - xã hội ra sao? (1894)
+ Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân tuý và sự phê phán
trong cuốn của ông Xtơruvê về nội dung đó (1894)
+Chúng ta từ bỏ di sản gì? (1897)
+ Làm gì? (1902)
THỜI KỲ 1907 - 1917

Phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo phong trào
công nhân Nga, chuẩn bị cho CMXHCN

Tổng kết những thành tựu của KHTN


để chống chủ nghĩa Makhơ;

Đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất;

Phát triển tư tưởng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, tồn tại xã hội và ý thức
xã hội, những nguyên tắc của nhận thức; nhà nước chuyên chính vô sản, v.v.
THỜI KỲ 1907 - 1917
Các tác phẩm tiêu biểu

Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa đế quốc, giai


Nhà nước và cách
chủ nghĩa kinh nghiệm đoạn tột cùng của chủ
phê phán (1908) nghĩa tư bản (1913) mạng (1917)

Bút kí triết học (1914-


1916)

Chiến tranh và Chủ nghĩa xã hội và chiến Hải cảng Lữ


cách mạng tranh thuận thất thủ
THỜI KỲ 1917 - 1924

CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA THÀNH CÔNG LÀM XUẤT HIỆN


NHỮNG YÊU CẦU MỚI VỀ LÝ LUẬN, LÊNIN ĐÃ:

Tiếp tục bảo vệ phép biện chứng Mácxit

Phát triển chủ nghĩa Mác về thời kỳ quá độ,


về hai nhiệm vụ của giai cấp vô sản, về kế hoạch
xây dựng CNXH theo chính sách kinh tế mới, v.v.
Thời kỳ 1917 – 1924 - các tác phẩm tiêu biểu

1 Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô Viết

2 Cách mạng vô sản và tên phản bội Causky

3 Sáng kiến vỹ đại

4 Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào cộng sản

5 Lại bàn về công đoàn

6 Chính sách kinh tế mới


Thời kỳ từ 1924 đến nay.
Các Đảng cộng sản và công nhân quốc tế tiếp tục nghiên cứu, bảo
vệ, hoàn thiện và phát triển nhiều nội dung của CN Mác cho phù
hợp với thực tiễn cách mạng ở từng quốc gia.
CNXH vượt qua thử thách …

Đấu tranh bảo vệ thành quả của CNXH

Sự đổ vỡ mô hình CNXH hiện thực

Hệ thống các nước XHCN

Liên bang cộng hoà Xô viết (1922)


Quá trình tổ chức và lãnh đạo cách mạng Việt Nam

CỘNG
CỘNG HOÀ
HOÀ XHCN
XHCN VIỆT
VIỆT NAM
NAM

Chủ nghĩa Mác-Lênin


Tư tưởng Hồ Chí Minh

Xây Đấu tranh


Vận dụng bảo vệ, PT
dựng
sáng tạo học thuyết Tổng kết
CNXH
trên cả kinh nghiệm
nước
3. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin

• Khái niệm triết học Mác - Lênin


a.

• Đối tượngcủa triết học Mác – Lênin


b.

• Chức năng của triết học Mác - Lênin


c.
3. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin

a. Khái niệm triết học Mác - Lênin

Là hệ thống quan điểm duy vật biện


Triết học
chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy.
Mác-
Lênin Là thế giới quan và phương pháp luận
khoa học, cách mạng của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động trong nhận
thức và cải tạo thế giới
3. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin

b. Đối tượngcủa triết học Mác – Lênin

Giải quyết Nghiên cứu


mối quan hệ những quy
giữa vật chất luật chung
và ý thức nhất

Tự nhiên, xã hội và
tư duy
c. Chức năng của triết học Mác-
Lênin
Phương
Thế giới
Triết học là pháp
quan Là hệ thống
hạt nhân lý luận
những quan
luận của thế điểm chỉ đạo..
giới quan
Là phương
Thế giới quan pháp chung
duy vật biện của toàn bộ
chứng nhận thức
khoa học
3. Vai trò của triết học Mác- Lênin trong đời sống xã hội

Là cơ sở thế giới Là cơ sở lý luận


quan và phương pháp khoa học của công
luận khoa học và cuộc xây dựng chủ
cách mạng để phân nghĩa xã hội trên
tích xu hướng phát
thế giới và sự
triển của xã hội trong
điều kiện cuộc cách nghiệp đổi mới theo
mạng KH-CN hiện định hướng xã hội
đại phát triển mạnh chủ nghĩa ở VN
mẽ

You might also like