You are on page 1of 37

CHƯƠNG 5.

PHÁT TRIỂN CÁC


DOANH NGHỆP QUỐC TẾ
BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
Khái niệm
Toàn cầu hóa

Roland Robertson
(1938 - 2022)
Người đi đầu trong quan
niệ toàn cầu hóa

Toàn cầu hoá là quá trình hình thành một chính thể thống nhất
toàn thế giới. Đó là sự ảnh hưởng, tác động, xâm nhập lẫn nhau
xuyên biên giới trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội,
trước hết và chủ yếu là trên lĩnh vực kinh tế, và vận hành trong
một trật tự hệ thống toàn cầu.
BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
Khái niệm
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hoá kinh tế bao hàm sự lưu chuyển ngày càng tự do hơn
và nhiều hơn hàng hoá, vốn, công nghệ và lao động vượt ra khỏi
biên giới quốc gia.
Kinh Doanh Quốc Tế là một giao dịch kinh doanh diễn ra giữa các quốc gia
nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh của các công ty, cá nhân và tổ
chức kinh tế. Đây là giao dịch giữa các quốc gia với nhau, là một lĩnh vực
kinh doanh năng động, toàn cầu và cung cấp sự hiểu biết chung về quản lý
kinh doanh, chiến thuật và chiến lược kinh doanh xuyên biên giới.
BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Tác động của xu hướng toàn cầu hóa


Thời cơ

 Tạo điều kiện để phát huy lợi thế so sánh, thúc đẩy việc tham gia vào phân
công lao động quốc tế, tranh thủ được lợi ích của việc phân bổ nguồn tài
lực hợp lý trên bình diện quốc tế từ đó phát huy cao độ nhân tố sản xuất
hữu dụng của từng quốc gia.

 Tự do hóa luân chuyển hàng hóa dịch vụ và vốn với việc hạ thấp hàng rào
thuế quan, đơn giản hóa trong khâu thủ tục , cắt giảm kiểm soát hành
chính sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất, đầu tư, tăng lượng , giảm thất
nghiệp, và tăng thêm lợi ích cho người tiêu dùng.
BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Tác động của xu hướng toàn cầu hóa


Thời cơ

 Tạo ra nhiều cơ hội đầu tư mới, tăng nhanh vòng quay vốn và tạo điều
kiện để đa dạng hóa các loại hình đầu tư nhờ đó vừa nâng cao hiệu quả
vừa hạn chế rủi ro đầu tư.

 Thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ,chuyển giao vốn kỹ năng quản
lý, qua đó mở rộng địa bàn đầu tư cho các nước phát triển đồng thời giúp
các nước tiếp nhận đầu tư có cơ hội phát triển.
BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Tác động của xu hướng toàn cầu hóa


Thách thức

 Sự bất ổn định của thị trường tài chính quốc tế

 Tụt hậu của một số quốc gia: Một số nước không có khả năng hội
nhập vào quá trình phát triển thương mại, thu hút vốn đầu tư và
=> bị đẩy lùi xa hơn nữa về phía sau, chính sách tiền tệ - tài
chính của các nước yếu bị phụ thuộc vào chính sách của các nước
mạnh

 Xu hướng hình thành thế độc quyền, tập chung quyền lực vào
một số tập đoàn đầu sỏ quốc tế
BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Tác động của xu hướng toàn cầu hóa


Thách thức

 Xu hướng hình thành thế độc quyền, tập chung quyền lực vào
một số tập đoàn đầu sỏ quốc tế

 Bóp chết hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước do quá trình
toàn cầu phát triển phải giảm dần thuế và bỏ hàng rào phi quan
thuế, nghĩa là bỏ hàng rào mậu dịch, thì các hàng hóa nước
ngoài sẽ ồ ạt đổ vào
BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Những yêu cầu đặt ra đối với việc phát triển doanh nghiệp việt nam trước xu thế hội nhập

 Cần có các giải pháp cụ thể đối với vấn đề thuế quan, rào cản thể chế, sự thắt chặt
về các chính sách tài chính, tiền tệ trên phạm vi toàn cầu để có thể tiếp tục mô hình
xuất khẩu hiệu quả.

 Doanh nghiệp phải nắm rõ các nhu cầu của mình cũng như đối tác để có các tiếp
cận cụ thể và thực tế.

 Cần có các tiếp cận quyết liệt để xây dựng các nền tảng số và công nghệ, đồng thời
chủ động trong việc xây dựng khu vực dịch vụ theo hướng phục vụ toàn cầu hóa
CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP QUỐC TẾ

Nguồn
Pháp lý lực

Văn hóa
xã hội
PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Xuất khẩu

Nhượng quyền thương hiệu

Mua li-xăng

Liên doanh liên kết

Đầu tư phát triển chi nhánh độc lập


Phương thức thâm nhập bằng xuất khẩu

Khái niệm

Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá và dịch vụ từ một


quốc gia sang các quốc gia khác. Xuất khẩu được coi là
hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài ít rủi ro và
chi phí thấp.

Các hình thức xuất khẩu

- xuất khẩu trực tiếp

- Xuất khẩu gián tiếp


Phương thức thâm nhập bằng xuất khẩu
Top các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam
Phương thức thâm nhập bằng xuất khẩu

Xuất khẩu trực tiếp

- Hoạt động bán hàng trực tiếp của một doanh nghiệp cho các khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài. Các
doanh nghiệp lớn, có kinh nghiệm quốc tế thường trực tiếp bán các sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài.

- Xuất khẩu trực tiếp có thể diễn ra dưới 2 hình thức:

 Đại diện bán hàng là một cá nhân hoặc một tổ chức, thực hiện việc bán hàng không mang danh nghĩa của mình mà
lấy danh nghĩa của người xuất khẩu. Đại diện bán hàng được nhận lương và một phần hoa hồng trên cơ sở giá trị
hàng hoá bán được. Trên thực tế, đại diện bán hàng hoạt động như là nhân viên bán hàng của doanh nghiệp xuất
khẩu ở thị trường nước ngoài.

 Đại lý phân phối Đại lý phân phối là người mua hàng hoá của người xuất khẩu để bán trên khu vực thị trường mà
người xuất khẩu phân định. Đại lý phân phối chấp nhận toàn bộ rủi ro liên quan đến việc bán hàng hoá ở thị trường
đã phân định và thu lợi nhuận dưới hình thức chênh lệch giữa giá mua và giá bán
Phương thức ra nhập bằng xuất khẩu

Xuất khẩu gián tiếp

- Là trường hợp các doanh nghiệp bán hàng hoá và dịch vụ của mình ra nước ngoài thông qua các trung
gian (thông qua người thứ ba). Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là: Đại lý,
công ty quản lý xuất nhập khẩu và công ty kinh doanh xuất nhập khẩu. Các trung gian mua bán này không
chiếm hữu hàng hoá của công ty nhưng trợ giúp công ty xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nước ngoài.

 Đại lý (Agent): là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho một hoặc nhiều nhà xuất khẩu ở thị trường nước
ngoài. Đại lý chỉ thực hiện một công việc nào đó do người xuất khẩu uỷ thác và nhận thù lao. Đại lý không
chiếm hữu và sở hữu hàng hoá. Đại lý là người thiết lập quan hệ hợp đồng giữa người xuất khẩu và khách
hàng ở thị trường nước ngoài
Phương thức thâm nhập bằng xuất khẩu

Xuất khẩu gián tiếp

 Công ty quản lý xuất khẩu (Export management company): là các công ty nhận uỷ thác và quản lý công tác xuất khẩu
hàng hoá. Công ty quản lý xuất khẩu hàng hoá hoạt động trên danh nghĩa của công ty xuất khẩu (không phải danh
nghĩa của mình) nên là nhà xuất khẩu gián tiếp. Công ty quản lý xuất khẩu đơn thuần làm các thủ tục xuất khẩu và thu
phí dịch vụ xuất khẩu. Bản chất công ty quản lý xuất khẩu là làm các dịch vụ quản lý và thu được một khoản thù lao
nhất định từ các hoạt động đó.

 Công ty kinh doanh xuất khẩu (Export trading company): Là công ty hoạt động như là nhà phân phối độc lập có chức
năng kết nối các khách hàng nước ngoài với các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước. Ngoài việc thực hiện các hoạt
động liên quan trực tiếp đến xuất khẩu, các công ty này còn cung ứng các dịch vụ xuất nhập khẩu và thương mại đối
lưu, thiết lập và mở rộng các kênh phân phối, tài trợ các dự án thương mại và đầu tư, thậm chí trực tiếp thực hiện sản
xuất để bổ trợ một công đoạn nào đó cho các sản phẩm, ví dụ như bao gói, in ấn…
Phương thức thâm nhập bằng xuất khẩu

Xuất khẩu gián tiếp

Đại lý vận tải: Là các công ty thực hiện các hoạt động thuê vận chuyển và các hoạt động có liên quan đến xuất nhập khẩu
hàng hoá như khai báo hải quan, biểu thuế quan, phí giao nhận chuyên chở và bảo hiểm.

Ưu điểm: Thâm nhập thị trường nước ngoài thông qua hình thức xuất khẩu sẽ giúp cho các doanh nghiệp Tăng được
doanh số bán hàng,

 Tiếp thu được kinh nghiệm kinh doanh quốc tế,

 Tận dụng được công suất dư thừa và tăng thu ngoại tệ cho đất nước.

 Ít rủi ro, không tốn nhiều chi phí nên dễ áp dụng trong giai đoạn đầu mới thâm nhập thị trường quốc tế của doanh
nghiệp.
Phương thức thâm nhập bằng xuất khẩu

Nhược điểm

Doanh nghiệp thâm nhập thị trường nước ngoài thông qua hình thức xuất khẩu có thể gặp phải những rào cản thương mại:

 Chi phí vận chuyển cao,

 Hạn chế khả năng kiểm soát bán hàng ở nước ngoài,

 Khó khăn về việc tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng cuối cùng nên không có các biện pháp mạnh để cạnh tranh.

 Doanh nghiệp xuất khẩu dễ bị mất thị trường do thiếu am hiểu về phong tục tập quán, luật pháp của thị trường nước
ngoài
Phương thức thâm nhập bằng nhượng quyền thương
hiệu
Nhượng quyền thương hiệu là hoạt động kinh doanh thương mại, theo đó một cá nhân/tổ chức nhượng quyền cho phép bên
nhận nhượng quyền kinh doanh dưới tên thương hiệu của mình, mang lại lợi ích cho cả 2 bên.
Một trong các công ty nhượng quyền thương hiệu ở trong và ngoài nước
Phương thức thâm nhập bằng nhượng quyền thương
hiệu
Các hình thức nhượng quyền thương hiệu

Nhượng quyền công việc

Nhượng quyền sản phẩm

Nhượng quyền mô hình kinh doanh

Nhượng quyền đầu tư

Nhượng quyền chuyển đổi


Phương thức thâm nhập bằng nhượng quyền thương
hiệu
Các phương pháp nhượng quyền thương hiệu

Nhượng quyền Nhượng quyền


kinh doanh tham gia quản
toàn phần lý

Nhượng quyền
Nhượng quyền
kinh doanh
kinh doanh
tham gia đầu
bán phần
tư vốn
Phương thức thâm nhập bằng nhượng quyền thương
Ưu điểm hiệu

Tăng độ phủ thương hiệu: giúp tăng độ phủ sóng và mang hình ảnh thương hiệu xuất hiện rộng rãi, qua đó
giúp tăng nhận diện cho thương hiệu trong tâm trí của khách hàng mục tiêu.
Có được nguồn vốn khởi đầu tốt: Trường hợp doanh nghiệp đang có hình ảnh thương hiệu tốt nhưng thiếu
nguồn vốn để phát triển. Bên nhận nhượng quyền sẽ cung cấp một khoản tiền đều đặn và thường xuyên, giúp
tăng vốn khởi đầu cho việc phát triển nhiều phạm vi.
 Đào tạo nhân viên tốt: Khi sự mở rộng quy mô trên nhiều địa điểm, yêu cầu đội ngũ nhân viên của doanh
nghiệp phải có năng lực để bắt kịp tốc độ tăng trưởng. Từ đó đào thải những người không phù hợp, đào tạo
những cá nhân nhân viên có nền tảng tốt.
 Tạo hệ thống thương hiệu: mở rộng địa điểm, hệ thống phân phối và tính tích hợp trong công việc. Từ hoạt
động của những đối tượng nhận nhượng quyền giúp mở rộng ra và tạo hệ thống thương hiệu riêng biệt.
 Tạo doanh thu đều đặn: doanh nghiệp nhượng quyền sẽ nhận được nguồn doanh thu mới từ chi phí nhượng
quyền và bản quyền từ hoạt động nhượng quyền.
Phương thức thâm nhập bằng nhượng quyền thương
hiệu
Nhược điểm

 Không sở hữu hoàn toàn về thương hiệu: Bên nhận nhượng quyền không phải chủ sở hữu của thương hiệu
mà chỉ có quyền kinh doanh theo thỏa thuận về thương hiệu.

 Rủi ro hiệu ứng “chuỗi”: Được hiểu là khi một cơ sở gặp phải vấn đề, dẫn đến không hài lòng của khách
hàng thì có thể ảnh hưởng lớn đến những cơ sở khác trong cùng thương hiệu.

 Cạnh tranh: Những cửa hàng nhượng quyền có thể cạnh tranh lẫn nhau, dẫn đến các trường hợp không đồng
bộ trong hoạt động. Từ đó, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh.

 Thiếu sự đột phá: Đó là sự đột phá và sáng tạo trong hoạt động bị hạn chế, khi mà các hoạt động được quy
định theo hợp đồng từ đầu và yêu cầu về thương hiệu.
Phương thức thâm nhập bằng mua li-xăng

Khái niệm
Li-xăng được hiểu là việc chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ
chuyển giao cho người khác sử dụng các quyền sở hữu trí tuệ
của mình, trong khi vẫn tiếp tục giữ quyền sở hữu các quyền đó.

Theo đó thì hợp đồng li xăng được hiểu là những thỏa thuận của
hai bên (gồm bên chuyển quyền và bên nhận quyền), trong đó có
nội dung bên nhận chuyển quyền được sử dụng quyền sở hữu trí
tuệ của bên chuyển quyền trong thời gian, mục đích, phạm vi
nhất định.
Phương thức thâm nhập bằng mua li-xăng

Các loại hợp đồng li – xăng:


 Hợp đồng li – xăng độc quyền: là hợp đồng trong đó quy định rõ trong
thời hạn và phạm vi của hợp đồng bên nhận quyền được độc quyền sử
dụng quyền sở hữu trí tuệ, bên chuyển quyền không được chuyển
quyền sử dụng cho bên thứ ba nào khác và chỉ được sử dụng quyền
sở hữu nếu có sự cho phép của bên nhận quyền.
 Hợp đồng li – xăng không độc quyền thì ngược lại trong thời gian,
phạm vi hợp đồng bên chuyển quyền được sử dụng, khai thác quyền
sở hữu trí tuệ đồng thời có quyền chuyển giao quyền sử dụng cho chủ
thể khác.
 Hợp đồng li – xăng thứ cấp là hợp đồng theo đó bên chuyển quyền là
Phương thức thâm nhập bằng mua li-xăng
Ưu điểm:
- Việc li-xăng sản phẩm mới có hiệu quả hơn so với việc tự mình sản xuất sản phẩm đó.
- Tiếp cận những thị trường mới không dễ dàng thâm nhập. Thông qua việc cho phép bên nhận li-
xăng quyền tiếp thị và phân phối sảng phẩm, bên cấp li-xăng có thể thâm nhập vào thị trường mà
không thể thâm nhập bằng biện pháp khác.
- Hợp đồng có thể quy định các biện pháp để bên cấp li-xăng có quyền đối với những cải tiến, bí
quyết kỹ thuật công nghệ và các sản phẩm có liên quan mà sẽ được bên nhận li-xăng phát triển trong
thời hạn hiệu lực của hợp đồng. Dù vậy, không phải lúc nào cũng có thể yêu cầu các quyền như vậy
và sẽ tùy thuộc vào giới hạn các loại điều kiện trong hợp đồng li-xăng.
- Việc cấp li-xăng là cần thiết nếu sản phẩm chỉ bán chạy nhất khi được kết hợp hoặc bán để sử
dụng cùng với sản phẩm khác, hoặc nếu các tài sản trí tuệ.
- Li-xăng cho phép bên giao li-xăng giữ quyền sở hữu đối với tài sản trí tuệ và đồng thời nhận được
thù lao li-xăng, ngoài khoản lợi nhuận thu được từ việc tự khai thác các tài sản đó từ các sản
Phương thức thâm nhập bằng mua li-xăng
Nhược điểm:
- Bên nhận li-xăng có thể trở thành đối thủ cạnh tranh của bên cấp li-xăng. Bên nhận li-xăng có thể
"thao túng" việc bán hàng của bên cấp li-xăng, làm cho bên cấp li-xăng thu được ít tiền thù lao hơn
so với những thiệt hại trong kinh doanh do sự cạnh tranh của đối thủ mới.
- Nguồn thu của bên cấp li-xăng phụ thuộc vào kỹ năng, khả năng và nguồn lực của bên nhận li-xăng.
Sự phụ thuộc này càng lớn hơn trong trường hợp li-xăng độc quyền. Một bên nhận li-xăng không có
hiệu quả thì bên cấp li-xăng không có nguồn thu.
- Sự yêu cầu đóng góp bất ngờ từ bên nhận li-xăng. Như việc đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ kỹ
thuật, dữ liệu kỹ thuật bổ sung... Do vậy trong hợp đồng li-xăng cần phải có sự quy định rõ ràng về
quyền và nghĩa vụ của các bên. Theo đó, có thể tránh những xung đột, bất đồng nào xảy ra trong
tương lai, dựa theo quy định hợp đồng để có thể giải quyết một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
Phương thức thâm nhập bằng liên doanh liên kết

Khái niệm

Một doanh nghiệp riêng biệt được thành lập và đồng sở hữu bởi ít nhất hai pháp nhân độc lập để đạt những
mục tiêu kinh doanh chung được gọi là một doanh nghiệp liên doanh

Các hình thức liên doanh

 liên doanh xuôi

 Liên doanh ngược

 Liên doanh mua lại

 Liên doanh đa giai đoạn


Phương thức thâm nhập bằng liên doanh liên kết

Liên doanh xuôi (Forward integration joint venture): Trong hình thức liên
doanh này, các bên tham gia thoả thuận cùng đầu tư vào các hoạt động kinh
doanh trong chuỗi giá trị. Ví dụ, liên doanh giữa Hewlette Packard và Apple
Computer để tổ chức tiêu thụ máy tính ở một nước đang phát triển là một
liên doanh xuôi. Với liên doanh này, hai hãng nói trên hoạt động như là một
người bán lẻ trong quá trình đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

Liên doanh ngược (Backward integration joint venture): Các bên tham gia
thỏa thuận cùng đầu tư vào các hoạt động kinh doanh ngược dòng trong
chuối giá trị. Chẳng hạn, hai doanh nghiệp sản xuất thép cùng tham gia vào
liên doanh để khai thác các mỏ quặng sắt. Hai doanh nghiệp này sẽ tham gia
vào hoạt động khai khoáng (là lĩnh vực thường do các công ty khai khoáng
thực hiện).
Phương thức thâm nhập bằng liên doanh liên kết

Liên doanh mua lại (Buyback joint venture): Là liên doanh được thành lập trong trường hợp
các bên tham gia có nhu cầu sử dụng một loại bán thành phẩm trong quá trình sản xuất của
mình. Liên doanh này sử dụng đầu vào do các bên tham gia cũng cấp và bán lại đầu ra cho
chính các bên tham gia đó. Một liên doanh mua lại có thể được thành lập khi cần xây dựng một
cơ sở sản xuất bán thành phẩm với quy mô tối thiểu đủ khai thác kinh tế quy mô, nhưng không
bên nào trong liên doanh có nhu cầu đủ lớn để xây dựng riêng cơ sở đó.

Liên doanh đa giai đoạn (Multistage joint venture): Là liên doanh trong đó đầu tư của một bên tham gia
mang tính xuôi dòng, còn đầu tư của bên kia mang tính ngược dòng. Một liên doanh đa giai đoạn thường
được thành lập khi một doanh nghiệp sản xuất hàng hoá mà một công ty khác cần tới. Chẳng hạn, để khắc
phục hạn chế của mạng lưới phân phối kém hiệu quả ở các nước kém phát triển, một doanh nghiệp sản xuất
hàng thể thao có thể liên doanh với một doanh nghiệp bán lẻ để thành lập một công ty chuyên phân phối
các mặt hàng này ở các nước nói trên.
Phương thức thâm nhập bằng liên doanh liên kết

Ưu điểm

- Ít rủi ro hơn so với chi nhánh sở hữu toàn bộ

- Một doanh nghiệp có thể học hỏi thêm về môi trường kinh doanh sở tại trước khi thiết lập chi nhánh sở hữu toàn
bộ

- Các doanh nghiệp có thể sử dụng liên doanh để thâm nhập thị trường quốc tế trong trường hợp các phương thức
khác không thể thực hiện được

- Các doanh nghiệp có thể tiếp cận với mạng lưới phân phối quốc tế của một doanh nghiệp khác khác thông qua
liên doanh
Phương thức thâm nhập bằng liên doanh liên kết

Nhược điểm

- Gây ra tranh cấp giữa các bên về quyền sở hữu, nhất là trong trường hợp tỷ lệ đóng góp tải sản của các bên là
ngang nhau

- Mất kiểm soát đối với một liên doanh có thể xảy ra khi chính quyền sở tại là một trong số các bên đối tác
Đầu tư phát triển chi nhánh độc lập

Một công ty sẽ sử dụng một công ty con thuộc sở hữu hoàn toàn khi công ty mu ốn có
100% quyền sở hữu. => Đây là một chế độ rất tốn kém mà công ty phải tự làm mọi thứ
bằng nguồn lực tài chính và nhân lực của công ty.
Þ Nhiều tập đoàn lớn đa quốc gia có thể lựa chọn phương thức gia nhập này hơn là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Þ Một công ty con thuộc sở hữu hoàn toàn có thể được chia theo hai cách riêng bi ệt:
 Đầu tư Greenfield
 Mua lại.
Đầu tư phát triển chi nhánh độc lập

Đầu tư Greenfield (Greenfield Investment)

Đầu tư Greenfield là một phương thức gia nhập mà công ty bắt đầu từ đầu trong
thị trường mới và mở các cửa hàng riêng trong khi sử dụng kiến ​thức chuyên
môn của họ.
 Nó liên quan đến việc chuyển giao tài sản, quản lý nhân tài , công nghệ độc
quyền và bí quyết sản xuất.
 Nó đòi hỏi kỹ năng vận hành và quản lý trong một nền văn hóa khác với các
phương thức kinh doanh, lực lượng lao động và quy định của chính phủ khác
nhau.
 Mức độ rủi ro thay đổi tùy theo điều kiện kinh tế và chính trị ở nước sở tại.
 Bất chấp những rủi ro này, nhiều công ty thích sử dụng phương thức gia nhập
Đầu tư phát triển chi nhánh độc lập

Ưu điểm của đầu tư Greenfield:


 Công ty con thuộc sở hữu hoàn toàn cung cấp cho công ty quyền
kiểm soát chặt chẽ đối với các hoạt động ở các quốc gia khác
nhau cần thiết để tham gia vào sự phối hợp chiến lược toàn cầu
(tức là sử dụng lợi nhuận từ một quốc gia để hỗ trợ cho các công
ty con ở một quốc gia khác).
 Sản xuất trong nước giảm chi phí, thuế và phí liên quan đến vận tải
/ nhập khẩu.
 Sự sẵn có của hàng hóa có thể được đảm bảo, sự chậm trễ có thể
được loại bỏ.
Đầu tư phát triển chi nhánh độc lập

Nhược điểm của đầu tư Greenfield:

 Mức độ rủi ro cao hơn, cụ thể là rủi ro chính trị và rủi ro kinh tế.
 Thu thập thông tin và đánh giá nghiên cứu trước khi ra quyết định
nặng hơn.

 Ảnh hưởng của nguồn gốc xuất sứ có thể bị tác động khi sản xuất ở
quốc gia khác.

 Thành lập công ty con thuộc sở hữu toàn bộ thường là phương


Đầu tư phát triển chi nhánh độc lập

Mua lại (Acquisitions)

Mua lại là một phương thức thâm nhập rất tốn kém, trong đó công ty
mua lại một công ty đã tồn tại ở thị trường nước ngoài.
Mua lại là một cách để thâm nhập thị trường bằng cách mua một
thương hiệu đã có sẵn thay vì cố gắng cạnh tranh và tung sản phẩm
của công ty ra thị trường.
Mặc dù vậy, mua lại là một giải pháp thâm nhập rủi ro, bởi vì văn hóa
của công ty khó có thể chuyển giao cho công ty bị mua lại.
Quan trọng nhất, đây là là một phương thức thâm nhập rất tốn kém.
Đầu tư phát triển chi nhánh độc lập
Nhược điểm của mua lại:
 Các công ty mua lại thường trả
Ưu điểm của mua lại:
 Nhanh chóng thực hiện quá cao cho tài sản của công ty
 Việc mua lại cho phép các bị mua lại.
công ty vượt lên trước các  Có thể có sự xung đột giữa các
đối thủ cạnh tranh của họ. nền văn hóa của công ty mua lại
 Các nhà quản lý tin rằng và công ty bị mua lại.
các thương vụ mua lại ít rủi  Thường sẽ mất thời gian để hoà
ro hơn so phương thức liên
nhập, áp dụng các văn hoá tổ
doanh.
chức lên công ty được mua lại
 Không có sự sàng lọc, xem xét

You might also like