You are on page 1of 34

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị

1
BÀI 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN,
DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

Mục tiêu

2
BÀI 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN,
DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

3
BÀI 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN,
DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

1.1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo


của Đảng Cộng sản Việt Nam

1.2. Đảng phải trong sạch vững mạnh

4
1.1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

 C.Mác: “Giai cấp vô sản muốn hoàn thành


sứ mệnh lịch sử của mình, phải tổ chức ra
chính đảng”.
 V.I.Lênin: “Hãy cho chúng tôi một tổ chức
những ng­ười Cộng sản, chúng tôi sẽ đảo lộn
nước Nga”.
5
1.1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

 Hồ Chí Minh: “Cách mệnh trước


hết phải có đảng cách mệnh …”.

“Đảng có vững thì cách mệnh mới


thành công, cũng như người cầm
lái có vững thuyền mới chạy”.

6
Quan điểm Chủ nghĩa
của C.Mác và Phong trào
xã hội ĐẢNG CỘNG SẢN
Ph.Ăngghen công nhân
khoa học

Quan điểm của ĐẢNG CỘNG SẢN


Hồ Chí Minh VIỆT NAM

7
Đảng là đạo đức, là văn minh
1.2. Đảng phải trong Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt
sạch, vững mạnh động của Đảng

Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên

8
1.2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

1. Mục đích hoạt động của Đảng là lãnh đạo đấu tranh giải
phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp,
giải phóng con người
Đảng là đạo đức
2. Cương lĩnh, chủ trương, đường lối và mọi hoạt động
thực tiễn của Đảng đều phải nhằm mục đích đó.
3. Đội ngũ đảng viên phải luôn luôn thấm nhuần đạo đức
cách mạng, ra sức tu dưỡng, rèn luyện, suốt đời phấn
đấu cho lợi ích của dân, của nước.
9
1.2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

1. Tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ và danh dự của dân tộc.
2. Ra đời và tồn tại phù hợp với quy luật phát triển văn
Đảng là văn minh minh tiến bộ của dân tộc và nhân loại.
3. Luôn trong sạch, vững mạnh, làm tròn sứ mệnh lịch sử.
4. Hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
5. Đảng viên gương mẫu trong công tác và cuộc sống.
6. Quan hệ quốc tế trong sáng, tiến bộ.
10
1.2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

Nếu Đảng không đạo đức, văn minh thì Đảng


sẽ mất quyền lãnh đạo, Hồ Chí Minh đã cảnh
báo: “Một dân tộc, một đảng và mỗi con
người, ngày hôm qua là vĩ đại có sức hấp
dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày
mai vẫn được mọi người yêu mến, nếu lòng
dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ
nghĩa cá nhân”.
11
1.2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

Những vấn đề nguyên tắc trong


hoạt động của Đảng

• Đảng lấy CN Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam trong hành động
• Tập trung dân chủ
• Tự phê bình và phê bình
• Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
• Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn
• Đoàn kết, thống nhất trong Đảng
• Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân
• Đoàn kết quốc tế
12
1.2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên

• Phải tuyệt đối trung thành với Đảng


• Phải là những người nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường
lối, quan điểm, chủ trương, nghị quyết của Đảng và các nguyên
tắc xây dựng Đảng
• Phải luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng
• Phải luôn luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt
• Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
• Phải luôn luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo
• Phải là những người luôn luôn phòng và chống các tiêu cực
13
14
2.1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của nhà nước
b. Nhà nước của Nhân dân
c. Nhà nước do Nhân dân
d. Nhà nước vì Nhân dân

15
2.1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của nhà nước Theo Hồ Chí Minh
-Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân
chủ nhưng không phải “nhà nước toàn
dân”, không phải nhà nước phi giai cấp
-Nhà nước nào cũng mang bản chất của
một giai cấp nhất định
-Nhà nước Việt Nam mang bản chất của
giai cấp công nhân

16
2.1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của nhà nước
Bản chất giai cấp của nhà nước được
thực hiện trên 03 phương diện sau
-Một là, Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo
-Hai là, tính định hướng XHCN trong sự
phát triển đất nước. Đó là đưa đất nước đi
lên CNXH và CNCS.
-Ba là, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
Nhà nước là tập trung dân chủ.
17
2.1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của nhà nước

Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với


tính nhân dân và tính dân tộc
- Nhà nước ra đời là kết quả của cuộc đấu
tranh lâu dài, gian khổ của toàn thể dân tộc
- Nhà nước nhất quán mục tiêu bảo vệ lợi ích
của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc là nền
tảng
- Nhà nước đảm nhận nhiệm vụ của cả dân tộc
giao phó
18
2.1. Nhà nước dân chủ
b. Nhà nước của nhân dân

- Tất cả quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội đều


thuộc về Nhân dân.
- Quyền lực Nhà nước là “thừa ủy quyền” của Nhân dân.
- Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình Nhà nước, có
quyền bãi miễn các đại biểu họ đã lựa chọn, bầu ra và có
quyền giải tán những thiết chế quyền lực mà họ đã lập ra.
- Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nhân
dân

19
2. 1. Nhà nước dân chủ
c. Nhà nước do nhân dân - Nhà nước do dân lập lên sau thắng lợi cách
mạng GPDT, nhân dân “cử ra” nhà nước
- Là nhà nước “dân làm chủ” nhấn mạnh quyền
lợi và trách nhiệm của dân
“Nhân dân có quyền làm chủ thì phải có nghĩa
vụ làm tròn bổn phận công dân, giữ đúng đạo
đức công dân”
- Nhà nước do dân cần coi trọng việc giáo dục
nhân dân
20
2. 1. Nhà nước dân chủ
d. Nhà nước vì nhân dân
- Là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng
chính đáng của Nhân dân
- Từ chủ tịch nước đến công chức bình thường
đều làm công bộc, làm đầy tớ cho dân
- Cán bộ phải là người vừa có đức vừa có tài, vừa
hiền lại vừa minh.

21
2.2. Nhà nước pháp quyền
a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật
c. Pháp quyền nhân nghĩa

22
2.2. Nhà nước pháp quyền
a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp

- Hồ Chí Minh luôn chú trọng xây dựng nền tảng pháp lý cho Nhà nước Việt Nam
mới. Trong bản Yêu sách của nhân dân An Nam gửi Hội nghị Vécxây (Pháp) năm
1919, Bác yêu cầu:
+ Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách làm cho người bản xứ cũng được
quyền hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người Âu
+ Xóa bỏ hoàn toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức
nhân dân An Nam;
+ Thay thế chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật
23
2.2. Nhà nước pháp quyền
a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp

- Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm


thời (3-9-1946), Hồ Chí Minh đã đề nghị:
“Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ…”
- Ngày 6-1-1946, cả nước thực hiện tổng tuyển
cử bầu Quốc hội và hội đồng nhân dân theo
chế độ phổ thông đầu phiếu.

24
2.2. Nhà nước pháp quyền Theo HCM, nhà nước quản lý xã hội
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật bằng hiến pháp và pháp luật vì vậy:
- Trước hết phải làm tốt công tác lập pháp
- Chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc
sống;
- Đảm bảo cho pháp luật được thi hành và có
cơ chế giám sát việc thi hành pháp luật
- Nêu cao tính nghiêm minh của pháp luật
- Khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát
công việc của Nhà nước,…
25
2.2. Nhà nước pháp quyền
c. Pháp quyền nhân nghĩa
Pháp quyền nhân nghĩa:

- Đó là Nhà nước tôn trọng, bảo đảm thực


hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo
đến lợi ích của mọi người

- Pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện.

26
2. 3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh

a. Kiểm soát quyền lực nhà nước


b. Phòng chống tiêu cực trong nhà
nước
c. Pháp quyền nhân nghĩa

27
2. 3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
a. Kiểm soát quyền lực nhà nước

Kiểm soát quyền lực nhà nước


là tất yếu
Vì khi được trao quyền lực thì cơ
quan hay cán bộ dễ trở nên lạm
quyền

28
2. 3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
a. Kiểm soát quyền lực nhà nước

Về hình thức kiểm soát quyền


lực nhà nước

Trước hết cần phát huy vai trò,


trách nhiệm của Đảng Cộng sản
Việt Nam

29
2.3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
a. Kiểm soát quyền lực nhà nước

Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền


lực nhà nước

Nhân dân có quyền kiểm soát quyền lực


nhà nước

30
2.3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
b. Phòng, chống tiêu cực trong nhà
nước
Phòng chống các bệnh
-Đặc quyền, đặc lợi;
-Tham ô, lãng phí, quan liêu;
- Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo

31
2.3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh Biện pháp
b. Phòng, chống tiêu cực trong nhà
nước - Thực hành dân chủ.
-Pháp luật, kỷ luật chặt chẽ, nghiêm
minh.
-Kết hợp giáo dục và xử phạt.
-Cán bộ phải nêu gương.
-Huy động sức mạnh giá tri truyền
thống. 32
Tóm lại

Tư tưởng HCM về Đảng CS Việt Nam và Nhà


nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
- Tư tưởng HCM về Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng
+ Đảng trong sạch, vững mạnh
-Tư tưởng HCM về nhà nước của dân, do dân, vì
dân
+ Nhà nước dân chủ
+ Nhà nước pháp quyền
+ Nhà nước trong sạch, vững mạnh
33
Câu hỏi ôn tập

1. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
để phân tích vấn đề phòng và chống các tiêu cực trong Đảng hiện
nay.
2. Phân tích những điểm đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
xây dựng nhà nước Việt Nam.
3. Trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân do Đảng lãnh đạo trong giai đoạn hiện nay
theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cần chú ý điều gì?

34

You might also like