You are on page 1of 16

Chương 1: Giới thiệu

GVHD: TS. Nguyễn Hồng Anh


Anten: một phương tiện
để bức xạ hay thu song
điện từ, là một cấu trúc
chuyển tiếp giữa không
gian tự do và các thiết bị
định hướng
Các suy hao trong thực
tế:
• Suy hao do vật dẫn hoặc
điện môi không lý tưởng
• Suy hao do song phản xạ
Anten: một thiết bị định
hướng song điện từ
1.1 Các loại anten
• Anten dây:
• Anten mặt:
• Anten mạch dải:
• Anten mảng:
• Anten phản xạ:
• Anten thấu kính:
1.2. Cơ chế bức xạ
Một dây đơn:

Nếu điện tích tập trung ở bề mặt:

Nếu dây rất mảnh:


Nếu điện tích không
chuyển động  không có
dòng điện  không có bức
xạ
Nếu điện tích chuyển động
với vận tốc không đổi
• Nếu dây thẳng, dài vô hạn
 không có bức xạ
• Nếu dây bị uốn cong, hữu
hạn  có bức xạ
Nếu điện tích chuyển động
với vận tốc thay đổi  có
bức xạ
• Hai dây:
1.3. Quá trình phát triển
• Năm 1873, James Clerk Maxwell tổng hợp các lý thuyết
về điện và từ, biểu diễn nó dưới dạng một hệ các
phương trình  hệ phương trình Maxwell
• Ánh sang cũng là song điện từ và chúng lan truyền với cùng
vận tốc
• Năm 1886, Heinrich Rudolph Hertz làm thí nghiệm
chứng minh hệ thống điện từ không dây
• Năm 1901, Guglielmo Marconi đã truyền tín hiệu qua
khoảng cách lớn, qua Đại Tây Dương, từ Anh đến St
John’s Newfoundland
• Phía thu: sử dụng 50 dây thẳng đứng, nối đất
• Phía phát: sử dụng một đoạn dây 200 m kéo lên bởi diều
• Từ đó đến năm 1940, anten chủ yếu là anten dây,
tần số tới khoảng UHF
• Đến chiến tranh thế giới thứ 2, một sô loại anten
hiện đại được phát triển, như anten mặt, anten loa,
anten phản xạ, phát minh ra nguồn song viba, đến
tần số 1GHz
• Từ năm 1960 đến 1990, với sự phát triển của máy
tính và các phương pháp mới để phân tích anten
như numerical method, asymptotic method, thiết
kế anten đã được phát triển đến tầm cao mới, đóng
vai trò quan trọng, quyết định cho một hệ thống
truyền thông
• Quy trình là từ các thiết kế ban đầu đến tạo prototype,
bỏ qua các kiểm tra ở gian đoạn trung gian
1.4. Các anten nguyên tố
• Trước WW2, anten được sử dụng thường là loại dây (dipole, helix,
rhombus …)
• Sau WW2, them nhiều anten được đưa vào sử dụng (anten khe,
anten loa, phản xạ, thấu kính … ) trong truyền thông, rađa, các ứng
dụng không gian
• Trong các năm 50, nhiều anten có băng thông rộng được phát triển
• Những năm 70, anten vi dải được báo cáo lần đầu tiên  đơn giản,
nhẹ, rẻ và dễ uốn/thích nghi
• Các anten hoạt động ở bước song mm được phát triển gần đây
• Để tang directivity  tang kích thước điện của anten  dung array
o Khó khan trong việc chế tạo (cơ khí) được thay thế bằng khó khan trong
việc cấp nguồn cho anten mảng
1.5. Các phương pháp phân tích
• Để giải bài toán anten một cách chính xác  sẽ rất
hạn chế về loại anten được phân tích
• Các phương pháp khác được sử dụng:
• Integral equation (IE)
• Lời giải có dạng tích phân, trong đó mật độ dòng điện thuộc
biểu thức dưới dấu tích phân
• Geometrical theory of diffraction (GTD)
1.6. Một số thách thức
• Với sự phát triển của máy tính và các phương pháp
phân tích anten mới, kỹ thuật anten đã phát triển
trở thành một ngành kỹ thuật tiên tiến
• Thách thức:
• Tích hợp các vật liệu mới vào anten
• Việc thiết kế các anten tiên tiến để thực hiện các nhiệm
vụ phức tạp, yêu cầu cao vẫn là một thách thức
• Các anten cơ bản mới luôn cần thiết
• Nhiều ứng dụng mới

You might also like