You are on page 1of 78

THỐNG KÊ MÔ TẢ -

PHƯƠNG PHÁP SỐ
(NUMERICAL METHODS )
TS. Hồ Thị Vân Anh
Khoa Kế toán – Kiểm toán
0947225717 – hothivananh@iuh.edu.vn
MỤC TIÊU
 Về kiến thức: Hiểu và nắm được các mức độ của hiện tượng KT-XH thể hiện
qua các chỉ tiêu như: Số tuyệt đối; số tương đối; các đại lượng đặc trưng cho
độ tập trung; các đại lượng cho độ phân tán của tập dữ liệu. Nắm được ý
nghĩa của hệ số biến thiên, phân biệt được các tham số tổng thể và tham số
mẫu.

 Về kỹ năng: Vận dụng các phương pháp tính để tính toán các mức độ của
hiện tượng KT – XH và phân tích sự biến động của các chỉ tiêu KT – XH.

 Về thái độ: Rèn luyện cho sinh viên thái độ tích cực trong học tập và làm
việc nhóm
NỘI DUNG
1. Số tuyệt đối 4. Đo lường độ phân tán
2. Số tương đối 1. Khoảng biến thiên
2. Phương sai và độ lệch
3. Đo lường khuynh chuẩn
hướng tập trung 3. Hệ số biến thiên
1. Trung bình cộng 4. Độ lệch tuyệt đối trung
2. Trung vị bình
3. Số mode
4. Tứ phân vị
5. Phân vị
6. Chuẩn hoá dữ liệu
1. Số tuyệt đối trong thống kê
(Absolute numbers in statistics)
1.1. Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm của số tuyệt đối
 Khái niệm: Là những con số biểu hiện quy mô, khối
lượng của hiện tượng kinh tế trong thời gian và địa điểm cụ
thể.
 Ý nghĩa:
Nhận thức cụ thể về quy mô, khối lượng thực tế của hiện
tượng nghiên cứu.
Là cơ sở để tính toán số tương đối, số trung bình
Là căn cứ để xây dựng kế hoạch và kiểm tra tình hình
thực hiện kế hoạch
1. Số tuyệt đối trong thống kê (tt)
(Absolute numbers in statistics)

 Đặc điểm: Khác với số tuyệt đối trong toán học, số


tuyệt đối trong thống kê bao giờ cũng bao hàm một
nội dung KT-XH cụ thể, đồng thời nó không phải là
con số tùy tiện mà phải qua quá trình thu thập, xử lý
và phân tích.
1.2. Đơn vị tính của số tuyệt đối

 Đơn vị hiện vật: được sử dụng rộng rãi khi xác định
quy mô, khối lượng SP sản xuất tiêu dùng:
ĐV hiện vật tự nhiên: Cái, con, chiếc…
ĐV hiện vật qui ước: Kg, km, lít, phút, giờ, tháng,
năm…
ĐV hiện vật tiêu chuẩn: Lương thực qui ra thóc…
 ĐV đo lường kép: KW/h….
 Đơn vị thời gian lao động: ngày công…
 Đơn vị tiền tệ: USD, GBP, VND, …
1.3. Các loại số tuyệt đối
 Số tuyệt đối thời kỳ

 Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng trong
một khoảng thời gian nhất định.

 Số tuyệt đối thời kỳ của từng chỉ tiêu có thể cộng lại
được với nhau để có trị số của thời kỳ dài hơn.
1.3. Các loại số tuyệt đối
 Số tuyệt đối thời điểm
 Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng tại một
thời điểm nhất định.
 Trong từng chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm các số tuyệt
đối thời điểm của kỳ nghiên cứu không thể trực tiếp
cộng lại được với nhau.
Chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm:
+ Bảng cân đối kế toán,
+ Cân đối tài sản
+ Cân đối lao động
VD1: Có số liệu về doanh số bán của XN A
trong quý I năm 2010 như sau:

Doanh số bán
Tháng
(Triệu đồng)
1 200
2 250
3 300
Quí I ???????
VD2: Có số liệu về dân số của tỉnh X qua
các năm như sau:

Thời gian Số dân


01.04.2000 3.050.600
01.04.2001 3.200.202
01.04.2002 3.500.600
Cộng ???????
Ví dụ phân biệt

Số CN Số SPSX
Ngày
(Người) (Sản phẩm)
01/08/2003 400 820
02/08/2003 410 850
03/08/2003 395 800
Câu hỏi: Cột nào phản ánh số tuyệt đối thời điểm, số tuyệt đối
thời kỳ?
2. Số tương đối trong thống kê
(Relative numbers in statistics)
2.1. Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm của số tương đối:
a. Khái niệm: Là mức độ biểu hiện quan hệ so sánh giữa
các mức độ của hiện tượng KT-XH.
b. Ý nghĩa: Giúp nhìn nhận chính xác hơn đặc điểm của
hiện tượng.
2.2. Đơn vị tính của số tương đối
Số tương đối được tính bằng các đơn vị đo lường khác
nhau: số lần, phần trăm(%) ,
hoặc bằng đơn vị đo lường kép: người/km..
2.3. Các loại số tương đối

1. Số tương đối động thái (t)

2. Số Tương đối kế hoạch

3. Số tương đối kết cấu

4. Số tương đối cường độ

5. Số tương đối không gian


2.3.1. Số tương đối động thái
(Ký hiệu: t)
- Là quan hệ so sánh của hai mức độ của cùng hiện
tượng.
- Được biểu hiện bằng: số lần, phần trăm(%)
- Số tương đối động thái:
y1 (Số lần)
t Trong đó:
y0 t: là số tương đối động thái
(1) y1: là mức độ t tại kỳ báo cáo
y1
t  100 (%) y0: là mức độ thực tế kỳ gốc
y0
2.3.1. Số tương đối động thái
VD3: Giá trị sản lượng của XN A năm 1999 là
4.600(triệu đồng), Giá trị sản lượng của XN A năm
1998 là 4.000(triệu đồng).? Tính t=?

Tốc độ phát triển của XN A là:

y1 4600
t   1,15 (lần) =115%
y0 4000
=> Vậy, tổng giá trị sản lượng của năm 1999 tăng so
với năm 1998 là 15%.
2.3.2. Số tương đối kế hoạch

SỐ TƯƠNG ĐỐI
KẾ HOẠCH

Số tương đối Số tương đối


nhiệm vụ kế hoạch hoàn thành kế hoạch
yk y1
t nk  (2) t hk  (3)
y0 yk
t: là số tương đối động thái
Trong đó y1: là mức độ t.t kỳ báo cáo
y0: là mức độ thực tế kỳ gốc
yk: là mức độ kỳ kế hoạch
2.3.2. Số tương đối kế hoạch

Giữa các số tương đối động thái và kế hoạch (cùng một


thời gian) hay từ (1), (2), (3) ta có mối liên hệ sau:

y1 yk y1
 
y0 y0 y k
Quan hệ toán học trên thường được vận dụng để xác
định số tương đối nào đó khi đã biết được hai số tương
đối kia.
VÍ DỤ 4
Doanh nghiệp A sản xuất loại sản phẩm Y. Kế hoạch
năm 2005 doanh nghiệp phấn đấu hạ giá thành đơn vị
sản phẩm xuống 2% so với năm 2004. Thực tế năm
2005 so với năm 2004, giá thành thấp hơn 2,5%. Như
vậy, % thực hiện kế hoạch giá thành là: (lấy 2 số lẻ)
A. 99,49%
B. 95,5%
C. 95,55%
D. 100,49%
VÍ DỤ 5
Giá trị tổng sản lượng của XN B qua các năm như
sau: Năm 2006 là 983 triệu đồng. Kế hoạch năm 2007
là 1.890 triệu đồng. Trong đó, năm 2007, thực tế XN
này đã sản xuất được 1.960 tr đồng.
Yêu cầu: Tính 3 loại số tương đối.
1. Số tương đối động thái:

y 1 1 .960
t   1 ,99 (lần)
y0 983
2.3.2. Số tương đối kế hoạch

2. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (tnk):


y k 1 .890
t nk    1 ,92 (Lần)
y0 983
3. Số tương đối hoàn thành kế hoạch (thk):
y 1 1960
t hk    1 ,04 (Lần)
y k 1890
VÍ DỤ 6
Năm 2011 giá thành đơn vị sản phẩm của xí nghiệp A là
1000đ. Cuối năm 2012 tỷ lệ hoàn thành kế hoạch (hạ giá
thành đơn vị sản phẩm) của xí nghiệp là 96%. Giá thành
thực tế năm 2012 so với 2011 bằng 92%. Hãy xác định
giá thành kế hoạch của xí nghiệp ?
A.935,3
B.958,3
C.1023
D.967,5
2.3.3. Số tương đối kết cấu
Ký hiệu: d (%)
Là quan hệ so sánh giữa các mức độ của bộ
phận với mức độ của tổng thể.
ybp
d 100 (%)
ytt
Trong đó: d : là số tương đối kết cấu
ybp : là mức độ bộ phận
ytt : là mức độ tổng thể
VÍ DỤ 7
Lớp có 50 học sinh, trong đó: 2 HS giỏi, 8 HS khá, 38 HS
trung bình, 2 HS yếu. Tính tỷ trọng về trình độ học sinh
giỏi, khá, TB, yếu?
 Tỷ trọng về trình độ học sinh giỏi, khá, TB, yếu như
sau:
Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu Tổng
Số hs (Ti) 2 8 38 2 50
Tỷ trọng (di,%) 4 16 76 4 100
2.3.4. Số tương đối cường độ


2.3.5. Số tương đối không gian
- Là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa các bộ
phận khác nhau trong cùng tổng thể.
VD: Quan hệ giữa nhân khẩu thành thị và nhân khẩu
nông thôn, hay giữa Nam và Nữ
- Hoặc biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của
cùng một hiện tượng, nhưng khác nhau về điều kiện
không gian.
VD: So sánh giá trị sản xuất nông ngiệp giữa đồng bằng
sông hồng với đồng bằng sông cửu long trong năm 2009.
3. Đo lường khuynh hướng tập trung
(Measures of Central Tendency)
3.1. Số trung bình (mean)
1. Khái niệm, ý nghĩa số trung bình
Khái niệm: là đại lượng biểu hiện mức độ chung
nhất, điển hình nhất của một tiêu thức số lượng nào
đó của một tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.
Ý nghĩa: Giúp ta so sánh các hiện tượng không cùng
qui mô. Nghiên cứu các quá trình biến động qua thời
gian. Nó còn được dùng để xây dựng và kiểm tra tình
hình thực hiện kế hoạch.
2. Các loại số trung bình và phương pháp tính

Số trung bình

Số trung
Số trung Số trung
bình điều
bình cộng bình nhân
hoà
Số trung bình cộng
(Arithmetic mean)
Số trung bình cộng được tính bằng cách đem chia
tổng các trị số lượng biến của tiêu thức cho tổng số
đơn vị tổng thể.
Số trung bình cộng giản đơn

Bao gồm 2 loại:


Số trung bình cộng gia quyền
Công thức tính số trung bình cộng
Gia quyền Giản đơn
(TL phân tổ) (TL không phân tổ)
VÍ DỤ 8

Điểm 4 5 6 5 5 7 8

Điểm (xi) 4 5 6 7 8
Sinh viên (fi) 1 3 1 1 1
VÍ DỤ 9

Đối với trường hợp phân tổ mở. Tính NS Lúa thu


hoạch bình quân tại một địa phương với các số liệu:
NS lúa Diện tích gieo cấy
(tạ/ha) fi (ha)
<15 40
15-17 80
17-19 130
>19 150
Tổng
Bài Làm

NS Lúa thu hoạch bình quân tại địa phương là:


NS lúa DT gieo cấy
Xm Xmfi
(tạ/ha) fi (ha)
<15 40 14 560
15-17 80 16 1280
17-19 130 18 2340
>19 150 20 3000
Tổng 400
VÍ DỤ 10

Số liệu về năng suất lao động của một tổ công nhân


như sau. Hãy tính NSLĐ trung bình một công nhân?
Năng suất lao động
4 6 7 9 10 11
(kg/người)
Số công nhân
4 11 4 2 2 2
(người)
VÍ DỤ 11

Đối với trường hợp phân tổ đóng. Tính NSLĐ trung


bình một công nhân?
Năng suất lao động Số công nhân
(kg/người) (người)
35-40 2
40-45 4
45-50 18
50-55 4
55-60 2
Số trung bình điều hòa
(Harmonic mean)

Trung
Trung bình
bình điều
điều
hòa
hòa giản
giản đơn
đơn Số
Số trung
trung
bình
bình điều
điều
Trung
Trung bình
bình điều
điều hòa
hòa
hòa
hòa gia
gia quyền
quyền
Công thức tính số trung bình điều hoà

Gia quyền Giản đơn

 Xi: Các trị số lượng biến  1/Xi: Đại lượng nghịch


 Mi (i = 1, 2, …, n): đảo của lượng biến
Tổng trị số các lượng  n: Số đơn vị tổng thể
biến
VÍ DỤ 12

Có tài liệu về NSLĐ và sản lượng của 3 phân xưởng trong 1 xí


nghiệp. Tính NSLĐ bình quân chung của 3 phân xưởng

NSLĐ (Xi) Sản lượng


Phân xưởng (Tấn) Mi
(tấn/người)
A 12 360
B 14 280
C 15 375
Tổng
Bài Làm

NSLĐ (xi) Sản lượng


Phân xưởng (Tấn) Mi CN
(tấn/người)
A 12 360 30
B 14 280 20
C 15 375 25
Tổng 1.015 75
Số trung bình nhân
(Geometri mean)
 Đặc điểm:
 Mang tính tổng hợp, khái quát cao.
 San bằng các chênh lệch giữa các đơn vị về trị số
của tiêu thức nghiên cứu.
 Hạn chế: Chịu ảnh hưởng của các lượng biến đột
xuất
 Điều kiện vận dụng
 Số bình quân chỉ nên tính ra từ tổng thể đồng chất
 Số bình quân chung cần được vận dụng kết hợp với
các số bình quân tổ hoặc dãy số phân phối.
Công thức tính số trung bình nhân

 Số trung bình nhân số học

 Số trung bình nhân giản đơn

 Số trung bình nhân gia quyền


VÍ DỤ 13

Năm 1999 2000 2001 2002 2003


SL lúa
400 395 416 450 480
(1000 tấn)
ti (lần) 0.987 1.053 1.082 1.067
VÍ DỤ 14

Có tài liệu về tốc độ phát triển diện tích trồng cây công nghiệp
của một nông trường như sau:

 3 năm đầu: Tốc độ phát triển hàng năm là 1,15

 3 Năm kế tiếp: Tốc độ phát triển hàng năm là 1,1

 2 Năm kế tiếp: Tốc độ phát triển hàng năm là 1,18

Yêu cầu: Xác định tốc độ phát triển trung bình hàng năm cho cả
thời kỳ trên.
42
3.2. Số Mode

1. Định nghĩa
Mode là biểu hiện của lượng biến được gặp nhiều
nhất trong 1 tổng thể
2. Phương pháp tính
T/liệu không phân tổ
Có 2 T/h
tính Mo
T/liệu có phân tổ
3.2. Số Mod (Mode)

3. Ý nghĩa
- Là mức độ đại biểu nên có thể thay thế hoặc bổ sung
cho trung bình cộng trong trường hợp tính trung bình
gặp khó khăn.
- Có ý nghĩa hơn số bình quân công trong trường hợp
dãy số có lượng biến đột xuất
- Là một trong những tham số nêu lên đặc trưng phân
phối của dãy số.
- Có tác dụng phục vụ trong nhu cầu hợp lý.
4. Hạn chế: Không xác định được Mo trong trường hợp
dãy số phân phối không bình thường.
Tài liệu KHÔNG phân tổ

Đối với trường hợp tài liệu không phân tổ, Mode
(Mo) chính là TRỊ SỐ LƯỢNG BIẾN XUẤT HIỆN
NHIỀU NHẤT TRONG DÃY SỐ.
VD 8: Tìm Mo?
Điểm số
(xi) 4 5 6 7 9 4 5 7 8 7 9
Tài liệu CÓ phân tổ

Không có k/cách tổ Có khoảng cách tổ

Mo: là mode Mo: là mode


X: là lượng biến XMo(min) : giới hạn dưới của tổ chứa mode
fmax: là tần số lớn nhất (số hMo: trị số của khoảng cách tổ chứa mode
lần xuất hiện của lượng fMo: tần số của tổ chứa mode
biến) fMo-1: tần số của tổ đứng trước tổ chứa mode
fMo+1: tần số của tổ đứng sau tổ chứa mode
VÍ DỤ 15
Đối với trường hợp phân tổ không có k/cách tổ. Có
tài liệu phân tổ NSLĐ của công nhân như sau. Tính
Mo?
NSLĐ (xi)
4 6 7 9 10 11
(Kg/người)
Số CN (fi)
4 11 4 2 2 2
(người)
VÍ DỤ 16

Đối với trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ đều.


Có tài liệu về NSLĐ của xí nghiệp A. Tính Mo?
NSLĐ (xi) Số CN (fi)
(kg/người) (người)
35-40 2
40-45 4
45-50 18
50-55 4
55-60 2
VÍ DỤ 17
Đối với trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ
không đều. Có tài liệu về tình hình SX của DN A
như sau. Tính Mo?
NSLĐ (xi) Số CN (fi)
(kg/người) (người)
30-40 9
40-45 11
45-50 6
50-60 4
60-75 2
VÍ DỤ 18

Đối với trường hợp phân tổ mở??? NS Lúa thu


hoạch bình quân tại một địa phương với các số liệu.
Tính Mo?
NS lúa Diện tích gieo cấy
(tạ/ha) fi (ha)
<15 40
15-17 80
17-19 130
>19 150
Tổng
3.3. Số trung vị (Median)

1. Định nghĩa:
Số trung vị (MD) là trị số lượng biến của đơn vị đứng
ở vị trí giữa trong dãy số lượng biến.
2. Phương pháp tính

Tài liệu không phân tổ


Có 2 T/h
tính Me
Tài liệu có phân tổ
3. Tác dụng


Tài liệu KHÔNG phân tổ

 Bước 1: Sắp xếp lượng biến theo thứ tự từ nhỏ đến


lớn.
 Bước 2: MD là trị số lượng biến của đơn vị đứng ở
vị trí giữa.
n là số lẻ n là số chẵn (n = 2m)
VÍ DỤ 19

 Trường hợp n là số lẻ. Cho 1 dãy lượng biến như


sau, tìm MD?
Lượng biến 2 6 9 7 3 5 8

 Trường hợp n là số chẵn. Cho 1 dãy lượng biến như


sau, xác định MD?

Lượng biến 2 6 9 7 8 5
Tài liệu CÓ phân tổ
Không có khoảng cách tổ Có khoảng cách tổ

B1: Xác định tổ chứa MD: Là tổ có tần


số tích lũy ≥ ½ tổng tần số.
B2: Xác định trị số gần đúng của MD
VÍ DỤ 20

Trường hợp phân tổ không có khoảng cách tổ. Xác định Mo và MD về


tuổi nghề?
Tuổi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
nghề
Số
8 12 20 31 43 32 25 13 10 6
CN

a.5; 5
b.5.5; 5
c.5; 5.5
d.5; 6
VÍ DỤ 21

Trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ. Có tài liệu về


NSLĐ của xí nghiệp A. Tính MD?
NSLĐ (xi) Số CN fi)
(kg/người) (người)
30-40 2
40-45 4
45-50 18
50-55 4
55-60 2
VÍ DỤ 22

Trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ mở???. Tài


liệu về năng suất lao động của XN A như sau. Tính MD?
NSLĐ Số CN
(tấn/N) (người)

<5 6
5–7 5
7 – 10 7
10 – 11 2
3.4. Tứ phân vị (Quartiles)
 Khái niệm: tứ phân vị chia dãy số lượng biến thành 4 phần,
mỗi phần có số đơn vị bằng nhau = 25%.

 Cách xác định tứ phân vị


Nếu n + 1 chia hết cho 4 Nếu n + 1 không chia hết cho 4
VÍ DỤ 23


VÍ DỤ 24


3.5. Phân vị (Percentiles)


VÍ DỤ 25


3.6. Chuẩn hoá dữ liệu (Standard Scores)

Tổng thể Mẫu


VÍ DỤ 26

Một học sinh đạt 85 điểm trong bài kiểm tra tiếng
Anh trong khi điểm trung bình của tất cả học sinh là
76 và độ lệch chuẩn là 4. Học sinh này cũng đạt 42
điểm trong bài kiểm tra tiếng Pháp với điểm trung
bình của lớp là 36 và độ lệch chuẩn là 3. So sánh các
vị trí tương đối trong hai bài kiểm tra
Bài Làm


4. Đo lường độ phân tán
(Measures of Variation)
4.1. Khoảng biến thiên (Range)

VÍ DỤ 27

Dữ liệu $409, $386, $150, $117, $73, $70 cho thấy


một số bộ phim có doanh thu cao nhất với hàng triệu
đô la trong một năm gần đây. Tìm khoảng biến thiên?
4.2. Phương sai và độ lệch chuẩn
(Variance and Standard Deviation)
Tổng thể (Population) Mẫu (Sample)
Phương Sai
(Variance)

Phân tổ

Không phân tổ

Độ lệch chuẩn
(Standard deviation)

Phân tổ

Không phân tổ
VÍ DỤ 28

Để xây dựng định mức thời gian gia công một chi tiết máy
người ta theo dõi quá trình gia công 25 chi tiết máy. Kết quả
cho trong bảng sau:
Thời gian (phút) 14 16 18 20 24
Số chi tiết 2 6 11 4 2

Căn cứ vào số liệu trên, hãy tính:


a.Thời gian gia công trung bình một chi tiết máy?
b.Phương sai và độ lệch tiêu chuẩn?
VÍ DỤ 29

Một phòng thí nghiệm muốn thử nghiệm hai nhãn hiệu
sơn ngoài trời (A, B) để xem nhãn hiệu sơn nào tồn tại
trong bao lâu trước khi phai màu. Phòng thí nghiệm tạo ra
6 gallon/loại sơn để thử nghiệm. Vì các tác nhân hóa học
khác nhau được thêm vào mỗi loại sơn và chỉ có 6 lon
tham gia. Kết quả (tính bằng tháng) được trình bày bên
dưới. Tìm phương sai và độ lệch chuẩn cho 2 nhãn hiệu
sơn này?
A 10 60 50 30 40 20
B 35 45 30 35 40 25
VÍ DỤ 30

Số lượng các cuộc đình công của giáo viên


trường công lập ở Pennsylvania, Mỹ trong một
mẫu ngẫu nhiên qua các năm học như sau: 9,
10, 14, 7, 8, 3. Tìm phương sai mẫu và độ lệch
chuẩn mẫu?
VÍ DỤ 31
Các dữ liệu đại diện cho số dặm mà 20 vận động viên
chạy trong vòng một tuần được cho ở bảng dưới. Tìm
phương sai mẫu và độ lệch chuẩn mẫu?
Số dặm Tấn số
5.5 – 10.5 1
10.5 – 15.5 2
15.5 – 20.5 3
20.5 – 25.5 5
25.5 – 30.5 4
30.5 – 35.5 3
35.5 – 40.5 2
4.3. Hệ số biến thiên
(Coefficient of Variation)

Tổng thể (Populations) Mẫu (Sample)


VÍ DỤ 32

Giá trị trung bình của doanh số bán xe trong


thời gian 3 tháng là 87 và độ lệch chuẩn là 5.
Trung bình hoa hồng là 5,225 đô la và độ lệch
chuẩn là 773 đô la. So sánh hệ số biến thiên
của hai chỉ tiêu này?
4.4. Độ lệch tuyệt đối bình quân

Không phân tổ Phân tổ


VÍ DỤ 33
Có số liệu về tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư của 30 công ty thuộc một
ngành kinh doanh
Tỷ lệ thu hồi VĐT (%) Số công ty
6.00 – 6.50 5
6.50 – 7.00 8
7.00 – 7.50 10
7.50 – 8.00 7
Cộng 30
Hãy xác định:
a.Tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư trung bình?
b.Phương sai và độ lệch chuẩn?
c.Hệ số biến thiên?
d.Độ lệch tuyệt đối bình quân?

You might also like