You are on page 1of 47

CHƯƠNG 3

PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP, TỔ


CHỨC VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
3.1. Điều kiện và thủ tục thành lập
doanh nghiệp
3.1.1. Điều kiện thành lập doanh nghiệp
Thành lập doanh nghiệp: Chương II Luật Doanh nghiệp
2020, Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP về
đăng ký doanh nghiệp
Ý nghĩa đăng ký thành lập DN
• Là thủ tục pháp lý để DN gia nhập thị trường
• Là thủ tục bắt buộc để xác định năng lực pháp luật
cho các DN
• Bảo đảm sự quản lý của Nhà nước đối với DN
Những điều kiện cơ bản thành lập
DN
• Điều kiện về chủ thể
• Điều kiện về vốn
• Ngành nghề kinh doanh
• Tên, trụ sở và con dấu DN
Điều kiện về chủ thể
• Mọi cá nhân, tổ chức không thuộc đối tượng bị cấm
thì có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại
Việt Nam
• Những tổ chức, cá nhân không được quyền thành lập
và quản lý DN tại VN (Khoản 2 Điều 17 Luật Doanh
nghiệp 2020)
• Quyền thành lập, tham gia thành lập DN tại VN
Điều kiện về vốn
• Nhà đầu tư phải đăng ký tài sản (vốn đăng ký kinh
doanh, vốn điều lệ, vốn đầu tư)
• Tài sản đầu tư thành lập DN phải là tài sản hợp pháp
• Thẩm quyền định giá và đăng ký tài sản khi thành lập
và trong quá trình hoạt động của DN
Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
• Khoản 6 Điều 16 Luật Doanh nghiệp 2020
• Điều 6 Luật Đầu tư 2020 được hướng dẫn bởi Điều 10
Nghị định 31/2021/NĐ-CP về quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
Điều kiện về tên, trụ sở và con dấu
của DN
• Tên của DN
• Trụ sở của DN
• Con dấu của DN
3.1.2. Thủ tục đăng ký doanh nghiệp
•Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh
doanh:
- Bao gồm 2 cấp: cấp huyện và cấp tỉnh
+ DN đăng ký tại Phòng ĐKKD thuộc Sở Kế hoạch đầu

+ Các hộ kinh doanh và HTX thực hiện đăng ký KD tại
Phòng ĐKKD hoặc Phòng Tài chính – Kế hoạch thuộc
UBND cấp huyện
Trình tự thành lập, đăng ký DN
• Lập hồ sơ đăng ký Doanh nghiệp (Điều 26)
- Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
- Nơi đăng ký
- Điều kiện được cấp GCN đăng ký DN
- Mã số DN
Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét
và cấp GCN đăng ký DN
• Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Cơ
quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ
của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và cấp đăng ký doanh
nghiệp
• Điều kiện cấp GCN đăng ký DN: Điều 27 Luật Doanh nghiệp
Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét
và cấp GCN đăng ký DN
• Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ
sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem
xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và cấp
đăng ký doanh nghiệp
• Điều kiện cấp GCN đăng ký DN: Điều 27 Luật Doanh
nghiệp 2020
Công bố nội dung đăng ký DN
• Thực hiện sau khi DN được cấp GCN đăng ký DN:
Điều 32 Luật Doanh nghiệp
• Nội dung công bố
Thay đổi nội dung đăng ký DN
• Điều 31 Luật Doanh nghiệp 2020
3.2. Doanh nghiệp tư nhân
• . Khái niệm và đặc điểm
• Khái niệm: Khoản 1 Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020
Đặc điểm
• Do một cá nhân và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình
về mọi hoạt động của doanh nghiệp
• Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
• Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. .
Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh
doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
• Không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn
góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty
cổ phần.
• Không có tư cách pháp nhân
2.1.2. Tổ chức và hoạt động của DNTN
• Tổ chức quản lý:
• - Chủ DNTN toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh
doanh của DN
• - Chủ DNTN có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành
hoạt động kinh doanh
• - Chủ DNTN là đại diện theo pháp luật của DNTN
Các vấn đề tài chính
• Chủ DNTN không chuyền quyền sở hữu tài sản cho DNTN
• Nguồn vốn hoạt động của DN do chủ DN đầu tư và đăng ký với cơ
quan đăng ký kinh doanh
• Chủ DNTN có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư vào hoạt động kinh
doanh của DN
Cho thuê, bán DNTN
• Cho thuê DNTN: Điều 191 Luật Doanh nghiệp 2020
• Bán DNTN: Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2020
Phân biệt bán và cho thuê DNTN
• - Hệ quả pháp lý
• - Thủ tục thực hiện
• - Trách nhiệm của các bên
2.2. Công ty TNHH hai thành viên trở lên
• 2.2.1. Khái niệm và đặc điểm
Khái niệm
• Khoản 1 Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020
Đặc trưng cơ bản
• Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân
• Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không
vượt quá 50, chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp
• Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp GCN đăng ký doanh
nghiệp
• Không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành
công ty cổ phần
• Việc chuyển nhượng vốn góp theo quy định của LDN
2.2.2. Vấn đề tài chính của công ty
• Về góp vốn:
• Thời hạn góp vốn: 90 ngày kể từ ngày được cấp GCN đăng ký doanh
nghiệp
• Góp vốn không đúng cam kết và hậu quả pháp lý: Khoản 3, 4 Điều 47
Luật Doanh nghiệp 2020
• Thay đổi vốn điều lệ: Điều 68 Luật Doanh nghiệp 2020
• Chuyển nhượng phần vốn góp: Điều 52 Luật Doanh nghiệp 2020
• Phân chia lợi nhuận: Điều 69 Luật Doanh nghiệp 2020
Tổ chức quản lý
• Quy chế pháp lý thành viên
• Có cấu tổ chức quản lý
2.3. Công ty TNHH một thành viên
• 2.3.1. Khái niệm và đặc điểm
• - Khái niệm: Khoản 1 Điều 74 Luật Doanh nghiệp 2020
• - Đặc điểm:
• Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu
• Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp
• Chế độ trách nhiệm hữu hạn
• Không được phát hành cổ phần
2.3.2. Vấn đề tài chính của công ty
• Góp vốn
• Tăng, giảm VĐL
2.3.3. Tổ chức và quản lý
• Cơ cấu tổ chức
• - Mô hình tổ chức quản lý khi CSH là tổ chức
• - Mô hình tổ chức khi CSH là cá nhân
2.3.4. Quy chế pháp lý chủ sở hữu công ty
• Xác lập tư cách thành viên
• Chấm dứt tư cách thành viên
• Quyền và nghĩa vụ
• Lưu ý: - Rút vốn bằng cách chuyển nhượng VĐL
• - Không được rút lợi nhuận khi công ty không thanh toán đủ
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác đến hạn
2.4. Công ty cổ phần
• 2.4.1. Khái niệm và đặc điểm
• Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020
• - Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần
• - Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và
không hạn chế số lượng tối đa
• - Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
• - Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác,
trừ trường hợp quy định tại Luật Doanh nghiệp
• - Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp GCN đăng ký doanh nghiệp
• - Có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khoán khác của
công ty
• Cấu trúc cổ phần:
• - Cổ phần phổ thông: bắt buộc phải có
• - Cổ phần ưu đãi: nhiều loại, không bắt buộc
Cổ phần phổ thông
• Là loại cổ phần cơ bản của CTCP
• Chủ thể sở hữu CPPT: không thuộc đối tượng bị cấm
• Người sở hữu CPPT là cổ đông phổ thông
• Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi
• CPPT được tự do chuyển nhượng trừ trường hợp ngoại lệ do luật quy
định
• Các CĐSL phải cùng nhau đăng ký mua it nhất 20% tổng số cổ phần
phổ thông được quyền chào bán khi đăng ký thành lập doanh nghiệp
• Mỗi cổ phần phổ thông có 1 phiếu biểu quyết
Cổ phần ưu đãi
• Có thể có cổ phần ưu đãi, không bắt buộc
• Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi
• Hưởng một số ưu đãi về quyền so với CPPT, có thể có một số hạn chế
quyền
• Có các loại cổ phần ưu đãi: cổ phần ưu đãi cổ tức (Điều 117), cổ phần
ưu đãi hoàn lại (Điều 118), cổ phần ưu đãi biểu quyết (Điều 116), cổ
phần ưu đãi khác
• Có thể chuyển đổi thành CPPT
2.4.2. Cơ cấu tổ chức quản lý
- Đại hội đồng cổ đông
- Hội đồng quản trị: Điều 153
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
- Ban kiểm soát
2.4.4. Chế độ tài chính
• Huy động vốn cổ phần: CTP được huy động vốn cổ phần thông qua
chào bán cổ phần được quyền chào bán (Khoản 3 Điều 112, Điều 123)
• Các biện pháp huy động vốn khác: chào bán trái phiếu riêng lẻ
• Giảm vốn điều lệ
• Trả cổ tức
2.4.5. Vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số
2.5. Công ty hợp danh
• 2.5.1. Khái niệm và đặc điểm
• Khái niệm: Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020
Đặc điểm
• Có hai loại thành viên, trong đó phải có ít nhất hai thành viên hợp
danh và có thể có thành viên góp vốn
• Có tư cách pháp nhân
• Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
• Về chế độ trách nhiệm
• - Thành viên hợp danh: chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về các nghĩa vụ của công ty
• - Thành viên góp vốn: chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ trong
phạm vi vốn góp
2.5.2. Quy chế pháp lý thành viên
• Điều kiện trở thành thành viên
Thành viên hợp danh Thành viên góp vốn

Cá nhân Tổ chức, cá nhân

Không thuộc đối tượng bị cấm thành lập, quản lý và không thuộc trường hợp bị cấm góp vốn vào doanh
góp vốn vào doanh nghiệp nghiệp

không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân; không Không bị giới hạn
được làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh
khác trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành
viên hợp danh còn lại.
Xác lập tư cách thành viên
• Tham gia thành lập
• CTHD tiếp nhận thành viên mới
• Thừa kế phần vốn góp
• Nhận chuyển nhượng phần vốn góp
Chấm dứt tư cách thành viên
Thành viên hợp danh Thành viên góp vốn

Rút vốn khỏi công ty

Chết Cá nhân chế, tổ chức bị giải thể, phá sản

Mất tích, hạn chế, mất năng lực hành vi dân sự, có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

Bị khai trừ khỏi công ty Bị khai trừ khỏi công ty

Chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình cho Chuyển nhượng, tặng cho, trả nợ bằng toàn bộ phần
người khác vốn góp

Công ty bị giải thể, phá sản Công ty bị giải thể, phá sản

Trường hợp điều lệ công ty quy định khác Trường hợp điều lệ công ty quy định khác
Quyền và nghĩa vụ của thành viên
• Thành viên hợp danh: Điều 176
• Thành viên góp vốn: Điều 182
Vốn của công ty hợp danh
• Không được phép phát hành chứng khoán để huy động vốn
• Góp vốn đúng cam kết
• Tăng vốn điều lệ bằng cách tăng phần vốn góp của thành viên hoặc
tiếp nhận thành viên mới
Cơ cấu tổ chức quản lý
• Người đại diện theo pháp luật
• Hội đồng thành viên
• Giám đốc/Tổng giám đốc

You might also like