You are on page 1of 44

CHƯƠNG 1.

SỰ ĐA DẠNG CỦA SỰ SỐNG

PGS.TS. TRƯƠNG NGỌC KIỂM


kiemtn@gmail.com / 0989.097.459
FB/truongngockiem
I. KHÁI NIỆM SỰ SỐNG

BIOLOGY
KHOA HỌC SỰ SỐNG

BIOS LOGOS
SỰ SỐNG MÔN KHOA
HỌC

SỰ SỐNG LÀ GÌ?
I. KHÁI NIỆM SỰ SỐNG

Sự thống nhất và đa
dạng của sự sống

Hệ thống thứ bậc


Đa dạng sự sống - Đại phân tử
- Hình dạng - Tế bào
- Kích thước - Cá thể
- Mầu sắc - Quần thể
- Cấu trúc - Loài
- …. Tính thống nhất - Quần xã
- Hệ sinh thái
- Sinh quyển
I. KHÁI NIỆM SỰ SỐNG
Hệ thống hở
Năng
Không cân bằng
lượng
Trước # sau
80%-85% chuyển hóa
(hô hấp, bài tiết)
Tính chất
đặc
trưng

Vật chất Di truyền

gen
Thông tin
Cấu trúc phức tạp
Tổ chức tinh vi
Thích
Vd về ecoli Mang tính tương đối nghi
Phù hợp với MT cụ thể
I. KHÁI NIỆM SỰ SỐNG
Thông tin thích nghi
I. KHÁI NIỆM SỰ SỐNG
Đồng hóa, dị hóa

Trao đổi chất

Vd: nồng độ đường


trong máu: 0,012mg/l
Tiếp nhận, trả lời kích thích
Cân = nội mô
Nội cân bằng Cảm
Cảmứng
ứng

Vận động Sự sống Sinh sản


Chủ động, tiêu tốn năng lg
Di truyền Nhân lên

Vậntrưởng
Tăng động Thích nghi

Thay đổi trọng lượng, kích thước +


ptriển: cơ quan mới, bộ phận mới

BIỂU HIỆN CỦA SỰ SỐNG


II. NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI SINH VẬT

BẬC PHÂN LOẠI SINH VẬT

Báo Bộ Ngành Giới


Hoa Mai Chi Báo Họ Mèo Ăn thịt Lớp Thú Động vật
Dây sống

Giớ
Họ

Ng
Ch

Bộ

Lớ

An
Pan

Fel
Lo ra pa

Ch
Pa

à
Ca

Ma

i
i

nh

ima
ài
t

or d
nth

ida

rni
he

mm
v

lia
era

a ta
o ra

alia
rdu
s
II. NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI SINH VẬT

Đặc điểm hình thái

Đặc điểm giải phẫu so sánh

Đặc điểm chức năng, tập tính

Đặc điểm Phôi sinh học

Paphiopedilum
Đặc điểm di tích cổ sinh
Henryanum
Đặc điểm Sinh học phân tử Braem 1987

Phân loại sinh vật


III. SỰ PHÂN CHIA SINH GIỚI

C. Linné - người đầu tiên phân chia sinh giới


thành giới động vật và giới thực vật
III. SỰ PHÂN CHIA SINH GIỚI

Ernst Haeckel (1834-1919)


phân chia sinh giới thành
3 giới: thực vật
(Vegetabilia), động vật
(Animalia) và giới Protista
III. SỰ PHÂN CHIA SINH GIỚI

Whittaker (1969) phân chia


sinh giới thành 5 giới: thực vật,
động vật,nấm, protista,
monera
III. SỰ PHÂN CHIA SINH GIỚI

Mô hình: 3 domain
III. SỰ PHÂN CHIA SINH GIỚI
3.1. GIỚI MONERA

Đặc điểm chung

 Tất cả các sinh vật nhân sơ đều thuộc giới Monera. Chúng
đều là dạng đơn bào và có cấu tạo tương đối đơn giản
 Phổ biến rộng, nhiều dạng có thể phát triển trong các điều kiện
cực kỳ khắc nghiệt
 Là sinh vật tự dưỡng, hoại sinh và các kiểu chuyển hoá khác
 Giới này gồm nhiều dạng vi khuẩn và vi khuẩn lam
3.1. GIỚI MONERA

VI KHUẨN

 Dực vào cách thức chuyển hoá chia Monera thành 16 ngành.
Trong đó vi khuẩn có 14 ngành.
 Kích thước và hình dạng của tế bào vi khuẩn rất thay đổi
3.1. GIỚI MONERA
VI KHUẨN
 Vách tế bào cứng, có lông, roi cấu tạo đơn giản
 Vật chất di truyền là ADN trần dạng vòng
 Tế bào chất chứa các bào quan đơn giản: riboxom, mezoxom...

Mesoxom

Roi
Tiên mao
Tiêm mao
Lông nhung

V¸ch tÕ
Riboxo ThÓ
bµo
m vïi
Màng sinh chất
3.1. GIỚI MONERA

Vi khuẩn
3.1. GIỚI MONERA

Vi khuẩn
 Dinh dưỡng và chuyển hoá Tầm quan trọng về kinh tế của
vi khuẩn
 Các dạng tự dưỡng
 Sự lên men
 Các dạng dị dưỡng
 Xử lý nước thải
 Tăng trưởng và sinh sản
 Phòng trừ sinh học
 Sinh sản kiểu tự nhân đôi
 Vi sinh vật học công nghiệp
 Sinh sản kiểu tạo bào tử
 Công nghệ di truyền
 Sự tiếp hợp
3.2. GIỚI PROTISTA

 Bao gồm những sinh vật có tế bào nhân


chuẩn.
 Cơ thể đơn bào hoặc đa bào sống đơn độc hoặc tập
đoàn
 Protista có 2 nhóm chính

+,Động vật nguyên sinh

+,Tảo
3.2. GIỚI PROTISTA

Động vật nguyên sinh

• Trùng cỏ
Paramoecium
• Trùng amip
Amoeba
• Trùng roi
Flagellatae
• Trùng sốt rét
Plasmodium
3.2. GIỚI PROTISTA

Tảo
 Có cấu trúc đơn bào, tập đoàn hoặc đa bào đơn giản. Là sinh vật
tự dưỡng, có khả năng quang hợp
 Cấu tạo có một số đặc điểm giống thực vật
 Tế bào được bao bọc bởi vách tế bào (xenlulozo) tách biệt
và nằm ngoài màng tế bào
 Tế bào chất thường chứa một hoặc nhiều không bào lớn
 Có sắc tố quang hợp chứa trong lạp thể mà dạng phổ biến là lục
lạp
 Sinh sản thường là hữu tính và có thể có sự xen kẽ thế hệ giữa
các cá thể đơn bội và lưỡng bội trong chu trình sống
Chu trình sống của tảo

Vai trò của tảo

 Quang hợp
 Thực phẩm
 Chất tách chiết: axit
alginic (chất kết dính)
 Phân bón
 Sự nở hoa

Thể bào tử 2n
3.3. GIỚI NẤM

Đặc điểm chung


 Sinh vật có nhân thực
 Sinh sản bằng cách hình thành các
bào tử không có lông và roi
 Cơ thể nấm bao gồm những sợi
mảnh được gọi là hệ sợi, trong đó
không có sự phân thành vách tế bào
 Cấu trúc của nấm:
 Các sợi nấm tạo thành hệ sợi
 Mỗi sợi nấm có vách tế bào bao
quanh chứa chất kitin
 Sự sinh trưởng chỉ có ở tận cùng
của sợi
3.3. GIỚI NẤM

 Địa y Mycophycophyta
 Dạng sống cộng sinh giữa
nấm và sinh vật quang hợp
như tảo lục hoặc vi khuẩn
lam
 Phân bố: đất, nơi sống khắc
nghiệt
 Dạng sống tự dưỡng
3.3. GIỚI NẤM

Chu trình sống

Vai trò của nấm trong


sinh thái và kinh tế
 Sự phân huỷ
 Làm thực phẩm
 Các chất chiết
rút: penicillin
 Nấm bệnh
3.4. GIỚI THỰC VẬT

 Thực vật là sinh vật đa bào, có nhân thật, vách tế


bào bằng xenluloz.
 Là sinh vật tự dưỡng, nhận năng lượng do quang
hợp, hấp thụ năng lượng ánh sáng do chất diệp lục a,
b và các sắc tố khác có trong lục lạp. Chính vì vậy
lá thực vật có màu xanh lục.
 Nguyên liệu dinh dưỡng tích luỹ là tinh bột
Vai trò của thực vật

 Sản xuất sơ cấp, điểm bắt đầu của xích thức


ăn trong hệ sinh thái
 Cung cấp một lượng lớn các chất dinh dưỡng
một cách trực tiếp hay gián tiếp cho các nhóm
sinh vật khác
 Cung cấp ôxy cho hô hấp của mọi sinh vật
trên trái đất
Tiến hoá của thực vật trên cạn

 Những thực vật trên cạn đầu tiên xuất hiện cách đây khoảng
400 - 500 triệu năm
 Cấu trúc tế bào của những thực vật trên cạn đầu tiên giống với
tảo lục (tổ tiên), nhưng có một số đặc điểm chuyên hoá thêm
để có thể sinh sống trên cạn.
 Do đời sống trên cạn nên quá trình bốc hơi nước diễn ra mạnh
mẽ, nhằm bảo vệ cơ thể không bị mất nước thì thực vật tiết ra
hồn hợp gọi là cutin, thấm vào vách tế bào biểu bì, tạo một
lớp chắn có hiệu quả rất cao chống lại sự mất nước.
Tiến hoá của thực vật trên cạn

 Xuất hiện lỗ khí khổng, nhắm trao đổi khí giữa mô thịt lá
bên trong với bên ngoài mà không làm mất nước.
 Sự phát triển của tế bào dẫn nước gọi là quản bào, có vách tế
bào vững chắc. Các tế bào này là một phần của mô thực vật
xylem, cùng với tế bào pholem chúng tạo nên bó mạch
cứng và rắn, làm thành bộ khung xương nâng đỡ cây.
 Xylem (mạch gỗ) làm nhiệm vụ vận chuyển nước và khoáng
được hấp thụ qua rễ
 Phloem (mạch rây) vận chuyển các chất dinh dưỡng khác từ lá
đến các phần khác của cây
Tiến hoá của thực vật trên cạn

 Giai đoạn thể bào tử 2n trở nên ưu thế. Trong giai đoạn này tiểu
bào tử và đại bào tử được sinh ra con đường giảm phân.
 Tiểu bào tử tiến hoá hơn, chúng biến đổi và tạo thành hạt phấn
 Giao tử đực được hình thành và bảo vệ bên trong ống phấn, do
đó không cần nước bên ngoài
 Đại bào tử nầm trong túi đại bào tử đính với thể bào tử.
 Quá trình thụ tinh và sự phát triển ban đầu của phôi diễn ra
bên trong vách đại bào tử.
 Cấu tạo hạt được hình thành khi nhứng lớp bảo vệ bổ sung phát
triển bao quanh đại bào tử.
 Nhờ có cấu tạo hạt nên thực vật có hạt có thể phát tán con cháu
khắp nơi, và dần trở thành loài ưu thế
Thực vật có phôi, chưa có mạch: đại diện Rêu
Thực vật có bào tử, có mạch: đại diện Dương xỉ
Thực vật hạt trần, chưa có hoa: đại diện Thông
Thực vật hạt kín, có hoa

Bac
k
3.5. GIỚI ĐỘNG VẬT

Sinh vật có nhân, đa bào


dị dưỡng
 Nhân tế bào ở thể lưỡng
bội
Sinh sản bằng tạo giao tử
đực nhỏ chuyển động (tinh
trùng) và giao tử cái lớn
không
chuyển động (trứng)
Động vật đa bào đơn giản

 Cơ thể thiếu các mô và các


cơ quan chuyên hoá theo
một chức năng ổn định.
 Phôi có 2 lá phôi hoặc 3 lá
phôi, chưa có xoang cơ
thể
 Sinh sản vô tính và hữu
tính
Tổ chức thể xoang

 Nhóm động vật này có


sự phát triển cao hơn về
cấu trúc cơ thể và tổ
chức mô.
 Thể xoang là một
khoảng không chứa đầy
dịch nằm trong lá phôi
giữa, phân cách lớp cơ
của ruột với lớp cơ của
thành cơ thể
Ngành chân khớp

 Nguồn gốc của chân khớp: có


mối quan hệ tiến hoá với giun
đốt.
 Cơ thể chân khớp có đặc điểm
• Cơ thể phân đốt
Vai trò của chân khớp trong hệ sinh
• Có khớp ở phần phụ thái và kinh tế:

• Có bộ xương ngoài cứng  Phá hoại mùa màng  Thụ phấn

 Vector truyền bệnh  Thực phẩm

 Kiểm soát sinh học  Tơ lụa


IV. ĐA DẠNG SINH HỌC

“Đa dạng sinh học là sự phong phú của mọi cơ thể


sống có từ tất cả các nguồn trong các hệ sinh thái trên
cạn, dưới nước, ở biển và mọi tổ hợp sinh thái mà
chúng tạo nên. Đa dạng sinh học bao gồm:
+, trong loài (đa dạng di truyền hay còn gọi là đa
dạng gen)
+, giữa các loài (đa dạng loài)
+, các hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái)”
IV. ĐA DẠNG SINH HỌC

Đa dạng Sinh học

Thành phần loài Sinh thái


Nơi ở
Loài Di truyền Ổ sinh thái
Chi Quần thể
Họ Quần xã sinh vật
Nucleotit
Bộ Hệ sinh thái
Gen Cảnh quan
Lớp Nhiễm sắc thể
Ngành Các khu sinh học
Cá thể
Giới Sinh quyển
Quần thể
4.2. ĐA DẠNG DI TRUYỀN

Khác kiểu gen + Môi trường giống nhau Kiểu hình khác nhau

Cùng kiểu gen + Môi trường khác nhau Kiểu hình khác nhau
4.3. ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI

 Sự đa dạng về hệ sinh thái được quyết định bởi nhiều yếu tố:
quần xã sinh vật và điều kiện môi trường vật lý
 Sự tương tác giữa quần xã sinh vật và môi trường vật lý đã tạo
nên tính đa dạng hệ sinh thái trên sinh quyển.
 Mỗi dạng hệ sinh thái đóng một vai trò nhất định trong hệ sinh
thái khổng lồ là sinh quyển hay trái đất. Nếu mất đi một dạng hệ
sinh thái nào đó thì đều có những tác động lên trái đất và các hệ
sinh thái khác
 Sự xuất hiện của con người và sự tiến bộ trong nhận thức và khoa
học của con người cũng đóng góp làm tăng độ đa dạng các hệ sinh
thái bằng các hệ sinh thái nhân tạo. Tuy nhiên, con người cũng
đang dần đánh mất đi những hệ sinh thái tự nhiên rất quý.
Thế giới có bao nhiêu loài?
IV. ĐA DẠNG SINH HỌC

GIÁ TRỊ CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC

+ Các HST là cơ sở duy trì sự sống trên trái đất, tạo môi trường sinh sống

cho muôn loài, tạo O2 cho sự sống.

+ Các HST rừng: hạn chế sự xói mòn của mặt đất;

+ Các HST ven bờ chống tác động của hải lưu, sóng,...

+ Thảm thực vật có vai trò thanh lọc các cặn bã, làm trong sạch không khí,

dòng chảy,....

+ Nguồn gen để chọn lọc, lai tạo các giống cây trồng, vật nuôi.

+ Đa dạng sinh học có nguồn lợi khai thác của con người; tạo ra cảnh quan

thiên nhiên, làm phong phú cuộc sống tinh thần của con người.

You might also like