You are on page 1of 171

BÀI GIẢNG LUẬT DÂN SỰ 2

ThS.Phạm Thị Kim Phượng


Email: phuong.ptk@ou.edu.vn
Phần 3

C. Pháp luật về hợp đồng

và Bồi thường thiệt hại ngoài


hợp đồng
Nội dung

 Chương 1: Giao dịch dân sự

 Chương 2: Nghĩa vụ dân sự và bảo đảm


thực hiện nghĩa vụ dân sự
 Chương 3: Hợp đồng dân sự

 Chương 4: Qui định về bồi thường thiệt hại


ngoài hợp đồng
Tài liệu tham khảo

 Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi


thường thiệt hại ngoài hợp đồng của ĐH
Luật Tp.hcm xuất bản 2015.
 Bộ luật dân sự 2005, 2015
Chương 1: Giao dịch dân sự
1. Khái niệm
(Điều 116-133)

Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành


vi pháp lý đơn phương làm phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa
vụ dân sự. (Điều 116)
2. Mục đích của GDDS.
(Điều 118)
Là lợi ích mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập
giao dịch đó.
Ví dụ: Trong hợp đồng
mua bán thì mục đích
pháp lý của bên mua là
muốn trở thành chủ sở hữu
của TS đó, còn mục đích
của bên bán là nhận tiền và chuyền quyền sở hữu TS.
3. Phân loại GDDS.

Hợp đồng dân sự

Hành vi pháp lý đơn


phương

Giao dịch dân sự có


điều kiện (Đ 120)
4. Các điều kiện có hiệu lực của GDDS.
(Điều 117)

2. Mục đích và nội dung


1. Chủ thể tham gia giao của giao dịch không vi
dịch có NLPL, NLHVDS phạm điều cấm của
phù hợp với GDDS được Luật, không trái đạo đức
xác lập. xã hội. (Đ 118)
4. Hình thức của GDDS là
3. Chủ thể tham gia giao
điều kiện có HL của
dịch hoàn toàn tự
GDDS trong trường hợp
nguyện.
luật có qui định. (Đ 119)
5. Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu
quả pháp lý của giao dịch dân sự
bị vô hiệu
5.1 Giao dịch dân sự vô hiệu (Đ 122)

Giao dịch dân sự ko có một trong


các điều kiện được qui định tại
Điều 117 của Bộ luật này thì vô
hiệu, trừ trường hợp Bộ luật này có
qui định khác.
– Thiết lập trật tự kỷ cương trong xã hội.
– Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
chủ thể khác và của nhà nước.
– Bảo đảm an toàn pháp lý cho các chủ
thể trong giao lưu dân sự.
5.2 Phân loại GDDS vô hiệu:

GDDS vô hiệu GDDS vô hiệu


tuyệt đối tương đối
Điều 125 (Người chưa
Điều 123 (Vi thành niên, bị mất NLHVDS,
phạm điều cấm người có khó khăn trong
nhận thức hành vi, hạn chế
của Luật, trái đạo
NLHVDS xác lập, thực hiện)
đức xã hội.
Điều 126 (Nhằm lẫn)
Điều 124 (Giả tạo) Điều 127 (Bị lừa dối, đe
Điều 129 (Hình dọa, cưỡng ép)
thức) Điều 128 (khi không nhận
thức, làm chủ được hành vi)
5.3 Giao dịch dân sự vô hiệu
từng phần (Đ 130)

KHông ảnh
hưởng đến hiệu 1 phần giao
lực của phần còn dịch DS bị vô
lại giao dịch DS hiệu
6. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự bị
vô hiệu (Điều 131)

Các bên phải:


- Khôi phục lại tình
Không làm
trạng ban đầu.
phát sinh, - Hoàn trả cho nhau
thay đổi chấm những gì đã nhận.
dứt quyền, - Bên ngay tình trong
nghĩa vụ dân việc thu hoa lợi lợi
sự của các tức thì không phải
bên kể từ thời hoàn trả lại HLLT đó.
- Bên có lỗi gây thiệt
điểm xác lập. hại phải bồi thường.
7. Bảo vệ quyền lợi người thứ ba ngay tình
khi giao dịch dân sự vô hiệu (Điều 133)

 Nếu tài sản ko phải đăng ký quyền sở hữu đã


chuyển giao cho người thứ ba ngay tình thì giao
dịch đó vẫn có hiệu lực pháp luật đối với người
thứ ba

ngay tình đó trừ

trường hợp

tại Điều 167.


 Nếu tài sản đã được đăng ký tại cơ quan NN có thẩm
quyền, sau đó chuyển giao bằng một giao dịch cho
người thứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc
đăng ký đó mà xác lập, thực hiện GD thì GD đó không bị
vô hiệu.
 TS phải đăng ký mà chưa được đăng ký tại cơ quan
NN có thẩm quyền thì GDDS với người thứ ba bị vô
hiệu, trừ khi người thứ ba ngay tình nhận được TS qua
bán đấu giá, theo bản án, quyết định có HL của cơ quan
NN có thẩm quyền.
8. Thời hiệu yêu cầu TA tuyên bố GDDS vô
hiệu (Điều 132)

–Từ Điều 125-129: hai năm kể từ ngày


GDDS được xác lập.
– Điều 123, 124: thời hiệu yêu cầu
không bị hạn chế.
BÀI GIẢNG LUẬT DÂN SỰ 2

ThS.Phạm Thị Kim Phượng


Email: phuong.ptk@ou.edu.vn
Chương 2: Nghĩa vụ dân sự và bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ dân sự
(Đ 274-384)
I. Nghĩa vụ dân sự
1. Khái niệm (Điều 274)
Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một
hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có
nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao
quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện
công việc khác hoặc không thực hiện công việc
nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể
khác (sau đây gọi chung là bên có quyền).
* Nghĩa vụ dân sự là một ràng buộc pháp
lý dựa trên sự thỏa thuận của các bên
hoặc theo qui định của pháp luật.

* Quan hệ nghĩa vụ dân sự là một quan


hệ trái quyền (quyền đối nhân).

* Quan hệ nghĩa vụ dân sự là quan hệ


Đặc pháp luật dân sự mang tính tương đối.
điểm
* Các bên chủ thể trong nghĩa vụ luôn
được xác định cụ thể. Quyền và nghĩa vụ
của hai bên chủ thể đối lập nhau.

* Các quan hệ nghĩa vụ dân sự thường


kèm theo một chế tài để đảm bảo thực
hiện nghĩa vụ.
2. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ (Đ 275)
Hợp đồng; (Đ 385)

Hành vi pháp lý đơn phương;

Thực hiện công việc không có ủy quyền; (Đ 574-


578)

Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài


sản không có căn cứ pháp luật; (Đ 579-583)

Gây thiệt hại do hành vi trái PL;

Căn cứ khác do pháp luật qui định.


3. Đối tượng của nghĩa vụ dân sự
(Điều 276)

Đối tượng của Đối tượng của


Đối tượng của
nghĩa vụ là nghĩa vụ là công
nghĩa vụ là tài
công việc phải việc không được
sản
thực hiện thực hiện

Mục đích:
 Các đối tượng này phải đáp ứng được một lợi ích nào đó
của chủ thể có quyền.
 Các đối tượng này phải được xác định cụ thể.
 Đối tượng của nghĩa vụ phải thực hiện được.
4. Phân loại nghĩa vụ dân sự
5.1 Nghĩa vụ dân sự riêng rẽ: khi nhiều người cùng thực
hiện một nghĩa vụ, nhưng mỗi người có một phần nghĩa
vụ nhất định và riêng rẽ thì mỗi người phải thực hiện phần
nghĩa vụ của mình (Điều 287).
Lấy ví dụ: ?
* Lưu ý: bản chất của loại nghĩa vụ này là không có sự liên
quan lẫn nhau giữa những người cùng thực hiện nghĩa vụ,
không có sự liên quan trong việc thực hiện quyền yêu cầu
của những người có quyền.
4.2 Nghĩa vụ dân sự liên đới: là nghĩa vụ do nhiều người
cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất
cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện
toàn bộ nghĩa vụ (Điều 288).
Lấy ví dụ:
* Lưu ý: giữa những người thực hiện nghĩa vụ có mối
liên hệ với nhau. Và chỉ cần một trong những người này
thực hiện xong nghĩa vụ cho bên có quyền yêu cầu thì
nghĩa vụ đó chấm dứt cho những người còn lại nhưng sẽ
làm phát sinh nghĩa vụ hoàn lại.
4.3 Nghĩa vụ dân sự hoàn lại: là loại nghĩa vụ thường
phát sinh từ một quan hệ nghĩa vụ khác.

4.4 Nghĩa vụ dân sự bổ sung (nghĩa vụ phụ): là nghĩa vụ


được thể hiện như những phương tiện bảo đảm thực
hiện trọn vẹn nghĩa vụ chính và có liên quan chặt chẽ
với nghĩa vụ chính.
Ví dụ: Thỏa thuận phạt vi phạm HĐ của các bên, cầm cố,
thế chấp TS.
A rủ B vào nhà C ăn trộm. Hai bên đã thỏa thuận
như sau.
 A vào trộm
 B canh cửa
Khi A trộm xong đi ra thì chủ nhà C phát hiện.
Hai bên giằng co, A xô chủ nhà C té ngã, bị
thương nặng.
 Tài sản lấy được: 20 triệu.
 C điều trị thương tích hết 5tr.
Xác định nghĩa vụ trong trường hợp trên?
Ông X bảo lãnh cho Y ký hợp đồng với Z. Trong
hợp đồng ghi nhận: Ông Y phải thanh toán cho Z
500 triệu đồng sau khi Z thực hiện xong việc xây
dựng văn phòng cho Y và đã được nghiệm thu.
Nhưng sau khi hoàn thành công việc ông Y
không có khả năng thanh toán tiền cho Z.
Xác định nghĩa vụ của các bên trong trường hợp
trên?
5. Thực hiện nghĩa vụ
5.1 Địa điểm thực hiện nghĩa vụ. (Đ 277)
- Do các bên thỏa thuận.
- Không có thỏa thuận:
+ Nơi có bất động sản nếu đối tượng nghĩa
vụ là BĐS;
+ Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền
nếu đối tượng của nghĩa vụ không là BĐS.
5.2 Thời hạn thực hiện nghĩa vụ (Đ 278)
 Do các bên thỏa thuận.
 Theo qui định của pháp luật hoặc Theo quyết định của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
 Nếu tự ý thực hiện NV trước thời hạn: phải được bên
có quyền chấp nhận. Hoàn thành NV.
 Nếu không xác định được thời hạn thực hiện nghĩa vụ
thì các bên có thể thực hiện hoặc yêu cầu thực hiện
NV bất kỳ lúc nào nhưng phải thông báo trước một
thời gian hợp lý.
5.3 Thực hiện nghĩa vụ trong các trường hợp cụ thể.
 Thực hiện NV giao vật (Đ 279)
 Thực hiện NV trả tiền (Đ 280)
 NV phải thực hiện hoặc không được thực hiện một
công việc (Đ 281)
 Thực hiện NV theo định kỳ (Đ 282)
 Thực hiện NV thông qua người thứ ba (Đ 283)
 Thực hiện NV có điều kiện (Đ 284)
 Thực hiện NV có đối tượng tùy ý lựa chọn (Đ 285)
 Thực hiện NV thay thế được (Đ 286)
 Thực hiện NV riêng rẽ (Đ 287)
 Thực hiện NV liên đới (Đ 288)
 Thực hiện NV đối với nhiều người có quyền liên đới (Đ
289)
 Thực hiện NV phân chia được theo phần (Đ 290)
 Thực hiện NV không phân chia được theo phần (Đ 291)
II. Các biện pháp bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ dân sự (Điều 292-350)

Nghị định 163/2006 về giao dịch bảo đảm.


Nghị định 11/2012 về sửa đổi nghị định 163.
Nghị định 83/2010 về đăng ký giao dịch bảo
đảm.
Văn bản hợp nhất 8019/2013 về GDBĐ
Văn bản hợp nhất 8020/2013 về ĐKGDBĐ
1. Khái niệm
Hiểu theo nghĩa thông thường: là những
biện pháp mà trong đó một bên sử dụng tài
sản thuộc quyền sở hữu của mình hoặc sử
dụng uy tín của mình để bảo đảm cho việc
thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình hoặc của
chủ thể khác.
2. Đặc điểm
Các BPBĐ mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ
chính.
Mục đích của BPBĐ là nhằm nâng cao trách
nhiệm của các bên trong quan hệ nghĩa vụ dân
sự.
Đối tượng của các BPBĐ là những lợi ích vật
chất.
Chỉ được áp dụng các BPBĐ khi có sự vi phạm
nghĩa vụ.
Các BPBĐ phát sinh từ sự thỏa thuận giữa các
bên.
3. Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân
sự theo qui định của BLDS 2015

Bảo
Cầm Thế lưu Cầm
Đặt Ký
cố chấp Ký Bảo Tín quy giữ
cọc cược
tài tài quỹ lãnh chấp ền tài
sản sản sở sản
hữu

(Điều 292 BLDS 2015)


3.1 Cầm cố tài sản (Điều 3.2 Thế chấp tài sản (Điều
309-316) 317-327)

Là việc một bên (gọi là bên


Là việc một bên (gọi là
thế chấp) dùng tài sản
bên cầm cố) giao tài sản
thuộc sở hữu của mình để
thuộc quyền sở hữu của
đảm bảo việc thực hiện
mình cho bên kia (gọi là
nghĩa vụ và không giao
bên nhận cầm cố) để tài sản cho bên kia (gọi là
bảo đảm thực hiện bên nhận thế chấp).
nghĩa vụ. * Hình thức: Theo qui
* Hình thức: Theo qui định về hình thức của
định về hình thức của Luật.
Luật.
3.3 Đặt cọc 3.4 Ký cược
(Điều 328) (Điều 329)
Là việc một bên giao Là việc bên thuê tài sản
cho bên kia một khoản là động sản giao cho
tiền hoặc kim khí quý, bên cho thuê một khoản
đá quý hoặc vật có giá tiền hoặc kim khí quý, đá
trị khác (gọi là tài sản quý hoặc vật có giá trị
đặt cọc) trong một khác (gọi là tài sản ký
thời hạn để bảo đảm cược) trong một thời
giao kết hoặc thực hạn để bảo đảm việc trả
hiện hợp đồng dân sự. lại tài sản thuê.
* Hình thức: Theo qui * Luật không yêu cầu về
định về hình thức của hình thức.
Luật.
3.5 Ký quỹ
(Điều 330)
Là việc bên có nghĩa vụ
gởi một khoản tiền hoặc
kim khí quý, đá quý hoặc
giấy tờ có giá khác vào
tài khoản phong toả tại
một ngân hàng để đảm
bảo việc thực hiện nghĩa
vụ dân sự.
* Thủ tục gửi và thanh
toán thực hiện theo qui
định của pháp luật.
3.6 Bảo lãnh (Điều 335-343)
Là việc người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên
có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay
cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời
hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng nghĩa vụ.
* Các bên có thể thỏa thuận việc bên bảo lãnh chỉ phải thực
hiện khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện
nghĩa vụ của mình.
3.7 Tín chấp (Điều 344-345)
Là việc tổ chức chính trị-xã hội
ở cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp
cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay
một khoản tiền tại 1 tổ chức tín dụng
để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ
theo qui định của Chính phủ.
Thực tiễn hiện nay đối với tín chấp
như thế nào?

* Hình thức: Phải lập thành văn bản


3.8 Bảo lưu quyền sở hữu (Điều
331-334)
Là một biện pháp phát sinh trong
hợp đồng mua bán trong đó
quyền sở hữu tài sản của bên bán
được bảo lưu cho đến khi nghĩa vụ
thanh toán của bên mua được
thực hiện đầy đủ.

* Hình thức: Phải lập thành văn


bản
3.9 Cầm giữ tài sản (Điều 346-
350)

Là việc bên có quyền (gọi là


bên cầm giữ) đang nắm giữ
hợp pháp tài sản là đối tượng
của hợp đồng song vụ được
chiếm giữ tài sản khi bên có
nghĩa vụ không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ.
* Phải thuộc quyền sở hữu của bên
bảo đảm (trừ cầm giữ TS và bảo lưu
QSH)

* TSĐB được mô tả chung, phải xác


4. Tài sản định được.
được bảo
đảm (Điều
295) * TSĐB có thể là TS hiện có hoặc TS
hình thành trong lương lai.

* Giá trị của TSĐB có thể lớn,


bằng, hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa
vụ được bảo đảm.
Lưu ý

Một TS
Giá trị TS
bảo
bảo đảm
đảm
nhiều 3
nghĩa 2
vụ 1
(Điều
296)
III. Thay đổi chủ thể trong quan hệ nghĩa
vụ dân sự

Chuyển giao Chuyển giao


quyền yêu cầu nghĩa vụ dân sự
Là sự thỏa thuận giữa
người có quyền với người
thứ ba nhằm chuyển giao Người đã chuyển giao
quyền yêu cầu cho người quyền yêu cầu không phải
thứ ba trong quan hệ 1.Chuyển chịu trách nhiệm về khả
NVDS (có hạn chế như YC năng thực hiện NV của bên
cấp dưỡng, BTTH, uy tín…) giao có NV, trừ khi có thỏa
thuận khác.
Người thứ ba trở thành quyền
người có quyền yêu cầu
người kia phải thực hiện yêu cầu
nghĩa vụ. Khi chuyển giao quyền yêu
(Điều cầu mà có biện pháp thực
hiện NV kèm theo thì cũng
Không cần có sự đồng ý 365-369) được chuyển sang cho
của người có nghĩa vụ mà người thế quyền.
chỉ cần thông báo bằng văn
bản cho họ.
Là sự thỏa thuận giữa
người có NV với người thứ
ba nhằm chuyển giao NV 2. Khi đã chuyển giao thì
cho người thứ ba trong Chuyển người thế trở thành bên
quan hệ NVDS nếu người giao có nghĩa vụ.
thứ ba đồng ý. nghĩa
vụ
(Điều
370- Biện pháp bảo đảm
Việc chuyển giao NV bắt 371) chấm dứt khi chuyển
buộc phải có sự đồng ý
giao nghĩa vụ cho người
của bên có quyền.
thứ ba.
IV. Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sự
(Điều 372-384)

1. Khái niệm
Là những sự kiện xảy ra trong thực tế,
được pháp luật dân sự dự liệu, thừa nhận là
có giá trị pháp lý, làm chấm dứt quan hệ
nghĩa vụ dân sự.
2. Căn cứ cụ thể
(Điều 372)

Nghĩa vụ được hoàn thành (Điều 373)

Theo thỏa thuận của các bên (Điều 375)


Chấm
Bên có quyền miễn việc thực hiện
dứt
nghĩa vụ (Điều 376)
khi:
Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa
vụ khác (Điều 377)

Nghĩa vụ được bù trừ (Điều 378)


Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hòa
nhập làm một (Điều 380)

Hết thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ (Điều


381)
Chấm
dứt Một bên trong quan hệ nghĩa vụ chết
khi: (Điều 382)

Đối tượng là vật đặc định không còn


(Điều 383)

Chấm dứt trong trường hợp phá sản


(Điều 384)
Trách nhiệm dân sự (Điều 351-364)
1. Khái niệm trách nhiệm dân sự:
Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ là
những biện pháp cưỡng chế của Nhà nước buộc
bên vi phạm nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện
đúng nghĩa vụ hoặc phải bồi thường thiệt hại do
hành vi vi phạm nghĩa vụ của mình gây ra cho
bên có quyền.
2. Đặc điểm của trách nhiệm dân sự:
Chỉ được áp dụng khi có hành vi vi phạm pháp.
Là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước mang tính
tài sản và do cơ quan có thẩm quyền áp dụng.
TNDS được hình thành dựa trên sự thỏa thuận
hợp pháp của các bên hoặc do pháp luật qui định.
TNDS nhằm đền bù và khôi phục lại lợi ích bị xâm
phạm và luôn mang đến hậu quả bất lợi cho
người có hành vi vi phạm pháp luật.
3. Căn cứ phát sinh trách nhiệm dân sự:
 Không thực hiện đúng nghĩa vụ (thời hạn, nội
dung)
 Thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ.
4. Các yếu tố cấu thành TNDS

1. Phải 3. Mối
2. Có
có hành quan hệ 4. Phải
thiệt hại
vi vi nhân quả có lỗi
xảy ra giữa 1+2
phạm
1. HVVP
2. Thiệt hại:
Vật chất+
tinh thần
(Đ 361) 3. Nguyên
nhân+ kết
quả
4. Lỗi: vô
ý+cố ý (Đ
364)
Đối với bên có
5. Nội dung TNDS
nghĩa vụ
 TNDS do vi phạm nghĩa vụ: có NV nhưng không
thực hiện NV không đúng thời hạn, nội dung
(Điều 351) tiếp tục thực hiện NV (Đ 352)
 TNDS do chậm thực hiện NV: có NV phải thông
báo (Đ 353).
 TNDS do hoãn thực hiện NV: có NV thông báo,
có lý do khách quan và phải được sự đồng ý của
bên có quyền (Đ 354)
 TNDS do không thực hiện NV giao vật: đặc
định, cùng loại (Đ 356).
TNDS do chậm thực hiện NV trả tiền: có NV trả
lãi (Đ 357).
 TNDS do không thực hiện hoặc không được
thực hiện một công việc: phải tiếp tục thực
hiện; phải chấm dứt việc thực hiện. (Đ 358)
Đối với bên có
5. Nội dung TNDS
quyền
 TNDS do chậm tiếp nhận thực hiện NV: Đ 355.

 TNDS do chậm tiếp nhận việc thực hiện NV: gây


thiệt hại cho bên có NV thì phải bồi thường (Đ
359).
BÀI GIẢNG LUẬT DÂN SỰ

ThS.Phạm Thị Kim Phượng


Chương 3: Hợp đồng dân sự
I. Khái quát về hợp đồng dân sự
1. Khái niệm (Điều 385)

Là sự thỏa thuận giữa các bên về việc


xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự.
Bản chất hợp
đồng

Thỏa thuận
HĐ là thỏa tạo lập hợp
HĐ là sự thỏa thuận để tạo đồng chỉ có
thuận giữa ra sự ràng hiệu lực nếu
các bên. buộc pháp lý tuân thủ các
giữa các bên. điều kiện luật
định.
2. Đặc điểm
1. HĐ là một giao dịch DS 2. HĐ là một sự kiện pháp lý
được tạo lập bởi ý chí tạo lập sự ràng buộc pháp lý,
chung của nhiều người, có làm phát sinh, thay đổi, chấm
quyền và nghĩa vụ đối ứng dứt quyền và nghĩa vụ dân sự
nhau. dựa trên ý chí của các bên.

4. Mỗi loại HĐ 3. Hiệu lực ràng


thường có một buộc của hợp
mục đích chung đồng là hiệu lực
xác định. pháp lý mang tính
tương đối.
3. Phân loại hợp đồng (Điều 402)

3.1 Căn Hợp đồng có đền bù: là loại HĐ mà trong


đó một bên nhận được lợi ích thì phải
cứ vào chuyển cho bên kia một lợi ích khác
tính chất tương ứng. VD: HD mua bán, trao đổi,
có đi có thuê TS,…
lại về lợi
ích giữa Hợp đồng không có đền bù: là loại HĐ
các bên mà trong đó một bên nhận được từ bên
kia một lợi ích nhưng không phải hoàn
tham gia trả cho bên kia một lợi ích nào. VD: HD
HĐ tặng cho, mượn, vay ko lãi suất,…
3.2 Căn Hợp đồng song vụ: là loại HĐ mà mỗi bên
cứ vào đều có nghĩa vụ đối với nhau. VD: HD
mua bán,…
mối liên
hệ quyền
và nghĩa
vụ của
chủ thể Hợp đồng đơn vụ: là loại HĐ mà chỉ một
bên có nghĩa vụ. VD: HD Mượn TS,…

Hợp đồng chính: là loại HĐ mà hiệu lực
không phụ thuộc vào HĐ phụ. VD: HD vay
3.3 Căn có thế chấp TS bảo đảm.
cứ vào sự
phụ
thuộc lẫn - HĐ phụ vô hiệu không làm
chấm dứt HĐ chính.
nhau về - Sự vô hiệu của HĐ chính
hiệu lực làm chấm dứt HD phụ
pháp luật
giữa các
HĐ Hợp đồng phụ: là loại HĐ mà hiệu lực
phụ thuộc vào hợp đồng chính. VD: HD
vay tiền có bảo lãnh.
Hợp đồng ưng thuận: là HĐ mà hiệu lực
của nó phát sinh từ thời điểm các bên thỏa
thuận xong nội dung chủ yếu của HĐ. VD:
HD mua bán TS thông thường, HD gởi giữ
TS.
3.4 Căn
cứ vào Hợp đồng trọng thức: là HĐ mà hiệu lực
của nó chỉ phát sinh sau khi các bên thỏa
thời điểm
thuận xong các nội dung chủ yếu + thể hiện
phát sinh dưới một hình thức xác định. VD: HD mua
hiệu lực bán nhà, HD bảo hiểm.
của HĐ
Hợp đồng thực tế: là HĐ mà hiệu lực của
nó chỉ phát sinh từ thời điểm các bên thực
tế đã chuyển giao cho nhau đối tượng của
HĐ.
Hợp đồng tương thuận: là loại HĐ hình
thành dựa trên ý chí chung của các bên
3.5 Căn thông qua sự thương lượng và đồng
cứ vào thuận về từng điều khoản hoặc tất cả nội
cách thức dung của HĐ.
thỏa
thuận để Hợp đồng theo mẫu: là loại HĐ mà chỉ do
xác lập một bên đưa ra các điều khoản, bên còn
lại xem xét trong một thời gian hợp lý và
HĐ chấp nhận. VD: HD cung cấp điện, nước
sinh hoạt.
Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba:
- Có sự xuất hiện của người thứ ba.
3.6 Căn
cứ vào - Người thứ ba không trực tiếp giao kết hợp
cách đồng nhưng được hưởng lợi ích do những
phân người giao kết hợp đồng mang lại.
loại - Trong HĐ có ít nhất hai mối quan hệ pháp
khác
lý: 1 là giữa các bên giao kết HĐ, 2 là giữa
bên có nghĩa vụ với người thứ ba.
Hợp đồng có điều kiện: là loại HĐ mà việc
thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay
3.6 Căn đổi, hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định.
cứ vào
- Sự kiện phải xuất hiện trong tương lai sau
cách
khi HĐ được giao kết.
phân
loại - Sự kiện được chọn phải phù hợp với qui
khác định PL và ko trái với đạo đức xã hội.
- Nếu điều kiện là công việc thì công việc đó
phải thực hiện được.
II. Các điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng

Điều kiện có hiệu lực của HĐ là những yêu cầu pháp


lý nhằm đảm bảo cho HĐ được lập đúng bản chất đích
thực của nó.
Chủ thể tham gia hợp đồng
Nội dung, mục đích của hợp đồng
Ý chí tự nguyện của các bên
Hình thức của HĐ
1. Chủ thể tham gia hợp đồng

Phải có năng lực PL và NL hành vi dân sự phù


hợp với giao dịch.
Chủ thể hợp đồng và người ký kết hợp đồng có
là một?
2. Nội dung, mục đích của HĐ

Không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái với


đạo đức xã hội.
 Nội dung của HĐ: là tổng hợp các quyền và nghĩa
vụ của các chủ thể tham gia hợp đồng được thể
hiện trong các điều khoản, điều kiện của HĐ.
Nội dung bao gồm: Điều 398.
 Mục đích của HĐ: là lợi ích hợp pháp mà các
bên mong muốn đạt được khi xác lập giao
dịch. (Điều 118)
 Điều cấm của pháp luật và trái với đạo đức xã
hội: (Điều 123)
1) Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài,
phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao
gồm cả phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu của quân đội, công an),
quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, bộ phận, phụ tùng,
vật tư và trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế
tạo chúng;
2) Kinh doanh chất ma túy các loại;
3) Kinh doanh hóa chất bảng 1 (theo Công ước quốc tế);
4) Kinh doanh các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín
dị đoan hoặc có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách;
5) Kinh doanh các loại pháo;
6) Kinh doanh các loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trò
chơi có hại tới giáo dục nhân cách và sức khỏe của trẻ em hoặc
tới an ninh, trật tự an toàn xã hội;
3. Ý chí tự nguyện
Các chủ thể khi tham gia giao
dịch, giao kết HĐ phải hoàn toàn
tự nguyện.

Bày tỏ ý chí: tham


gia hoặc không tham
Tự do ý chí gia giao kết HĐ mà
không chịu sự tác động
của bất kỳ ai.
4. Hình thức của hợp đồng (Điều 119)

Hình thức miệng (bằng lời nói)

Hình thức viết (bằng văn bản)

Hình thức là một hành vi cụ


thể
III. Hợp đồng vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng vô
hiệu

Khái niệm
Phân loại
Hậu quả pháp lý
HĐ vô hiệu trong các trường hợp cụ thể
1. Khái niệm HĐ vô hiệu
Điều 122, 407

Hợp đồng vô hiệu là những hợp đồng


không tuân thủ các điều kiện có hiệu lực
nên không có giá trị pháp lý, không làm
phát sinh các quyền và nghĩa vụ của các
bên.
2. Phân loại HĐ vô hiệu

Căn cứ
vào thủ
tục tố • HĐ vô hiệu tuyệt đối
tụng
tuyên bố •
HĐ vô hiệu tương đối
HĐ vô
hiệu
2. Phân loại HĐ vô hiệu

Căn cứ
vào phạm • HĐ vô hiệu toàn bộ
vi (nội
dung) bị •
HĐ vô hiệu từng phần
vô hiệu
2. Phân loại HĐ vô hiệu

• HĐ vô hiệu khi chủ thể


tham gia không có
Căn cứ NLHVDS.
vào điều • HĐ vô hiệu do vi phạm
kiện có điều cấm, đạo đức XH.
hiệu lực • HĐ vô hiệu do vi phạm sự
của hợp tự nguyện.
đồng • HĐ vô hiệu do vi phạm về
hình thức.
4. Hậu quả pháp lý của HĐ vô hiệu

• Về giá trị pháp lý của HĐ: Giao dịch dân sự


vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các
bên kể từ thời điểm xác lập”.
• Về lợi ích vật chất: Khi giao dịch dân sự vô
hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban
đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu
không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải
hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản
giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu
theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây
thiệt hại phải bồi thường.
Xử lý tài sản khi hợp đồng vô hiệu?

- Khôi phục lại tình trạng


ban đầu.

- Hoàn trả cho nhau những


gì đã nhận

- Trách nhiệm bồi thường


thiệt hại : Bên có lỗi gây
thiệt hại phải bồi thường
IV.4 HĐ vô hiệu trong các trường hợp cụ thể
1. Do vi phạm điều cấm của PL, trái đạo đức xã hội.
2. Do giả tạo.
3. Do không tuân thủ về hình thức.
4. Do người xác lập không có năng lực chủ thể tương xứng.
5. Do bị nhằm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa.
6. Do chủ thể không nhận thức, làm chủ được hành vi khi
xác lập HD.
7. Do giao kết vượt quá phạm vi đại diện.
8. Do người xác lập không có quyền đại diện.
9. Do có đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện
được.
V. Giao kết Hợp đồng

Khái niệm

Trình tự giao kết

Thời điểm, địa điểm giao kết

Hiệu lực của HĐ

Giải thích HĐ
1. Giao kết hợp đồng dân sự

Là việc các bên bày tỏ ý chí với nhau


theo những nguyên tắc và trình tự nhất
định để qua đó xác lập với nhau quyền và
nghĩa vụ dân sự.
2. Trình tự giao kết

1. Đề nghị giao kết HĐ (Điều 386)

2. Chấp nhận giao kết HĐ (Điều 393)


1. Đề nghị giao kết HĐ (Điều 386)
1.1 Khái niệm Có thể hiểu đây là hành vi
đơn phương của một bên
nhằm mong muốn bên còn lại
Là việc thể hiện rõ tạo lập hợp đồng với những
ý định giao kết nội dung và điều kiện nhất
định.
hợp đồng và chịu
sự ràng buộc về đề Nếu lời đề nghị có xác định
rõ thời hạn trả lời thì trong
nghị này của bên thời hạn chờ trả lời, bên đưa
đề nghị đối với ra lời đề nghị giao kết HĐ
bên đã được xác không được giao kết hợp
đồng với người thứ ba. Nếu
định cụ thể. giao kết mà gây ra thiệt hại
thì phải bồi thường.
1.2 Phương thức Đề nghị giao kết HĐ

Gián tiếp: Chuyển HĐ


Trực tiếp: (gặp mặt,
qua đường khác (bưu
Đthoại để thỏa thuận)
điện, email, fax, …)

1.3 Nội dung đề nghị giao kết:


 Bên đề nghị phải đưa ra nội dung đề nghị
giao kết những điều khoản của HĐ một cách cụ
thể, rõ ràng. Bên kia xem xét là có thể
tham gia giao kết HĐ đó không?
Thưa công ty xxx:

… Do mức giá khuyến mại hấp dẫn và do số lượng xe


sản xuất đợt này chỉ có hạn (800 chiếc), nếu quý Công
ty muốn mua, đề nghị phải thông báo cho chúng tôi
bằng văn bản trước 17h ngày X/X/X. Sau thời điểm
này, chúng tôi sẽ không chịu trách nhiệm về đơn đặt
hàng của quý Công ty.
Thời điểm đề nghị giao kết HĐ có hiệu lực
(Điều 388)
a) Do bên đề nghị ấn định;
b) Nếu bên đề nghị không ấn định thì đề nghị giao kết hợp đồng
có hiệu lực kể từ khi bên được đề nghị nhận được đề nghị đó.
2. Các trường hợp sau đây được coi là đã nhận được đề nghị giao
kết hợp đồng:
a) Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú, nếu bên được đề nghị là
cá nhân; được chuyển đến trụ sở, nếu bên được đề nghị là pháp
nhân;
b) Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên
được đề nghị;
c) Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng
thông qua các phương thức khác.
Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng
(Điều 389)

1. Bên đề nghị giao kết hợp đồng có thể thay đổi, rút lại đề
nghị giao kết hợp đồng trong các trường hợp sau đây:
a) Nếu bên được đề nghị nhận được thông báo về việc
thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước hoặc cùng với thời điểm
nhận được đề nghị;
b) Điều kiện thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong
trường hợp bên đề nghị có nêu rõ về việc được thay đổi
hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh.
2. Khi bên đề nghị thay đổi nội dung của đề nghị thì đề
nghị đó được coi là đề nghị mới.
Huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng
(Điều 390)
Trong trường hợp bên đề nghị giao kết
hợp đồng thực hiện quyền huỷ bỏ đề nghị do
đã nêu rõ quyền này trong đề nghị thì phải
thông báo cho bên được đề nghị và thông
báo này chỉ có hiệu lực khi bên được đề nghị
nhận được thông báo trước khi bên được đề
nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp
đồng.
Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng
(Điều 391)
Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trong các trường
hợp sau đây:
1. Bên được đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng;
2. Bên được đề nghị trả lời không chấp nhận;
3. Hết thời hạn trả lời chấp nhận;
4. Khi thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị có
hiệu lực;
5. Khi thông báo về việc huỷ bỏ đề nghị có hiệu lực;
6. Theo thoả thuận của bên đề nghị và bên nhận được
đề nghị trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời.
2. Chấp nhận đề nghị
giao kết HĐ (Điều 393)
2.1 Khái niệm:
“Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả
lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận
toàn bộ nội dung của đề nghị” (Điều 393).
- Sự im lặng của bên được đề nghị không được
coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng,
trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói
quen đã được xác lập giữa các bên.
Công ty tôi có gửi lời đề nghị về hợp đồng
mua bán 10 chiếc laptop với một công ty A.
Chúng tôi gửi qua email. Đã có xác nhận là thư
của chúng tôi đã được bên kia nhận. Chúng tôi
có nêu thời gian để bên kia trả lời là trong vòng
10 ngày. Đã hết 10 ngày mà chúng tôi vẫn không
nhận được bất kỳ tin tức nào từ phía bên kia.
Hỏi, điều này có đồng nghĩa với việc bên
kia đã chấp nhận giao kết hợp đồng không?
2.2 Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết HĐ
(Điều 394)
2.3 Rút lại thông báo chấp nhận đề nghị
(Điều 397)
2.4 Trường hợp đặc biệt: Điều 395, 396
3. Thời điểm và địa điểm giao kết HĐ

3.1 Thời điểm giao kết HĐ (Đ 400)


 Khi bên đề nghị nhận được chấp nhận giao kết hợp đồng.
 Im lặng: phải có thỏa thuận và thời điểm gioa kết HĐ là
thời điểm cuối cùng của thời hạn.
 Bằng Lời nói: TĐGKHĐ là thời điểm các bên thỏa thuận về
nội dung cơ bản của HĐ.
 Bằng văn bản: TĐGKHĐ là thời điểm bên sau cùng ký vào
văn bản, hay bằng hình thức chấp nhận khác được thể
hiện trên văn bản.
3.2 Địa điểm giao kết HĐDS (điều 399)

Do các bên thỏa


thuận

Theo luật định: nếu không có


thỏa thuận.
- Cá nhân: nơi cư trú
- Pháp nhân: trụ sở của Pháp nhân
Ngày 1.7. 2009 Đại lý gas X gửi đến gia đình Y một tờ rao vặt với
nội dung “Bạn mua gas của đại lý chúng tôi từ ngày 1.7.2009
đến ngày 30.7.2009 thì sẽ được giảm giá 20% và được tặng quà
khuyến mãi trị giá 100 ngàn đồng.... Nếu có nhu cầu hãy liên hệ
cho chúng tôi theo điện thoại 000xxx”.
a. Theo anh (chị) đây có phải là đề nghị giao kết hợp đồng? Giải
thích.
b. Giả sử ngày 2.7.2009 Y điện thoại đến đại lý gas X đặt mua
một bình gas loại 1 được giảm giá và không thỏa thuận gì thêm,
nhưng khi nhân viên giao gas mang đến thì Y mới biết chỉ được
giảm giá 5% và không được tặng quà khuyến mãi. Y không đồng
ý mua gas nữa nhưng bên đại lý ga không đồng ý vì cho rằng Y
đã chấp nhận giao kết hợp đồng nên phải trả tiền cho bình gas
đã đặt mua. Hai bên xảy ra tranh chấp. Hãy cho biết tranh chấp
này sẽ được giải quyết như thế nào? Giải thích?
Ngày 1.9.2011, A gọi điện thoại đến tổng đài của Công
ty cổ phần taxi Mai Linh đề nghị một chiếc xe taxi của
công ty này chở A từ TpHCM đi Vũng Tàu. Vì vào đúng
dịp gần ngày lễ, người thuê xe taxi rất đông, nhân viên
tổng đài trả lời khoảng 15 phút sau mới có xe, xe sẽ đón
tại địa chỉ nhà của A. Đợi được khoảng 5 phút, A nhìn
thấy một chiếc taxi khác cùng hãng Mai Linh chạy ngang
qua, A ra hiệu tài xế và được tài xế chấp nhận vận
chuyển đến địa điểm thỏa thuận. Khoảng 10 phút sau,
xe taxi Mai Linh do tổng đài điều phối đến địa điểm để
đón A theo thỏa thuận nhưng A đã đi trước. Hãy cho
biết:
a. Trong trường hợp này A có vi phạm đề nghị giao kết
hợp đồng với công ty Mai Linh hay không? Giải thích
4. Hiệu lực của hợp đồng (Đ 401)

Hiệu lực của hợp đồng là giá trị pháp lý của hợp
đồng làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền và
nghĩa vụ dân sự của các bên và giá trị pháp lý ràng
buộc các bên phải tuân thủ và nghiêm túc thực
hiện hợp đồng.

• HĐ được giao kết hợp pháp có HL từ thời điểm giao kết, trừ
khi có thỏa thuận khác hoặc Luật liên quan có qui định
khác.
5. Giải thích HĐ (Điều 404)
• Khi các bên không thống nhất cách hiểu nội dung
các điều khoản, ngôn từ của HĐ.
• Nhằm làm rõ nghĩa các từ ngữ, điều khoản không
rõ ràng.
– Căn ứ vào ý chí chung và lợi ích chung của các bên để
giải thích.
– Tập quán địa phương nơi hợp đồng được giao kết.
– Giải thích có lợi cho bên yếu thế.
Ví dụ: Hợp đồng thuê: có thỏa thuận với nhau về
“Tiền thế trưng”
VI. Thực hiện, sửa đổi, chấm dứt
hợp đồng

Thực hiện
Sửa đổi, bổ sung
Chấm dứt
1. Thực hiện hợp đồng

a) Khái niệm
Là việc các bên tiến hành thực hiện các
nghĩa vụ theo đúng nội dung của HĐ qua đó thỏa
mãn các quyền dân sự của nhau.
b) Thực hiện HĐ trong một số trường hợp cụ
thể
 Thực hiện HĐ đơn vụ (Đ 409).
 Thực hiện HĐ song vụ (Đ 410).
 Quyền hoãn thực hiện NV trong HĐ song vụ (Đ
411).
 Cầm giữ TS trong HĐ song vụ (Đ 412).
 Nghĩa vụ không thực hiện được do lỗi của một bên
(Đ 413).
 Không thực hiện được nghĩa vụ nhưng không do lỗi
của các bên (Đ 414).
 Thực hiện HĐ vì lợi ích của người thứ ba (Đ
415).
 Thỏa thuận phạt vi phạm (Đ 418).
 Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong
hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp
một khoản tiền cho bên bị vi phạm.
 Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ khi
luật liên quan có qui định khác.
 Các bên có thể thỏa thuận: bên vi phạm chỉ phải bị
phạt, không bồi thường thiệt hai; hoặc vừa chịu
phạt, vừa phải bồi thường thiệt hại.
 Nếu có thỏa thuận phạt vi phạm, nhưng không
thỏa thuận vừa phạt vừa bồi thường thiệt hại thì
bên vi phạm chỉ chịu phạt.
Điều 301. Mức phạt vi phạm – Luật Thương mại 2005
Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối
với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không
quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy
định tại Điều 266 của Luật này.

Điều 146. Thưởng, phạt hợp đồng xây dựng, bồi thường thiệt hại
do vi phạm và giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng –
Luật Xây dựng 2014
1. Thưởng, phạt hợp đồng xây dựng phải được các bên thỏa thuận và
ghi trong hợp đồng.
2. Đối với công trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước, mức phạt hợp
đồng không vượt quá 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm. Ngoài mức
phạt theo thỏa thuận, bên vi phạm hợp đồng còn phải bồi thường thiệt
hại cho bên kia, bên thứ ba (nếu có) theo quy định của Luật này và pháp
luật có liên quan khác.
 Thực hiện HĐ khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
(Đ 420)
 Thay đổi do nguyên nhân khách quan, xảy ra sau
khi giao kết HĐ.
 Tại thời điểm giao kết các bên không thể lường
trước được.
 Thay đổi lớn.
 Nếu tiếp tục thực hiện sẽ gây thiệt hại nghiêm
trọng cho 1 bên.
 Yêu cầu đàm phán lại HĐ.
 Yêu cầu Tòa án giải quyết.
2. Nội dung của hợp đồng
(Điều 398)
 Đối tượng của HĐ;
 Số lượng, chất lượng;
 Giá cả, phương thức thanh toán;
 Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện HĐ;
 Quyền, nghĩa vụ của các bên;
 Trách nhiệm do vi phạm HĐ;
 Phương thức giải quyết tranh chấp;
3. Sửa đổi và chấm dứt hợp đồng
a) Sửa đổi (Đ 421)

* Việc sửa đổi là do các bên tự thỏa thuận


bằng ý chí tự nguyện.

* HĐ có thể sửa đổi do hoàn cảnh thay đổi


tại Điều 420.

* Việc sửa đổi cũng phải tuân theo hình


thức của HĐ ban đầu.
b) Chấm dứt hợp đồng (Điều 422)
HĐ đã được hoàn thành
HĐ được chấm dứt theo sự thỏa thuận
của các bên
Một trong các bên chủ thể giao kết chết
(phải do chính họ thực hiện)
Chấm HĐ bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt
dứt thực hiện (Điều 423, 428)
khi:
HĐ không thể thực hiện được do đối
tượng của HĐ không còn.

HĐ chấm dứt theo qui định tại Điều 420.


Thời hiệu khởi kiện (Điều 429)

Ba năm: kể từ ngày người có quyền


yêu cầu biết hoặc phải biết quyền và
lợi ích hợp pháp của mình bị xâm
phạm.
• Ông M bán cho ông N một lô hàng gồm 600 m vải. Hai bên thỏa
thuận trong hợp đồng là sẽ giao hàng trong 3 đợt (mỗi đợt 200
m) và thanh toán theo từng đợt. Đợt 1, ông M giao đúng hạn và
ông N đã thanh toán tiền đầy đủ. Sang đợt 2, ông M cũng giao
hàng đúng hạn nhưng ông N không thanh toán tiền như đã thỏa
thuận. Đến đợt 3, ông N yêu cầu ông M giao hết số hàng còn lại
cho mình và sẽ thanh toán đầy đủ số tiền của cả đợt 2 và đợt 3.
Tuy nhiên, vì lo ngại ông N không thanh toán tiền như đã hứa,
ông M đã không giao hàng. Do không nhận được số hàng trên,
công nhân không có vải để sản xuất, ông N đã chậm trễ trong
việc thực hiện đơn đặt hàng của khách hàng và bị thiệt hại lớn.
Ông N đã kiện ông M vì đã vi phạm việc thực hiện hợp đồng với
mình. Ông M cũng kiện ngược lại ông N vì đã không thanh toán
tiền cho mình đúng hạn nên số hàng không giao được bị tồn
đọng, phải tốn chi phí cho việc bảo quản. Hãy giải quyết tranh
chấp trên và giải thích vì sao?
• Ví dụ:

Mua bán
A B
(Bên bán) Chiếc bình cổ (Bên mua)

Chiếc bình mất

Thỏa thuận thay thế


Hợp đồng mua bán chiếc bình cổ đó bằng
chấm dứt bức tượng cổ.

Tiếp tục thực hiện


hợp đồng
• A nhận bán nước tinh khiết do cơ sở B sản xuất. Để
phục vụ cho hoạt động bán nước của mình, B đã giao
cho A 5 máy làm nóng lạnh nước. Theo nội dung của
hợp đồng, A sẽ hoàn trả cho B 5 máy làm nóng lạnh
nước này khi chấm dứt hợp đồng và hai bên đã tiến
hành lập văn bản về việc A giao cho B 20 triệu đồng
tiền “thế chân” để bảo đảm việc hoàn trả. Nay các
bên có tranh chấp về khoản tiền “thế chân” trên: một
bên cho rằng quan hệ giữa các bên về khoản tiền này
là ký cược, còn bên kia cho rằng quan hệ này là đặt
cọc. Anh (chị) hãy cho biết:
• Quan hệ giữa A và B về tiền “thế chân” trên là quan
hệ ký cược hay là quan hệ đặt cọc, hay quan hệ khác
theo qui định của luật dân sự? Giải thích.
Các loại hợp đồng
thông dụng
Các loại HĐ thông
dụng

HĐ chuyển
HĐ chuyển giao HĐ có đối tượng là
quyền sử dụng
quyền sở hữu TS công việc
TS
1. HĐ dịch vụ
1. HĐ mua bán TS 1. HĐ thuê TS
2. HĐ gia công
2. HĐ trao đổi TS 2. HĐ mượn TS 3. HĐ gởi giữ TS
4. HĐ vận chuyển
3. HĐ tặng cho TS
5. HĐ ủy quyền
4. HĐ vay TS 6. HĐ hợp tác
Hợp đồng mua bán (430-454)

Ðiều 430. HĐ mua bán TS


Là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên
bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên
mua và bên mua trả tiền cho bên bán.
+ Là HĐ song vụ, có đền bù
+ Đối tượng của HĐ là tài sản theo qui định
của Luật.
Hợp đồng mua bán (430-454)

Ðiều 441. Thời điểm chịu rủi ro

1. Bên bán chịu rủi ro đối với tài sản trước khi tài sản được
giao cho bên mua, bên mua chịu rủi ro đối với tài sản kể
từ thời điểm nhận tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận
khác hoặc Luật có qui định khác.

2. Ðối với hợp đồng mua bán tài sản mà pháp luật quy
định tài sản đó phải đăng ký quyền sở hữu thì bên bán
chịu rủi ro cho đến khi hoàn thành thủ tục đăng ký, bên
mua chịu rủi ro kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng
ký, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Hợp đồng trao đổi (455-456)
Hợp đồng tặng cho (457-462)
• Là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên
tặng cho giao tài sản của mình và chuyển
quyền sở hữu cho bên được tặng cho mà
ko yêu cầu đền bù, bên được tặng cho đồng
ý nhận.
Hợp đồng tặng cho (457-462)
Ðiều 459. Tặng cho bất động
Ðiều 458. Tặng cho sản
1. Tặng cho bất động sản phải
động sản được lập thành văn bản có
Hợp đồng tặng cho động công chứng, chứng thực hoặc
phải đăng ký, nếu theo quy
sản có hiệu lực khi bên được định của pháp luật bất động
tặng cho nhận tài sản; đối sản phải đăng ký quyền sở hữu.

với động sản mà pháp luật 2. Hợp đồng tặng cho bất động
có quy định đăng ký quyền sản có hiệu lực kể từ thời điểm
đăng ký; nếu bất động sản
sở hữu thì hợp đồng tặng không phải đăng ký quyền sở
cho có hiệu lực kể từ thời hữu thì hợp đồng tặng cho có
hiệu lực kể từ thời điểm chuyển
điểm đăng ký. giao tài sản.
Hợp đồng cho vay TS (463-471)

Là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay


giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả bên vay
phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại
theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi
nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có qui định.
Hợp đồng cho vay TS (463-471)
Ðiều 464. Quyền Ðiều 471. Họ, hụi, biêu, phường
sở hữu đối với tài 1. Họ, hụi, biêu, phường (sau đây gọi
sản vay chung là họ) là một hình thức giao dịch về
tài sản theo tập quán trên cơ sở thỏa thuận
Bên vay trở thành của một nhóm người tập hợp nhau lại cùng
định ra số người, thời gian, số tiền hoặc tài
chủ sở hữu tài sản
sản khác, thể thức góp, lĩnh họ và quyền,
vay kể từ thời điểm nghĩa vụ của các thành viên.
nhận tài sản đó.
2. Hình thức họ nhằm mục đích tương trợ
trong nhân dân được thực hiện theo quy
định của pháp luật.

3. Nghiêm cấm việc tổ chức họ dưới hình


thức cho vay nặng lãi.
Lãi suất (Điều 468)
1. Lãi suất vay do các bên thoả thuận.
 Không được vượt quá 20%/1 năm của khoản
tiền vay.
 Phần lãi vượt quá qui định không có hiệu lực.
2. Trong trường hợp các bên có thoả thuận về
việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất
hoặc có tranh chấp về lãi suất thì lãi suất
được xác định bằng 50% mức lãi suất giới hạn
qui định tại khoản 1.
Hợp đồng thuê (472-493)

• Là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó bên cho


thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng trong
một thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê.
Hợp đồng thuê (472-493)

• Giao TS cho thuê.

• Nghĩa vụ bảo quản TS thuê.

• Nghĩa vụ, sử dụng tài sản thuê đúng công


dụng, mục đích.
Hợp đồng mượn (Đ 494-499)

Đ 495:

Tất cả những tài sản không tiêu hao


đều có thể là đối tượng của hợp đồng
mượn tài sản.
Hợp đồng Dịch vụ (Điều 513-521)
Đ 514: Đối tượng của HĐ DV là công việc có thể thực hiện
được, không vi phạm điều cấm của Luật, không trái đạo đức xã
hội.

* Công việc gắn với


một kết quả cụ thể
* Công việc không gắn
Vd: HĐ sửa xe với một kết quả cụ thể
Vd: HĐ tư vấn, y tế,
giáo dục.
Hợp đồng Gia công 542-552

Tiền công
là bao
nhiên?
Nguyên
vật liệu do
ai cung
cấp
Điều 543:

Đối tượng của hợp đồng gia công là


vật được xác định trước theo mẫu, theo
tiêu chuẩn mà các bên thỏa thuận hoặc
pháp luật có qui định.
Ðiều 548. Trách nhiệm chịu rủi ro

Cho đến khi giao sản phẩm cho bên đặt gia công, bên nào là chủ
sở hữu của nguyên vật liệu thì phải chịu rủi ro đối với nguyên
vật liệu hoặc sản phẩm được tạo ra từ nguyên vật liệu đó, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác.

Khi bên đặt gia công chậm nhận sản phẩm thì phải chịu rủi ro
trong thời gian chậm nhận, kể cả trong trường hợp sản phẩm
được tạo ra từ nguyên vật liệu của bên nhận gia công, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác.

Khi bên nhận gia công chậm giao sản phẩm mà có rủi ro đối với
sản phẩm gia công thì phải bồi thường thiệt hại xảy ra cho bên
đặt gia công.
Hợp đồng gởi giữ TS (554-561)

Không có
thù lao:
Có thù
là HĐ
lao: là
không có
HĐ có
đền bù
đền bù

Đều không làm thay đổi


trách nhiệm của bên giữ
TS theo Điều 557
Hợp đồng vận chuyển (522-541)

 HĐ Vận chuyển hành khách (Điều 522): có


tính chuyên nghiệp (có đăng ký kinh doanh)
 HĐ Vận chuyển tài sản (Điều 530)
Hợp đồng ủy quyền (562-569)

• Ủy quyền lại (Điều 564)


• Quyền và nghĩa vụ của các bên.
• Đơn phương chấm dứt thực hiện Hđ ủy
quyền.
Chương 4: Bồi thường thiệt hại
ngoài Hợp đồng
I. Khái quát
chung về BTTH
ngoài HĐ

II. Căn cứ phát


V. Các vần đề
sinh trách nhiệm
khác BTTH ngoài HĐ

IV. Hình thức, III. Nguyên tắc


bồi thường và
phương thức Các loại trách
BT nhiệm
I. Khái quát chung về BTTH ngoài HĐ (Điều
584-608)
I.1 Khái niệm

Trách nhiệm BTTH ngoài HĐ là trách nhiệm


dân sự phát sinh giữa các chủ thể mà trước
đó không có quan hệ HĐ hoặc tuy có quan
hệ HĐ nhưng hành vi của người gây thiệt
hại không thuộc về nghĩa vụ thi hành trong
HĐ đã ký.
I.2 Đặc điểm

* Căn cứ phát sinh trách nhiệm là căn cứ phát sinh


nghĩa vụ. Cho nên chấm dứt trách nhiệm thì cũng
chấm dứt nghĩa vụ.
* Nội dung của trách nhiệm bồi thường hoàn
toàn do luật định.

* Khi không có lỗi vẫn phải chịu trách nhiệm


bồi thường.

* BTTH cả về vật chất, tinh thần; cả trực tiếp và


gián tiếp.
I.3 Ý nghĩa
Buộc người gây thiệt hại phải bù đắp những tổn
thất đã xảy ra vừa góp phần bảo vệ tài sản của
cá nhân và tổ chức.
Vừa áp dụng biện pháp bảo quyền dân sự vừa
giáo dục mọi người về ý thức tuân thủ pháp luật.
Tôn trọng và bảo vệ tài sản quyền và lợi ích hợp
pháp của người khác.
II. Căn cứ phát sinh BTTH ngoài HĐ

2. Hành vi 3. Có mối
gây thiệt hại quan hệ
phải là hành nhân quả
vi trái PL giữa 1 và 2

1. Phải có Phải có lỗi


thiệt hại xảy của người
ra Căn cứ gây thiệt hại
(Điều
584) Chú ý
khoản 2
1. Phải có thiệt hại xảy ra

 Thiệt hại là điều kiện bắt buộc.

 Sự thiệt hại phải là thiệt hại thực tế: Là sự


mất mác, giảm sút về lợi ích vật chất, lợi
ích tinh thần và có thể tính toán được
thành một số tiền cụ thể.
2. Hành vi gây ra thiệt hại phải là hành vi
trái PL

 Xâm phạm đến lợi


ích của NN, lợi ích
Có hành công cộng.
 Xâm phạm đến
vi trái
quyền và lợi ích
pháp luật hợp pháp của cá
nhân và tổ chức
khác.
3. Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi
trái PL gây ra thiệt hại và thiệt hại xảy ra

 Thiệt hại xảy ra phải


là tất yếu của hành vi NQ 03/2006

trái PL.
 Hành vi trái PL là
Xe ô tô chạy bóp còi
nguyên nhân gây ra to làm người đi
đường bệnh tim
thiệt hại. giật mình chết.
4. Có lỗi của người gây ra thiệt hại

Lỗi vô ý Không
Lỗi cố ý có lỗi

Bồi thường
III. Nguyên tắc BTTH và Các loại trách
nhiệm trong BTTTH (Điều 585)

BT toàn bộ và kịp thời.

Xem xét giảm mức BT nếu là lỗi vô ý hoặc không


có lỗi nhưng gây ra thiệt hại quá lớn so với khả
năng kinh tế.
Được quyền yêu cầu thay đổi mức BT cho phù
hợp.
Bên bị thiệt hại có lỗi thì không được BT phần
thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
Bên bị thiệt hại sẽ không được bồi thường nếu thiệt hại
xảy ra do không ngăn chặn, hạn chế thiệt hại.
IV. Xác định thiệt hại

1. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm (Đ 589)


 TS bị mất, hủy hoại hoặc hư hỏng;
 Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác TS
bị mất, bị giảm sút;
 Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc
phục thiệt hại;
2. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm: (Đ 590)
 Chi phí cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe
và chức năng bị mất, giảm sút;
 Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút;

 Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người
chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị;
 Phải BT thêm khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần.
Khoản này do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận
được thì mức tối đa không quá 50 lần mức lương cơ sở
do NN qui định.
3. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm: (Đ 591)
 Thiệt hại theo Điều 590.

 Chi phí hợp lý cho việc mai táng.

 Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại


có nghĩa vụ cấp dưỡng.
 Phải BT thêm khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về
tinh thần cho hàng Thừa kế 1 hoặc người bị thiệt hại đã
trực tiếp nuôi dưỡng. Mức BT do các bên thỏa thuận,
nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa không quá
100 lần mức lương cơ sở.
4. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm
phạm: (Đ 592)
 Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại.

 Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.

 Phải BT thêm khoản tiền khác bù đắp tổn thất


về tinh thần. Mức BT do các bên thỏa thuận; nếu
không thỏa thuận được thì mức tối đa không
quá 10 lần mức lương cơ sở.
Thời hạn hưởng BTTH do tính mạng, sức
khỏe bị xâm phạm (Điều 593)

* Nếu người bị
thiệt hại mất khả • Bồi thường cho đến khi người
năng lao động đó chết.
hoàn toàn:

* Nếu người • BT cho người thứ ba đến khi thành


bị thiệt hại niên.
đã chết còn • Nếu thành niên mà ko có khả năng
nghĩa vụ cấp lao động thì BT tiếp cho đến khi
dưỡng đv người thứ ba chết.
người thứ • Con đã thành thai được tính từ lúc
ba: sinh ra và còn sống.
6. Năng lực chịu trách nhiệm BTTH
của cá nhân (Điều 586)

Đủ 18 Tự bồi thường

<15 tuổi Cha mẹ bồi thường (trừ Điều 599)

Đủ 15 đến Có TS thì tự bồi thường, không đủ


<18 tuổi thì Cha mẹ bù vô phần còn thiếu.
Người chưa
thành niên, - Lấy TS của người được GH đề BT, ko
Mất NLHVDS đủ thì bù phần vô phần còn thiếu.
Có người GH - Trừ khi chứng minh mình ko có lỗi.
V. Hình thức, phương thức, thời hiệu khởi
kiện yêu cầu BTTH
 Do các bên thỏa thuận. (Điều 585)
Hình thức: Phương thức: Thời hiệu Đ 588
 bằng tiền  Một lần 03 năm kể từ ngày

 bằng hiện vật người có quyền yêu


hoặc nhiều
cầu biết hoặc phải
 thực hiện lần trừ khi biết quyền, lợi ích
một công PL có qui hợp pháp của mình
việc định khác. bị xâm phạm.
5. Một số trường hợp ko phải BTTH

Thiệt hại xảy ra do sự cố bất khả kháng.


Thiệt hại do phòng vệ chính đáng.
Thiệt hại do tình thế cấp thiết.
Thiệt hại xảy ra do lỗi vô ý nghiêm trọng hoặc
lỗi cố ý của người bị thiệt hại.
VI. BTTH trong một số trường hợp cụ thể
(Điều 594-608)
1. BTTH do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Đ 594)
2. BTTH do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thế cấp thiết
(Đ 595)
3. BTTH do người dùng chất kích thích gây ra (Đ 596)
4. BTTH do người của pháp nhân gây ra (Đ 597)
5. BTTH do người thi hành công vụ gây ra (Đ 598)
6. BTTH do người dưới 15 tuổi, người mất NLHVDS gây ra
trong thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác
trực tiếp quản lý (Đ 599)
7. BTTH do người làm công, người học nghề gây ra (Đ 600)
8. BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (Đ
601)
9. BTTH do làm ô nhiễm môi trường (Đ 602)
10. BTTH do súc vật gây ra (Đ 603)
11. BTTH do cây cối gây ra (Đ 604)
12. BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng khác
gây ra (Đ 605)
13. BTTH do xâm phạm thi thể (Đ 606)
14. BTTH do xâm phạm mồ mã (Đ 607)
15. BTTH do vi phạm quyền lợi của người tiêu
dùng (Đ 608)
1. Người gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe của
người khác, tuy phạm lỗi cố ý nhưng có thể được
giảm mức bồi thường nếu có nhân thân tốt (ví
dụ: có công với nhà nước, đạt nhiều danh hiệu
trong lao động…)
2. Loại động vật bò hoặc chó nếu gây thiệt hại đến
sức khỏe, tính mạng của người khác thì chủ sở
hữu động vật đó phải bồi thường toàn bộ thiệt
hại.
3. Người làm công nếu có lỗi cố ý gây thiệt hại cho
người khác thì toàn bộ các thiệt hại xảy ra sẽ do
pháp nhân sử dụng người làm công gánh chịu
toàn bộ.
Hồng và Hoa (chưa đủ 18 tuổi) bàn bạc
nhau đi trộm trâu của ông B, sau đó rủ H (đã
trưởng thành) đi cùng. Cả ba người cùng vào
chuồng dắt trâu của ông B, sau đó H cùng đi bán
trâu được 15 triệu đồng. Vụ việc sau đó bị phát
hiện.
Hỏi: ai phải bồi thường thiệt hại cho ông B?

You might also like