You are on page 1of 20

Chương 2:

Đo Lường Điện
Bài thuyết trình của nhóm 1
-Nguyễn Phan An-
-Trương Văn An-
-Trịnh Duy Anh-
-Đỗ Hoàng Gia Bảo-
-Nguyễn Thị Chiến-
-Hoàng Công Dũng-
-Nguyễn Duy Chung-
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

ĐIỆN TỪ ĐIỆN ĐỘNG


01 Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động cơ cấu chỉ
02 Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động cơ cấu chỉ
thị kiểu điện từ thị kiểu điện động

CẢM ỨNG
03 Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động cơ cấu chỉ
thị kiểu cảm ứng
01 Cấu tạo cơ cấu chỉ thị kiểu điện từ
• Cấu tạo:
- Ký hiệu cơ cấu điện từ:
- Phần tĩnh: là cuộn dây hình trụ rỗng
hoặc hình hộp chữ nhật (1) bên trong có
khe hở không khí (khe hở làm việc).

- Phần động: là lõi thép (2) được gắn lên


trục quay (5), lõi thép có thể quay tự do
trong khe làm việc của cuộn dây. Trên
trục quay có gắn: bộ phận cản dịu không
khí (4), kim chỉ (6), đối trọng (7). Ngoài ra
còn có lò xo cản (3), bảng khắc độ (8).
Nguyên lý hoạt động
01 cơ cấu chỉ thị kiểu điện từ
• Nguyên lý hoạt động:
- Khi cho dòng điện vào cuộn dây điện từ. Với cơ cấu có cuộn dây hình trị
tròn từ trường của cuộn dây 1 (phần tĩnh) tạo thành một nam châm điện
hút lõi thép 2 (phần động) vào khe hở không khí với momen quay:
= với =
Với L là điện cảm của cuộn dây, suy ra:
=
Tại vị trí cân bằng có:
 =
Đặc điểm của
01 cơ cấu chỉ thị kiểu điện từ
- Góc quay α tỉ lệ với bình phương của dòng điện, tức là không
phụ thuộc vào chiều của dòng điện nên có thể đo trong cả mạch
xoay chiều hoặc một chiều.
- Cơ cấu điện từ có độ nhạy thấp.
- Thang đo không đều, có đặc tính phụ thuộc vào tỉ số dL/dα là
một đại lượng phi tuyến.
- Cản dịu thường bằng không khí hoặc cảm ứng.
- Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, rẻ tiền, chịu được quá tải lớn.
- Nhược điểm: độ chính xác không cao nhất là khi đo ở mạch một
chiều sẽ bị sai số (do hiện tượng từ trễ, từ dư…); độ nhạy thấp; bị
ảnh hưởng của từ trường ngoài (do từ trường của cơ cấu yếu khi
dòng nhỏ).
Ứng dụng
01 cơ cấu chỉ thị kiểu điện từ
- Thường được sử dụng để chế tạo các loại ampe kế, vôn kế
trong mạch xoay chiều tần số công nghiệp với độ chính xác
cấp không cao. Ít dùng trong các mạch có tần số cao.
02 Cấu tạo cơ cấu chỉ thị kiểu điện động

• Cấu tạo:
- Ký hiệu cơ cấu điện từ:
- Phần tĩnh: cuộn dây 1 còn gọi là cuộn kích
thích, được chia thành hai phần và mắc
nối tiếp nhau (quấn theo cùng chiều) để
tạo thành nam châm điện để tạo ra từ
trường đều khi có dòng điện chạy qua. Hai
phần cuộn dây được bố trí cách nhau một
khoảng để cuộn dây động 2 nằm trong
khoảng này và chịu ảnh hưởng của từ
trường do cuộn dây tĩnh tạo ra. Trục quay
chui qua khe hở giữa hai phần cuộn dây
tĩnh
02 Cấu tạo cơ cấu chỉ thị kiểu điện động

- Phần động: một khung dây 2


nằm trong lòng cuộn dây tĩnh 1(quay trong
từ trường được tạo ra bởi cuộn tĩnh). Hình
dáng cuộn dây có thể tròn hay vuông.
Khung dây 2 được gắn với trục quay, trên
có lò xo cản, bộ phận cản dịu và kim chỉ thị.
Nguyên lý hoạt động
02 cơ cấu chỉ thị kiểu điện động
• Nguyên lý hoạt động:
- Khi có dòng điện I1 chạy qua cuộn dây tĩnh 1, trong long cuộn dây
tĩnh xuất hiện từ trường, từ trường này tác động lên dòng điện I2
chạy trong khung dây 2 (cuộn dây động). Giữa các cuộn dây sẽ có
các lực tương hỗ tạo nên moment quay làm cho cuộn dây động
quay đi một góc α.
Nguyên lý hoạt động
02 cơ cấu chỉ thị kiểu điện động
• Nguyên lý hoạt động:
a, Khi có dòng điện một chiều đi vào cuộn dây tĩnh
Môment quay được xác định:
Mq = = .
Mq = Kq .
Khi mắc các cuộn dây nối tiếp nhau, tức = = thì Mq = Kq .
Ở vị trí cân bằng môment quay bằng môment cản : Mq = Mc
Þ = = K.
Trong đó : K là độ cứng của lò xo cản.
Þ ..
Nguyên lý hoạt động
02 cơ cấu chỉ thị kiểu điện động
• Nguyên lý hoạt động:
a, Khi có dòng điện một chiều đi vào cuộn dây tĩnh
- Cần chú ý rằng để có lực đẩy làm quay phần động thì chiều dây quấn
trên phần động phải ngược với chiều quấn dây trên hai phần của cuộn
kích thích.
- Do góc lệch không tỷ lệ tuyến tính với dòng cần đo nên thang đo cơ
cấu điện động là thang đo không đều. Giá trị đo được là giá trị trung
bình bình phương (rms).
Nguyên lý hoạt động
02 cơ cấu chỉ thị kiểu điện động
• Nguyên lý hoạt động:
b, Khi có dòng điện xoay chiều đi vào cuộn dây tĩnh
Ta có:
Suy ra:

Với góc lệch pha giữa hai dòng điện và


Nguyên lý hoạt động
02 cơ cấu chỉ thị kiểu điện động
• Nguyên lý hoạt động:
b, Khi có dòng điện xoay chiều đi vào cuộn dây tĩnh
Ở vị trí cân bằng moment quay bằng mô men cản
Nên ta có

Suy ra

Hay
Nguyên lý hoạt động
02 cơ cấu chỉ thị kiểu điện động
• Nguyên lý hoạt động:
b, Khi có dòng điện xoay chiều đi vào cuộn dây tĩnh
Năng lượng từ trường trong hai cuộn dây phần tĩnh và phần động là

M là hệ số tương hỗ giữa hai cuộn dây phần tĩnh và phần động thay đổi
theo vị trí của cuộn dây phần động đối với cuộn dây phần tĩnh tức thay
đổi theo góc quay
Độ biến thiên:
03 Cấu tạo cơ cấu chỉ thị kiểu cảm ứng
• Cấu tạo:
- Như hình 2.5: Gồm phần tĩnh và phần
động.
- Phần tĩnh: các cuộn dây điện 2,3 có
cấu tạo để khi có dòng điện chạy trong
cuộn dây sẽ sính ra từ trường móc
vòng qua mạch từ và qua phần động,
có ít nhất là 2 nam châm điện.
- Phần động: đĩa kim loại 1 (thường
bằng nhôm) gắn vào trục 4 quay trên
trụ 5.
Hình 2.5. Cơ cấu chỉ thị cảm ứng
Nguyên lý hoạt động
03 cơ cấu chỉ thị kiểu cảm ứng
• Nguyên lý hoạt động:
- Dựa trên sự tác động tương hỗ giữa từ trường xoay chiều (được tạo ra bởi
dòng điện trong phần tĩnh) và dòng điện xoáy tạo ra trong đĩa của phần
động, do đó cơ cấu này chỉ làm việc với mạch điện xoay chiều:
Khi dòng điện I1, I2 vào các cuộn dây phần tĩnh → sinh ra các từ
thông Ф1, Ф2 (các từ thông này lệch pha nhau góc ψ bằng góc lệch pha giữa
các dòng điện tương ứng), từ thông Ф1, Ф2 cắt đĩa nhôm 1 (phần động) → xuất
hiện trong đĩa nhôm các sức điện động tương ứng E1, E2 (lệch pha với Ф1,
Ф2 góc π/2) → xuất hiện các dòng điện xoáy I x1, Ix2 (lệch pha với E1, E2 góc α1,
α2).
Nguyên lý hoạt động
03 cơ cấu chỉ thị kiểu cảm ứng
• Nguyên lý hoạt động:
- Dựa trên sự tác động tương hỗ giữa từ trường xoay chiều (được tạo ra bởi
dòng điện trong phần tĩnh) và dòng điện xoáy tạo ra trong đĩa của phần
động, do đó cơ cấu này chỉ làm việc với mạch điện xoay chiều:
Các từ thông Ф1, Ф2 tác động tương hỗ với các dòng điện Ix1, Ix2 →
sinh ra các lực F1, F2 và các mômen quay tương ứng → quay đĩa nhôm (phần
động). Mômen quay được tính:
với:C là hằng số

f là tần số của dòng điện I1, I2

là góc lệch pha giữa I1, I2


Đặc điểm của
03 cơ cấu chỉ thị kiểu cảm ứng
• Các đặc tính chung:
- Điều kiện để có mômen quay là ít nhất phải có hai từ trường.

- Mômen quay đạt giá trị cực đại nếu góc lệch pha ψ giữa I1, I2

bằng π/2.
- Mômen quay phụ thuộc tần số của dòng điện tạo ra các từ
trường.

- Chỉ làm việc trong mạch xoay chiều.

- Nhược điểm: mômen quay phụ thuộc tần số nên cần phải ổn
định tần số.
Ứng dụng
03 cơ cấu chỉ thị kiểu cảm ứng
- Chủ yếu để chế tạo công tơ cảm ứng đo điện năng, có thể đo
tần số…
Ứng dụng
03 cơ cấu chỉ thị
TT Cơ cấu chỉ thị Kí hiệu Tín hiệu đo Ứng dụng

1 Cơ cấu chỉ thị từ điện A,V,,G

2 Lôgômét từ điện , đo không điện

3 Cơ cấu chỉ thị điện từ A,V

4 Lôgômét điện từ Tần số kế, đo góc


pha …
5 Cơ cấu chỉ thị điện động A,V, ,W, …

6 Cơ cấu chỉ thị sắt điện động A,V, , tự ghi

7 Lôgômét điện động ,tần số kế, cos

8 Cơ cấu chỉ thị tĩnh điện V,kV

9 Cơ cấu chỉ thị cảm ứng Công tơ

You might also like