You are on page 1of 14

Kết Quả Thảo

Luận
Chủ Đề: Phụ Nữ Xưa
Tổ 4 – 9A1
Thành Viên
1. Vũ Quang Hanh 6. Đào Gia Tuyền

2. Nguyễn Hương Xuân 7. Lê Thành Long

3. Hoàng Anh Thư 8. Nguyễn Thị Huyền Trang

4. Trần Lục Quân 9. Nguyễn Thanh Mai


5. Cao Bảo Ngọc
10. Nguyễn Hoài Thu

11. Lê Bảo Minh


1
Những đặc điểm
về nét đẹp của
người phụ nữ xưa
1.Đặc điểm về nhưng nét đẹp
của phụ nữ xưa
Ngoại hình : Trước Cách Mạng tháng 8 phần lớn phụ nữ Việt Nam nhuộm răng
đen , búi tóc đuôi gà , mặc áo tứ thân , đội nón quai thao , chít khăn mỏ quạ

Tính cách , phẩm chất : Người phụ nữ xưa mang vẻ đẹp của một người vợ người
con dâu người mẹ tề gia nội trợ người phụ nữ đức hạnh , thông minh và xinh đẹp .
 đầy đủ tam tòng tứ đức theo đúng chuẩn mực của xã hội .
1.Đặc điểm về nét đẹp của phụ Hình ảnh Mẹ Suốt - người đã lái đò chở bộ đội, thương binh, đạn dược qua sông
+) Liên hệ bài thơ “ Bà Bủ - Tố Hữu “
nữ
+)- Liên
xưa
Liên hệ:
Trọng nam khinh nữ
hệ qua
Đàn ông tác phẩm
thường năm“ thê
Chuyện
Nhật Lệ trong những năm 1964 - 1967 là tiêu biểu của hình ảnh Người Phụ nữ Việt
người
bảy thiếp con gái Nam
không thủyXương
chung“ ,(trăng
theo dõi
hoatrong sách HDH )
Nam bất khuất, trung hậu trong chiến tranh
Các cuộc chiến tranh sau này xuất hiện nhiều phụ nữ tiêu biểu trong khó khăn gian
*)+Vũ Nương
Được mang đầy
cái quyền nói ,đủ vẻ đẹp
hành của một
hạ người phụngười
nữ phụ nữ công – dung – ngôn – hạnh được
khổ,dù có trong hoàn cảnh khó khăn đến đâu thì tinh thần yêu nước và ý chí trách
tác
+ giả
Đượcưu ái
xãcho
hộilàm
ưu bộ
ái mặt
nângtiêu biểu
người trong
đàn
nhiệm
chế giành
đấuông
độ Nam
tranh lên một Quyền
vịtựtrí
độc lập
( trọng
cao
do cho hơn
dân
nam khinh
trong
tộc của họ vẫnxã
nữ
hội
luôn
) cháy
xưa mãi.
rực phong
. kiến
Họ là
Nam Quyền những con người gan dạ,không ngại hiểm nguy , không quản ngày đêm và bom đạn,
vừa lao động sản xuất, vừa sẵn sàng cho chiến tranh. Tinh thần của họ là "Ruộng rẫy
- Phụ nữ bị xem là thân phận nhỏ bé trong xã hội lúc bấy giờ
như chiến trường, cuốc cày như vũ khí", gồm có hàng vạn nữ nông dân và công nhân
+ Không được quyết định số phận
"tay của mình
cày, tay súng", "tay búa, tay súng" làm nên một hậu phương vững chắc, trên
+ Bị hành hạ , đối xử không thương tiếc công trường, nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ...
ruộng đồng,

+ Bị coi không ra gì
Người phụ nữ bước ra từ các cuộc chiến tranh giải phóng của dân tộc, được nhân dân
và nhà nước Việt Nam tôn vinh là những nữ anh hùng và những bà mẹ Việt Nam anh
hùng, được Chủ tịch Hồ Chí Minh trao tặng 8 chữ vàng "Anh hùng, bất khuất, trung
hậu, đảm đang".
2
Trang phục
của phụ nữ
xưa
2.Trang phục của phụ nữ xưa
Ngày nay, phụ nữ chuộng mặc những bộ đồ thời trang, đa dạng các kiểu
dáng, thậm chí được thiết kế riêng để phù hợp với vóc dáng của họ. Trang
phục thời nay được may bằng nhiều chất liệu với đa dạng màu sắc, thường
có xu hướng hơi bó để tôn lên những đường cong của cơ thể. Quần cũng
được thiết kế cho những mục đích khác nhau như: Đi làm, đi dạo, đi dự
tiệc.... tất cả nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp hình thể của phái nữ. Trang phục của
phụ nữ thời xưa lại thường khá kín đáo, họ chuộng áo dài, nếu có xẻ tà cũng
được xẻ một cách khéo léo để không hở làn da bên trong. Xưa hơn nữa, các
bà các chị mặc áo yếm nhưng họ luôn được khoác bên ngoài bằng áo tứ thân
hoặc áo mớ ba, mớ bảy. Màu vải được chị em xưa lựa chọn thường nhã
nhặn, không sặc sỡ, chú trọng nét dịu dàng, tao nhã, thanh lịch.
3
Cuộc sống
của người
phụ nữ xưa
3.Cuộc sống của người phụ nữ xưa
Người Phụ nữ xưa thường bị gạt ra khỏi cuộc sống thênh thang của xã hội và bị dồn vào
khuôn khổ chật hẹp của đời sống gia đình. "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử
tòng tử" (Ở nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết theo con trai). Trong giai
đoạn tòng phụ, người con gái được học đủ thứ. Học nhiều nhưng không phải để tiến
thân bằng khoa cử, mà học để chuẩn bị lấy chồng.
Từ ngàn xưa, quan niệm rằng
hôn nhân của người phụ nữ là một bí mật của định mệnh, được sắp sẵn cho mỗi người
con gái. Và họ cũng giống như “ hạt mưa sa” mà đấng tối cao nhắm mắt tung vào trần
thế. May mắn gặp được người chồng tử tế giỏi giang thì nhờ, còn nếu lỡ gặp một gã
đàn ông vũ phu, độc đoán hoặc nghèo khổ, thất nghiệp quanh năm….cũng phải rắng
chịu vì đó là duyên số, không thể cưỡng lại được! Thậm chí càng xinh đẹp thì càng bạc
phước, kém may mắn, truân chuyên, “ Hồng nhan bạc phận”....Thật là một quan niệm
lạ lùng, một loại “thuốc an thần” cực mạnh để “ ru ngủ” phái nữ suốt nhiều thế kỉ, để
họ an phận, chấp nhận dù cuộc sống vợ chồng có chớ trêu, đau đớn đến tột cùng…
4
Vai trò của
người phụ
nữ xưa
4. Vai trò của người phụ nữ xưa
Trong xã hội nguyên thủy, vai trò của người phụ nữ lại được đề cao. Khi đó, con người chủ yếu sống nhờ hái lượm, săn
bắt. Người phụ nữ thời kỳ đó trở thành chủ gia đình, chủ dòng họ và có vai trò lớn lao trong việc phát triển kinh tế, xã hội
và tinh thần.
Người dân Việt Nam ta từ xa xưa đã luôn tự hào vì được sinh ra trong “bọc trăm trứng” của mẹ Âu Cơ. Công lao to lớn
của mẹ luôn được truyền tụng hàng ngàn đời nay ở nước ta. Điều này chứng tỏ rằng mẹ chính là người “mang nặng đẻ
đau” và cũng là người khai sáng cho nền văn hóa dân tộc.
Còn trong xã hội phong kiến, nền văn hóa Việt Nam tiếp thu và giao lưu với nền văn hóa Trung Hoa và Đông Nam Á cổ
nên vai trò của người phụ nữ cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, người Việt vẫn giữ được bản sắc, mang đặc trưng
riêng biệt của nền văn minh lúa nước.
Chính vì vậy, vai trò của người phụ nữ trong giai đoạn này vẫn được đề cao và không bị trói buộc bởi những lễ nghi hà
khắc như ở Trung Quốc hay các quốc gia khác. Ở Việt Nam, trong thời kỳ phong kiến này, người phụ nữ vẫn được tham
gia vào các khâu lao động trong xã hội và gia đình, có tài sản riêng, được trả lương bằng với lương của người đàn ông,...
Việc đề cao vai trò của người phụ nữ như vậy chứng tỏ rằng, người phụ nữ Việt Nam dù ở bất kỳ giai đoạn nào cũng được
trân trọng và yêu thương.
Chuẩn5mực về
lối sống của
người phụ nữ
xưa:
5.Chuẩn mực về lối sống của người
- Quan niệm
quy“tam
địnhtòng
tam tứ đức”
nàylàkhiến
thướcngười
đo chuẩn
phụ mực củađãngười phụlấy
nữchồng
ngày xưa. Quan
hoànniệm
cảnhnày
phụ
Chính
được nữ
ảnh đâu
tốt đến hưởng xưa:
thì mạnh
cũng
tòng
mẽthành
trở từ Nho
nữ khi xuất giá thì dù
giáo.chà chồng, chứ không được nương nhờ ai nữa.
người
có xấu,

 Trong
Còn xã
tứ đức là dùngkiến
hội phong để chỉ
xưa,4 nhắc
phẩmđếnchấtTam
và 4tòng
đạotức
đứclàcần
nóicó ở người phụ nữ là Công, dung, ngôn,
đến
bahạnh.
điều mà người phụ nữ cần phải tuân theo:
- - Công: sự khéo
Tại gia léo, ởthành
tòng gia: thạo nghe
nhà phải trongtheo
việc cha
gia chính
- - Dung:
XuấtThái độ, tư
giá tòng thếlấy
phu: nhẹchồng
nhàng,phải
đoan trang,
nghe theonghiêm
chồng chỉnh
- - Ngôn: Lờitòng
Phu tử nói tử:
lễ độ,
khikín đáo,qua
chồng ôn đời
hoà thì phải nghe theo con
- Hạnh:
trai Cư xử nết na, chiều chồng thương con, nhu mì chín chắn, không cay nghiệt với ai
Thanks!

You might also like