You are on page 1of 63

Chương 3

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ


DỤNG CÁC YẾU TỐ TRONG
SẢN XUẤT
1. Ý nghĩa và nội dung phân tích
a. Ý nghĩa: Trong ba yếu tố cơ bản của SX thì LĐ
của con người là yếu tố có tính chất quyết định nhất.
Để sử dụng có hiệu quả nguồn LĐ DN phải thường
xuyên phân tích việc sử dụng số lượng, chất lượng
thời gian, NSLĐ…Qua đó giúp cho DN lập KH tuyển
dụng, đào tạo và phân công lao động một cách phù
hợp nhằm giảm chi phí và thỏa mãn nhu cầu của
người LĐ.

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


1. Ý nghĩa và nội dung phân tích
b. Nội dung phân tích
- Phân tích tình hình sử dụng số lượng và cơ cấu
lao động.
- Phân tích tình hình sử dụng chất lượng và phân
công lao động.
- Phân tích tình hình sử dụng thời gian và năng
suất lao động..

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


2. Phân tích tình hình sử dụng số
lượng và cơ cấu lao động.

a. Phân tích tình hình sử dụng số lượng LĐ


- Mức biến động tuyệt đối:
+ % hoàn thành KH sử = L1 x 100
dụng số lượng LĐ Lo

+ Mức chênh lệch tuyệt đối: ΔL = L1 – Lo

Lo, L1 lần lượt là số lượng lao động kỳ KH và kỳ TH

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


2. Phân tích tình hình sử dụng số
lượng và cơ cấu lao động.
a. Phân tích tình hình sử dụng số lượng LĐ
- Mức biến động tương đối:
+ % hoàn thành KH = L1 x 100
sử dụng số lượng LĐ Lo * % hoàn thành KHSX

+ Mức chênh lệch tương đối:


ΔL = L1 – Lo * % hoàn thành KHSX
Lo, L1 lần lượt là số lượng lao động kỳ KH và kỳ TH

% hoàn thành KHSX có thể được xác định như sau:

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


- Mức biến động tương đối

- Thước đo hiện vật


+ % hoàn thành KH SX = Q1 x 100
Qo

Qo, Q1 lần lượt là SL SP SX kỳ KH và kỳ TH

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


- Mức biến động tương đối

- Thước đo giá trị


+ % hoàn thành KH SX = Q1i * Poi x 100
∑Qoi * Poi

Qo, Q1 lần lượt là SL SP SX kỳ KH và kỳ TH


Poi: Giá bán đơn vị sản phẩm kỳ KH

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Bài 12: Tài liệu công ty X năm N như
sau
Chỉ tiêu KH TH
1. Năng suất bình quân 1h công (tấn/h) 1 1,2
2. Số công nhân SX bình quân (người) 290 280
3. Tổng số ngày làm việc trong năm của 75.400 78.400
CNSX (ngày)
4. Tổng số giờ làm việc của CNSX (h) 603.200 611.520
5. Tổng số tiền lương của CNSX 3.770.00 3.080.000
(1.000đ)

Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


- Mức biến động tuyệt đối

+ % hoàn thành = L1 x 100 = 280/290 * 100 = 96,55%


KH sử dụng số Lo
lượng LĐ

+ Mức chênh lệch tuyệt đối: ΔL = L1 – Lo


= 280 – 290 = (10) (người)
L1, Lo lần lượt là số lượng lao động kỳ TH và kỳ KH

•NX: Số lượng lao động kỳ thực hiện chỉ đạt 96,55% kế


hoạch  giảm 10 người so với kế hoạch đề ra. Điều
này chứng tỏ quy mô sx của DN bị thu hẹp, hoặc chất
lượng lao động của DN được nâng cao.
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003
- Mức biến động tương đối

Muốn tính % hoàn thành KH sử dụng


số lượng lao động trước tiên phải tính %
hoàn thành KH SX
- Thước đo hiện vật: Gọi Q1, Qo lần lượt là
khối lượng SP kỳ TH và kỳ KH
+ % hoàn thành KH SX = Q1 x 100
Qo

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


- Mức biến động tương đối

Muốn tính % hoàn thành KH sử dụng


số lượng lao động trước tiên phải tính %
hoàn thành KH SX
- Thước đo hiện vật: Gọi Q1, Qo lần lượt là
khối lượng SP kỳ TH và kỳ KH
+ % hoàn thành KH SX = Q1 x 100
Qo
= (4)x(1)TH x 100 = 611.520 x 1,2 x100
(4)x(1)KH 603.200 x 1
= 121,66%
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003
- Mức biến động tương đối
+ % hoàn thành KH sử = L1 x 100
dụng số lượng LĐ Lo * % hoàn thành KHSX

= 280 x 100 = 79,36%

ΔL
290 x= 121,66%
L1 – Lo * % hoàn thành KHSX
= 280 - 290 x 121,66% = (72,8) = (73) (người)

NX: Doanh nghiệp chỉ cần sử dụng 79,36% KH về số lượng


lao động đề ra và tiết kiệm được một lượng lao động là
73 người. Tạo ra số lượng sản phẩm nhiều hơn với số
lượng lao động ít hơn => chất lượng lao động động tăng

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


2. Phân tích tình hình sử dụng số
lượng và cơ cấu lao động.
b. Phân tích tình hình sử dụng cơ cấu LĐ
Để phân tích tình hình sử dụng cơ cấu LĐ,
ta xác định cơ cấu của từng loại LĐ rồi so
sánh giữa kỳ TH với kỳ KH.
Một cơ cấu lao động tốt thường có tỷ lệ LĐ
trực tiếp lớn hơn LĐ gián tiếp và ngược lại.

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Phân loại lao động của doanh nghiệp

Công nhân: làm việc tại PX trực tiếp tạo ra SP

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Phân loại lao động của doanh nghiệp

Công nhân: làm việc tại PX trực tiếp tạo ra SP


=> lao động trực tiếp.

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Phân loại lao động của doanh nghiệp

Nhân viên kỹ thuật:


- Làm việc tại văn phòng kỹ thuật: chịu trách
nhiệm về bản vẽ kỹ thuật, xây dựng đ/m kỹ thuật
về chất lượng SP hoặc chất lượng máy móc
- Làm việc tại PX: có nhiệm vụ bảo dưỡng máy
móc thiết bị, kiểm tra chất lượng SP

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Phân loại lao động của doanh nghiệp

Nhân viên kỹ thuật:


- Làm việc tại văn phòng kỹ thuật: chịu trách
nhiệm về bản vẽ kỹ thuật, xây dựng đ/m kỹ thuật
về chất lượng SP hoặc chất lượng máy móc
=> lao động gián tiếp.
- Làm việc tại PX: có nhiệm vụ bảo dưỡng máy
móc thiết bị, kiểm tra chất lượng SP
=> lao động gián tiếp

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Phân loại lao động của doanh nghiệp

Nhân viên quản lý kinh tế: có nhiệm vụ ký kết


hợp đồng
Nhân viên quản lý hành chính: có nhiệm vụ quản
lý hành chính của công ty (kế toán, bảo vệ, giám
đốc …)

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Phân loại lao động của doanh nghiệp

Nhân viên quản lý kinh tế: có nhiệm vụ ký kết


hợp đồng => lao động gián tiếp
Nhân viên quản lý hành chính: có nhiệm vụ quản
lý hành chính của công ty (kế toán, bảo vệ, giám
đốc …) => lao động gián tiếp

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Bảng phân tích cơ cấu lao động của DN

Loại CNV Số lượng LĐ Chênh lệch Cơ cấu LĐ


KH TH +/- % KH (5) TH(6)
I. Lao động trực tiếp 600 620
1. Công nhân 600 620
II. Lao động gián tiếp 400 480
1. Nhân viên kỹ thuật VP 180 185
2. Nhân viên quản lý KT 100 140
3. Nhân viên quản lý HC 120 155
Tổng

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Bảng phân tích cơ cấu lao động của DN

Loại CNV Số lượng LĐ Chênh lệch Cơ cấu LĐ


KH TH +/- % KH (5) TH(6)
I. Lao động trực tiếp 600 620 20 3,33
1. Công nhân 600 620 20 3,33
II. Lao động gián tiếp 400 480 80 20
1. Nhân viên kỹ thuật VP 180 185 5 2,78
2. Nhân viên quản lý KT 100 140 40 40
3. Nhân viên quản lý HC 120 155 35 29,17
Tổng 1000 1100 100 10

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Bảng phân tích cơ cấu lao động của DN

Loại CNV Số lượng LĐ Chênh lệch Cơ cấu LĐ


KH TH +/- % KH (5) TH(6)
I. Lao động trực tiếp 600 620 20 3,33 60 56,36
1. Công nhân 600 620 20 3,33 60 56,36
II. Lao động gián tiếp 400 480 80 20 40 43,64
1. Nhân viên kỹ thuật VP 180 185 5 2,78 18 16,82
2. Nhân viên quản lý KT 100 140 40 40 10 12,73
3. Nhân viên quản lý HC 120 155 35 29,17 12 14,09
Tổng 1000 1100 100 10 100 100

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Bảng phân tích cơ cấu lao động của DN

Loại CNV Số lượng LĐ Chênh lệch Cơ cấu LĐ


KH TH +/- % KH (5) TH(6)
I. Lao động trực tiếp 600 620 20 3,33 60 56,36
1. Công nhân 600 620 20 3,33 60 56,36
II. Lao động gián tiếp 400 480 80 20 40 43,64
1. Nhân viên kỹ thuật VP 180 185 5 2,78 18 16,82
2. Nhân viên quản lý KT 100 140 40 40 10 12,73
3. Nhân viên quản lý HC 120 155 35 29,17 12 14,09
Tổng 1000 1100 100 10 100 100

Qua bảng phân tích cơ cấu lao động của DN cho thấy, cơ cấu
lao động của DN ở kỳ thực hiện không hợp lý. Cơ cấu lao
động trực tiếp giảm từ 60% xuống còn 56,36%, lao động gián
tiếp tăng từ 40% lên 43,64%. Nguyên nhân là:

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Nguyên nhân khiến cơ cấu lao động của DN bất hợp lý.

Trong khi số lượng lao động trực tiếp chỉ tăng 20 LĐ, thì
LĐ gián tiếp lại tăng 80 LĐ (gấp 4 lần).

Trong khi tốc độ tăng của LĐ trực tiếp chỉ đạt 3,33%,
còn lao động gián tiếp lại có tốc độ tăng 20% (hơn 6 lần).
Trong đó ngoại trừ nhân viên kỹ thuật văn phòng có tốc
độ nhỏ hơn lao động trực tiếp 2,78%, còn nhân viên quản
lý kinh tế và nhân viên quản lý hành chính có tốc độ tăng
lần lượt hơn là 12 lần và 8 lần

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Nguyên nhân khiến cơ cấu lao động của DN bất hợp lý.

Kiến nghị: Do vậy DN cần giảm số lượng LĐ


gián tiếp cả về số lượng lẫn tốc độ để có được
một cơ cấu LĐ hợp lý hơn ở kỳ sau. Giảm nhẹ bộ
máy quản lý cồng kềnh, tập trung vào số lượng và
chất lượng lao động trực tiếp sẽ mang lại hiệu quả
hoạt động cho DN cao hơn.

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


3. Phân tích chất lượng và phân
công lao động. (giáo trình) Đọc
thêm

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


4. Phân tích tình hình sử dụng thời
gian và năng suất lao động
a. Phân tích tình hình sử dụng thời gian LĐ
Thời gian lao động thường được tính bằng
giờ công hay ngày công.

1 ngày làm việc 8h

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


4. Phân tích tình hình sử dụng thời
gian và năng suất lao động
a. Phân tích tình hình sử dụng thời gian LĐ
Thời gian lao động thường được tính bằng
giờ công hay ngày công.

1 ngày làm việc 8h

1 tuần làm việc 5 ngày = 40h

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


4. Phân tích tình hình sử dụng thời
gian và năng suất lao động
a. Phân tích tình hình sử dụng thời gian LĐ
Thời gian lao động thường được tính bằng
giờ công hay ngày công.

1 ngày làm việc 8h

1 tuần làm việc 5 ngày = 40h

1 năm làm việc 52 tuần = 260 ngày =2.080 h


McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003
4. Phân tích tình hình sử dụng thời
gian và năng suất lao động
a. Phân tích tình hình sử dụng thời gian LĐ
Số ngày LVBQ = Tổng số ngày làm việc trong năm của CN
năm 1 CNSX Tổng số CN SX

Số giờ LVBQ = Tổng số giờ làm việc trong năm của CN


ngày 1 CNSX Tổng số ngày làm việc trong năm của CN

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


4. Phân tích tình hình sử dụng thời
gian và năng suất lao động

a. Phân tích tình hình sử dụng thời gian LĐ


Khi phân tích ta so sánh thời gian LĐ
thực tế với KH hoặc quy định của chế độ để
thấy mức thay đổi này ảnh hưởng đến KQ SX
của DN như thế nào. Qua đó, còn xem xét
các chế độ của DN đối với người lao động có
đảm bảo không khi sử dụng thời gian lao
động lớn hơn quy định.

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


4. Phân tích tình hình sử dụng thời
gian và năng suất lao động
b. Phân tích tình hình sử dụng năng suất LĐ
- NSLĐ của DN có thể được tính bằng thước
đo hiện vật hay giá trị qua các chỉ tiêu: Khối
lượng SP SX, giá trị SX…
- Khi phân tích ta so sánh NSLĐ kỳ TH với kỳ
KH để thấy được mức tăng giảm của NSLĐ và sự
ảnh hưởng của nó đến KQSX của DN.

NSLĐ = KLSP hay NSLĐ = Thời gian

Thời gian KLSP


McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003
4. Phân tích tình hình sử dụng thời
gian và năng suất lao động
c. Phân tích mối quan hệ giữa thời gian và
năng suất lao động.
Mức NS LĐ = Số giờ LV thực tế X NS LĐ BQ 1
1 ngày 1 ngày giờ

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


4. Phân tích tình hình sử dụng thời
gian và năng suất lao động
c. Phân tích mối quan hệ giữa thời gian và
năng suất lao động.
Mức NS LĐ = Số giờ LV thực tế X NS LĐ BQ 1
1 ngày 1 ngày giờ

Mức NSLĐ = Số ngày LV x Số giờ LV X NS LĐ


1 năm TT 1 năm TT 1 ngày BQ 1 giờ

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


4. Phân tích tình hình sử dụng thời
gian và năng suất lao động
c. Phân tích mối quan hệ giữa thời gian và
năng suất lao động.
Mức NS LĐ = Số giờ LV thực tế X NS LĐ BQ 1
1 ngày 1 ngày giờ

Mức NSLĐ = Số ngày LV x Số giờ LV X NS LĐ


1 năm TT 1 năm TT 1 ngày BQ 1 giờ

Kết quả SX = Số CN SX X Số ngày X Số giờ LV x NS LĐ


(khối lượng BQ 1 năm LV BQ BQ ngày 1 BQ giờ 1
SP) 1 năm năm 1 CN CN CN

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Tài liệu tại DN X trong năm N:

XD phương trình thể


Chỉ tiêu KH TH hiện mối liên hệ giữa số
1. Tổng giá trị SX năm 448.000 526.500 lượng CN SX, số ngày
(trđ) làm việc BQ năm và số
giờ làm việc BQ ngày
2. Số CN SX BQ năm 200 250
với chỉ tiêu tổng giá trị
(người) SX.
3. Số ngày làm việc BQ 280 270 Vận dụng phương pháp
năm 1 CN SX (ngày) thích hợp phân tích ảnh
4. Số giờ làm việc BQ 8,0 7,8 hưởng của các nhân tố
ngày (h) tới chỉ tiêu Tổng giá trị
SX

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


• Phương trình thể hiện mối liên hệ giữa số lượng
CNSX, số ngày LVBQ năm và số giờ LVBQ ngày
với Tổng giá trị SX

Tổng giá trị = Số CN X Số ngày X Số giờ LV x NS LĐ


SX năm SX BQ LV BQ BQ ngày 1 BQ giờ 1
1 năm năm 1 CN CN CN

NS LĐ BQ = (1) Trong đó: (1): Tổng giá trị SX


giờ 1 CN (2) x (3) x (4) (2): Số CN SX BQ năm
(3): Số ngày LV BQ năm
=> KH = 448.000 = 1 (triệu)
200 x 280 x 8 1 CN SX
TH = 526.500 = 1 (triệu) (4): Số giờ LV BQ ngày

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Áp dụng phương pháp thích hợp phân tích ảnh
hưởng của các nhân tố tới sự biến động của chỉ
tiêu Tổng giá trị SX
Bảng phân tích Tổng giá trị sản xuất

Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch


+/- %
1. Tổng giá trị SX năm (trđ) - G 448.000 526.500
2. Số CN SX BQ năm (người) - a 200 250
3. Số ngày LVBQ năm 1 CNSX 280 270
(ngày) - b
4. Số giờ LV BQ ngày (giờ) - c 8,0 7,8
5. NS LĐ BQ giờ 1 CN (trđ) - d 1 1

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Áp dụng phương pháp thích hợp phân tích ảnh
hưởng của các nhân tố tới sự biến động của chỉ
tiêu Tổng giá trị SX
Bảng phân tích Tổng giá trị sản xuất

Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch


+/- %
1. Tổng giá trị SX năm (trđ) - G 448.000 526.500 78.500 17,52
2. Số CN SX BQ năm (người) - a 200 250 50 25
3. Số ngày LVBQ năm 1 CNSX 280 270 (10) (3,57)
(ngày) - b
4. Số giờ LV BQ ngày (giờ) - c 8,0 7,8 (0.2) (2,5)
5. NS LĐ BQ giờ 1 CN (trđ) - d 1 1 0 0

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Gọi:

Gọi Go, G1 lần lượt là tổng giá trị SX kỳ KH và


kỳ TH.
Gọi ao, a1 lần lượt là số CN SX BQ năm kỳ KH
và kỳ TH.
Gọi bo, b1 lần lượt là số ngày LV BQ năm một
CN SX kỳ KH và kỳ TH.
Gọi co, c1 lần lượt là số giờ LV BQ ngày kỳ KH
và kỳ TH
Gọi do, d1 lần lượt là NS LĐ BQ giờ một CN kỳ
KH và kỳ TH.
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003
Ta có:

Go = ao x bo x co x do = 200 x 280 x 8 x 1
= 448.000 (trđ)
G1 = a1 x b1 x c1 x d1 = 250 x 270 x 7,8 x 1
= 526.500 (trđ)
ΔG = G1 - G0 = 526.500 – 448.000 = 78.500 (trđ)
ΔG / Go x 100 = 78.500/448.000x100 = 17,52%
Nhận xét:
Ta thấy tổng giá trị SX năm kỳ TH đã tăng 78.500 triệu
đồng so với kỳ KH,  với tốc độ tăng 17,52%. Sử dụng
phương pháp số chênh lệch ta lần lượt xét ảnh hưởng của
các nhân tố đến ΔG như sau:
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003
Xét ảnh hưởng của các nhân tố tới ΔG:

Xét ảnh hưởng của nhân tố a:


Δa = (a1- ao) x bo x co x do
= (250 -200) x 280 x 8 x 1 = 112.000 (trđ)
Δa/Go x 100 = 112.000/448.000 x 100 = 25%
Số công nhân kỳ thực hiện tăng làm tổng giá trị sản
xuất tăng 112.000 trđ tương đương với tốc độ tăng
25%. Điều này cho thấy quy mô sản xuất của doanh
nghiệp được mở rộng.

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Xét ảnh hưởng của các nhân tố tới ΔG:
Xét ảnh hưởng của nhân tố b:
Δb = a1x (b1 – bo) x co x do
= 250 x (270 – 280) x 8 x 1 = (20.000)
Δb/Go x 100 = (20.000)/448.000 x 100 = (4,46)%
Số ngày làm việc bình quân năm một công nhân SX giảm
khiến tổng giá trị SX giảm 20.000 tr đ, tương đương tốc độ
giảm 4,46%. Tuy nhiên số ngày làm việc này vẫn lớn hơn so
với chế độ quy định (260 ngày). Điều này có thể chấp nhận
được nếu doanh nghiệp trả lương ngoài giờ theo đúng quy định
và được sự chấp thuận của người lao động.

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Xét ảnh hưởng của các nhân tố tới ΔG:

Xét ảnh hưởng của nhân tố c:


Δc = a1 x b1 x (c1 - co) x do
= 250 x 270 x (7,8 - 8) x 1 = (13.500)
Δc/Go x 100 = (13.500)/448.000 x 100 = (3,01)%
Số giờ làm việc BQ ngày kỳ TH giảm so với
kỳ KH khiến tổng giá trị SX giảm 13.500 trđ  với
tốc độ giảm 3,01%. Việc này không tiết kiệm được
CP tiền lương của DN mà còn làm giảm tổng giá trị
SX. Trong khi đó DN lại kéo dài thời gian làm việc
một năm so với quy định => tốn kém thêm về CP
tiền lương => Việc sử dụng thời gian lao động của
DN là không hợp lý.
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003
Xét ảnh hưởng của các nhân tố tới ΔG:

Xét ảnh hưởng của nhân tố d:


Δd = a1 x b1 x c1 x (d1 – do)
= 250 x 270 x 7,8 x (1 – 1) = 0
Δd/Go x 100 = 0/448.000 x 100 = 0%
Năng suất LĐ BQ giờ một CN không đổi giữa
kỳ TH so với kỳ KH nên tổng giá trị sản xuất không
bị ảnh hưởng bởi nhân tố này
Tổng hợp các nhân tố lại ta có:
ΔG = Δa + Δb + Δc + Δd
= 112.000 + (20.000) + (13.500) + 0 = 78.500 (trđ)
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003
Kết luận:

Tổng giá trị sản xuất năm kỳ thực hiện tăng lên do
ảnh hưởng mạnh nhất của nhân tố số công nhân.
Như trên đã phân tích, doanh nghiệp nên duy trì kết
quả này.
Tuy nhiên, doanh nghiệp cần giảm số ngày làm việc
một năm và tăng đủ số giờ làm việc một ngày để
vừa tiết kiệm chi phí, vừa nâng cao tổng giá trị sản
xuất. Hơn nữa, doanh nghiệp cần nâng cao năng suất
lao động để đạt được kết quả tốt hơn nữa ở kỳ tiếp
theo.
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003
Chữa bài tập 12 – câu 2 – sách bài tập

Xác định đối tượng phân tích: Khối lượng SP - G


Xác định nhân tố ảnh hưởng:
 Số CN SX bình quân – a
 Số ngày làm việc bình quân năm 1CN SX – b
 Số giờ làm việc bình quân ngày 1CN SX – c
 NS LĐ bình quân một giờ công – d
Xác định mối liên hệ giữa các nhân tố
G=axbxcxd
Xác định phương pháp phân tích: Phương pháp số chênh lệch

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Xác định các nhân tố ảnh hưởng

Số ngày LV BQ năm = Tổng số ngày LV trong năm 1CNSX


1CN SX Số CN SX BQ

=> KH = 75.400 = 260 (ngày)


290
= > TH = 78.400 = 280 (ngày)
280
Số giờ LV BQ Tổng số giờ LV của CNSX
ngày 1CN SX Tổng số ngày LV trong năm 1 CN SX
= > KH = 603.200 = 8 (h)
75.400
= > TH = 611.520 = 7,8 (h)
78.400 © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003
McGraw-Hill/Irwin
Bảng phân tích khối lượng sản phẩm

Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch

+/- %

1. Tổng giá trị SX năm (trđ) - G


2. Số CN SX BQ (người) - a
3. Số ngày LVBQ năm 1 CNSX
(ngày) - b
4. Số giờ LV BQ ngày (h) - c
5. NS LĐ BQ giờ 1 CN (tấn/h) - d

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Bảng phân tích khối lượng sản phẩm

Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch

+/- %

1. Tổng giá trị SX năm (trđ) - G


2. Số CN SX BQ (người) - a 290
3. Số ngày LVBQ năm 1 CNSX 260
(ngày) - b
4. Số giờ LV BQ ngày (h) - c 8
5. NS LĐ BQ giờ 1 CN (tấn/h) - d 1

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Bảng phân tích khối lượng sản phẩm

Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch

+/- %

1. Tổng giá trị SX năm (trđ) - G


2. Số CN SX BQ (người) - a 290 280
3. Số ngày LVBQ năm 1 CNSX 260 280
(ngày) - b
4. Số giờ LV BQ ngày (h) - c 8 7,8
5. NS LĐ BQ giờ 1 CN (tấn/h) - d 1 1,2

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Bảng phân tích khối lượng sản phẩm

Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch

+/- %

1. Tổng giá trị SX năm (trđ) - G 603.200 733.824


2. Số CN SX BQ (người) - a 290 280
3. Số ngày LVBQ năm 1 CNSX 260 280
(ngày) - b
4. Số giờ LV BQ ngày (h) - c 8 7,8
5. NS LĐ BQ giờ 1 CN (tấn/h) - d 1 1,2

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Bảng phân tích khối lượng sản phẩm

Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch

+/- %

1. Tổng giá trị SX năm (trđ) - G 603.200 733.824 103.624 21,66


2. Số CN SX BQ (người) - a 290 280 (10) (3,45)
3. Số ngày LVBQ năm 1 CNSX 260 280 20 7,69
(ngày) - b
4. Số giờ LV BQ ngày (h) - c 8 7,8 (0,2) 2,5
5. NS LĐ BQ giờ 1 CN (tấn/h) - d 1 1,2 0,2 20

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Gọi:

Gọi Go, G1 lần lượt là tổng giá trị SX kỳ KH


và kỳ TH.
Gọi ao, a1 lần lượt là số CN SX BQ năm kỳ
KH và kỳ TH.
Gọi bo, b1 lần lượt là số ngày LV BQ năm
một CN SX kỳ KH và kỳ TH.
Gọi co, c1 lần lượt là số giờ LV BQ ngày kỳ
KH và kỳ TH
Gọi do, d1 lần lượt là NS LĐ BQ giờ một CN
kỳ KH và kỳ TH.
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003
Ta có:

Go = ao x bo x co x do = 290 x 260 x 8 x 1
= 603.200 (trđ)
G1 = a1 x b1 x c1 x d1 = 280 x 280 x 7,8 x 1,2
= 733.824 (trđ)
ΔG = G1 - G0 = 733.824 - 603.200 = 103.624 (trđ)
ΔG / Go x 100 = 103.624/603.200 x100 = 21,66%
Nhận xét: Ta thấy tổng giá trị SX năm kỳ TH đã
tăng 103.624 triệu đồng so với kỳ KH, tương đương
với tốc độ tăng 21,66%. Sử dụng phương pháp số
chênh lệch ta lần lượt xét ảnh hưởng của các nhân tố
ảnh hưởng đến ΔG như sau:
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003
Xét ảnh hưởng của các nhân tố tới ΔG:
Xét ảnh hưởng của nhân tố a: Δa = (a1- ao) x bo x co x do
= (280 -290) x 260 x 8 x 1 = (20.800) (trđ)
Δa/Go x 100 = 20.800/603.200 x 100 = (3,45)%
Số công nhân kỳ thực hiện tăng làm tổng giá trị sản xuất tăng 112.000 tr đ tương đương
với tốc độ tăng 25%. Điều này cho thấy quy mô sản xuất của doanh nghiệp được mở rộng.
Xét ảnh hưởng của nhân tố b: Δb = a1x (b1 – bo) x co x do
= 250 x (270 – 280) x 8 x 1 = (20.000)
Δb/Go x 100 = (20.000)/448.000 x 100 = (4,46)%
Số ngày làm việc bình quân năm một công nhân SX giảm khiến tổng giá trị SX giảm
20.000 tr đ, tương đương tốc độ giảm 4,46%. Tuy nhiên số ngày làm việc này vẫn lớn hơn
so với chế độ quy định (260 ngày). Điều này có thể chấp nhận được nếu doanh nghiệp trả
lương ngoài giờ theo đúng quy định và được sự chấp thuận của người lao động.

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Xét ảnh hưởng của các nhân tố tới ΔG:
Xét ảnh hưởng của nhân tố a: Δa = (a1- ao) x bo x co x do
= (280 -290) x 260 x 8 x 1 = (20.800) (trđ)
Δa/Go x 100 = 20.800/603.200 x 100 = (3,45)%
Số CN kỳ TH giảm 10 công nhân khiến tổng giá trị SX giảm 20.800
(trđ) tương ứng với tốc độ giảm 3,45%. Điều này cho thấy quy mô sản
xuất của DN bị thu hẹp. Nguyên nhân có thể do:
 Nguyên nhân thuộc về Doanh nghiệp
 Do DN bố trí lại lao động

 Do DN lắp đặt thêm máy móc, thiết bị, đổi mới quy trình sản

xuất => cần ít lao động hơn.


 Lương, môi trường làm việc không thỏa đáng, chế độ khen

thưởng đãi ngộ không hợp lý.


 Nguyên nhân thuộc về người lao động
 LĐ không đáp ứng được yêu cầu công việc cả về chuyên môn

lẫn ý thức.
 LĐ nghỉ việc tạm thời, vĩnh viễn, mất sức, nghỉ hưu…

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Xét ảnh hưởng của các nhân tố tới ΔG:
Xét ảnh hưởng của nhân tố b: Δb = a1x (b1 – bo) x co x do
= 280 x (280 – 260) x 8 x 1 = 44.800 (trđ)
Δb/Go x 100 = 44.800 /603.200 x 100 = 7,43%
Số ngày làm việc bình quân năm một công nhân SX tăng
khiến tổng giá trị SX tăng 44.800 trđ, tương đương tốc độ
tăng 7,43%. Hiện nay số ngày làm việc thực tế của DN lớn
hơn so với chế độ quy định (260 ngày). Điều này có thể chấp
nhận được nếu doanh nghiệp trả lương ngoài giờ theo đúng
quy định và được sự chấp thuận của người lao động. Tuy
nhiên hiện tượng tăng thêm ngày công sẽ dẫn đến tâm lý
không thoải mái cho người LĐ. DN nên tìm biện pháp giải
tỏa tâm lý cho người LĐ.

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Xét ảnh hưởng của các nhân tố tới ΔG:

Xét ảnh hưởng của nhân tố c: Δc = a1 x b1 x (c1 - co) x do


= 280 x 280 x (7,8 - 8) x 1 = (15.680)
Δc/Go x 100 = (15.680)/603.200 x 100 = (2,6)%
Số giờ làm việc bình quân ngày kỳ TH giảm so với kỳ KH
khiến tổng giá trị SX giảm 15.680 tr đ tương đương với
tốc độ giảm 2,6%. Việc này không những không tiết kiệm
được chi phí tiền lương của DN mà còn làm giảm tổng
giá trị SX. Trong khi đó DN lại kéo dài thời gian làm việc
một năm so với quy định => tốn kém thêm về chi phí tiền
lương => Việc sử dụng thời gian lao động của DN là
không hợp lý.
McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003
Xét ảnh hưởng của các nhân tố tới ΔG:

Xét ảnh hưởng của nhân tố d: Δd = a1 x b1 x c1 x (d1 –


do)
= 280 x 280 x 7,8 x (1,2 – 1) = 122.304 (trđ)
Δd/Go x 100 = 122.304 / 603.200 x 100 = 20,28%
Năng suất LĐ BQ giờ một công nhân kỳ TH tăng lên nên
tổng giá trị SX tăng lên một lượng là 122.304 trđ, tương
đương tốc độ tăng 20,28%. Nguyên nhân có thể là do:
 DN đổi mới dây chuyền, máy móc, thiết bị.
 Tay nghề của đội ngũ LĐ được nâng cao.

 Thực hiện chế độ khen thưởng hợp lý.

 Trình độ quản lý của nhân viên PX được đẩy mạnh.

 ĐK phục vụ cho SX được phục vụ đầy ©đủ, kịp thời,


The McGraw-Hill đồngInc.,bộ.
Companies, 2003
McGraw-Hill/Irwin
Xét ảnh hưởng của các nhân tố tới ΔG:

Tổng hợp các nhân tố lại ta có:


ΔG = Δa + Δb + Δc + Δd
= (20.800) + 44.800 + (15.680) + 122.304 (trđ)

ΔG x 100 = Δa x 100 + Δb x 100 + Δc x 100 + Δd x 100


Go Go Go Go Go
ΔG x 100 = (3,45)% + 7,43% + (2,6)% + 20,28%
Go
= 21,66%

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Kết luận:

Tổng giá trị sản xuất năm kỳ thực hiện tăng lên do ảnh
hưởng mạnh nhất của nhân tố NS LĐ bình quân giờ một
công nhân. Doanh nghiệp nên duy trì thành quả này.
Tuy nhiên, doanh nghiệp cần giảm số ngày làm việc một
năm và tăng đủ số giờ làm việc một ngày để vừa tiết
kiệm chi phí, vừa nâng cao tổng giá trị sản xuất. Bên
cạnh đó, DN cần bố trí lại lao động cho hợp lý, nếu cần
phải tuyển dụng thêm lao động vì số công nhân đang bị
thiếu hụt so với KH.

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003


Kết thúc chương 3

McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2003

You might also like