You are on page 1of 90

BUỔI THỨ 3

Nội dung giảng dạy trên lớp


1. The elements: Point (diểm)
2. The elements: Line (nét)
3. The elements: shape (mảng, hình)
BÀI TẬP VỀ NHÀ

1. "Bài tập cá nhân 1


. Ứng dụng Point để tạo hình
. Ứng dụng line để tạo hình
. Ứng dụng 1 loại shape (1 hoặc nhiều biến thể)
để tạo hình
BÀI TẬP NHÓM

• Bài tập nhóm số 3: ELEMENTS: VALUE - FORM - TEXTURE


• GV cung cấp bài đọc, từ khoá về Elements: value, form và
texture
• Đọc bài và tra cứu thêm theo từ khoá đã được cung cấp,
làm bài thu hoạch bằng pp sketchnote về Element value,
form và texture.
• Nội dung: Định nghĩa/Phân loại/Các biến thể/Tối thiểu 1 tác
giả và 1 tác phẩm tiêu biểu cho mỗi Element/ sưu tầm tối
thiểu 25 mẫu Texture khác nhau, mỗi mẫu khổ 10cm2, kỹ
thuật frottage
• Trình bày bài trên giấy A4 hoặc ứng dụng PPT/Keynote
Điểm …. . . . . .

Đường/ nét

Mảng/ diện

Khối/ Không gian

Hình định hướng

Hình vô hướng
The elements: point (điểm)
The elements: point (điểm)

1. Điểm và Chấm là gì?


Điểm (point) được xem là yếu tố cơ bản đầu tiên để tạo nên đường nét

2. Điểm và chấm trong toán học và mỹ thuật


Trong lĩnh vực mỹ thuật thì “điểm” “chấm” có vai trò nhất định. Mỗi
góc độ đều có những mức độ nhìn nhận và có những khả năng biến
hóa khác nhau
Hình dạng của điểm
• Các hình tròn được xếp trên một lưới tạo thành một bức tranh
hoàn chỉnh. Kỹ thuật này được gọi là “Dot Art”
• Dot Art rất phổ biến và được ứng dụng cao trong thiết kế
Kỹ thuật sử dụng điểm chấm

Dot + Color: Pointillism


• cách sử dụng chấm (dot) trong sự kết hợp với màu sắc (color)
Dot + Size: Halftone
• kết hợp với các kích cỡ (size) khác nhau hay
• Halftone là một trong những kỹ thuật cực kỳ quan trọng trong
ngành in ấn
Dot + Density

• Dot và mật độ
(density) là một
trong cách kết hợp
cũng rất phổ biến.
Chính sự dày đặc
hoặc thưa thớt của
các đốm màu có thể
giúp truyền tải hình
dung về mức độ
đậm nhạt, sáng tối
làm nên chiều sâu
cho bức ảnh
ĐIỂM
Điểm (point) được xem là yếu tố cơ bản đầu tiên để
tạo nên tất cả các yếu tố còn lại.
Điểm là một dấu vết trong không gian được xác định
bởi các trục tọa độ và chúng ta không thể thực sự vẽ
ra điểm.
Điểm chỉ tồn tại chứ không có hình dạng nhất định.
Thứ chúng ta có thể tạo được, cảm nhận được là
Chấm (dot)
ĐIỂM
Chấm (dot) cũng không có bất cứ một hình dạng nào
cố định.
Trên thực tế, bạn có thể dùng bất cứ ký hiệu nào để
thể hiện chấm Ký hiệu đó có thể là một ngôi sao, một
bông hoa, một vết mực, v.v...
ĐIỂM
o Điểm được thị giác ghi
nhận khi nhìn thấy và có
tiết diện nhỏ.
o Nếu tiết diện điểm lớn
thì điểm trở thành hình
o Diện tích nền sẽ quyết
định tỉ lệ điểm
POINTILISM

Năm 1800, một nghệ sĩ người Pháp Georges Seurat sử


dụng các chấm nhỏ màu chính để tạo ra những hình ảnh,
trong đó màu sắc trung bình là Pointilism.
Pointilism lợi dụng cách mắt làm việc với não. Thay vì
nhìn thấy hàng trăm hoặc hàng ngàn điểm chấm cá nhân,
đôi mắt kết hợp với não bộ pha trộn những chấm đó với
màu sắc và tạo ra hình ảnh.
Halftone CMYK

Halftone là một thuật ngữ mà người ta dùng để miêu tả một


đối tượng bằng những chấm tròn nhỏ. Hay nói cách khác,
HalfTone ở đây là một hình thức thể hiện mọi chất liệu qua
chấm tròn bằng cách thay đổi kích thước của chúng.
Halftone

Poster các chiến


dịch quảng cáo
của công ty
Target Corp, Mỹ
sử dụng nguyên
liệu chấm nhằm
gây sự chú ý
Halftone
TRAME

https://forum.vietdesigner.net/threads/mot-so-tra
nh-cham-trame-cua-toi.98185/
PIXEL

Pixel per inch


MOSAIC
The elements: Line (nét)

Khái niệm về đường nét:


• “Nét là một vệt có chiều dài lớn hơn nhiều so với chiều
rộng”. Nếu định nghĩa theo nghĩa động thì “Nét là đường tạo
thành do sự dịch chuyển của 1 điểm“. Ở định nghĩa này nét trở
nên có hướng.
• Cũng có người phân biệt ĐƯỜNG và NÉT là 2 khái niệm khác
nhau
• * Đường: thuộc về lý trí, cố định
• * Nét: thuộc về tình cảm, tuỳ hứng, linh động
Đường/ nét
o Điểm di chuyển tạo ra đường/ nét
o Khoảng cách của các điểm quyết định thị giác
nhận biết đường/ nét

• Đường/ nét đứng


• Đường/ nét ngang
• Đường/ nét xiên
• Đường/ nét cong, lượn
• Đường/ nét zic zắc, gãy khúc
Các thuộc tính của đường nét:
- Ngắn (short) – dài (long)
- Dầy (thick) – mảnh (thin)
- Đậm (bold) – nhạt (delicate)
- Thẳng (straight) – cong (curved)
- Gấp khúc (zigzag) – uốn lượn (wavy, curly)
- Liền lạc (smooth) – đứt khúc (broken, Dotted line)
- Nét đều (regular) – nét vuốt (changing)
- Có hướng – vô hướng
Hình 1

Hình 2

Nét có 2 hình thức thể hiện :


- Các đường viền của vật thể, đường viền của

mặt phẳng, các giao diện, các loại (Hình 1)


- Các loại nét tồn tại độc lập (Hình 2)
Chúng ta phân biệt nhiều
đường nét khác nhau:

° Mỗi nét mang ý nghĩa riêng. Nhà thiết


kế cần hiễu rõ điều nầy để dùng nó mô
tả những cảm xúc khác nhau trong tác
phẩm.
° Nhiều đường nét kết hợp lại sẽ tạo nên
hình thể, mảng, họa tiết,
° Chữ viết là tập hợp bởi nhiều đường
nét.

TS. Đỗ Anh Tuấn


Đường/ nét
- Đường thẳng nằm ngang:
tĩnh lặng, trải rộng, an nghỉ
- Đường thẳng thẳng đứng:
tĩnh lặng, uy nghi, vươn lên
- Đường xiên: chuyển động
nhẹ nhàng -> mãnh liệt
Đường/ nét
- Đường xiên: chuyển động nhẹ
nhàng -> mãnh liệt
- Đường nét cong, lượn: chuyển
động có nhịp điệu từ nhẹ đến
mạnh, rối loạn, ma quái, tuôn
chảy…
- Đường nét zic zắc, gãy khúc:
đột biến, bùng nổ
o ĐƯỜNG: THUỘC VỀ LÝ TRÍ, CỐ ĐỊNH
o NÉT: THUỘC VỀ TÌNH CẢM, TUỲ HỨNG, LINH ĐỘNG
- Ngắn (short) – dài (long)
- Dầy (thick) – mảnh (thin)
- Đậm (bold) – nhạt (delicate)
- Thẳng (straight) – cong (curved)
- Gấp khúc (zigzag) – uốn lượn (wavy, curly)
- Liền lạc (smooth) – đứt khúc (broken, Dotted line)
- Nét đều (regular) – nét vuốt (changing)
- Có hướng – vô hướng
Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG NÉT
Đường nét mạnh hay nhẹ;
mềm hay gắt; nhạt hay đậm
đều có thể hiện
- Cá tính người vẽ: Là nữ hay
nam; trầm tính hay nóng
nảy
- Cảm xúc hay trạng thái của
người vẽ: vui, buồn, nóng
giận..
Sự khác biệt của đường nét còn do
công cụ tạo ra chúng:
Nét chì – Nét mực – Nét cọ – Nét phấn
CẢM
XÚC
CỦA
ĐƯỜNG
NÉT

• Tùy theo tính chất và vị trí của đường nét, tùy theo những đường kết hợp tạo
thành hình của nó, nên đường nét có thể làm rung cảm tâm hồn và tạo những
nguồn cảm xúc khác nhau
• Dù thẳng, cong hay gẫy khúc, có thể cho ta nhìn thấy, hoặc gợi ra sự liên tưởng
nào đó, giúp cho người xem định hình một cách cụ thể hơn.
Đưòng nét có thể là ngang, dọc, hay chéo. Đường nét có thể đặt
theo những nhịp điệu có nhiều tương ứng với chúng, bởi nó bắt
nguồn từ những sự biểu lộ tự nhiên.
đường nét gợi cho chúng ta
sự liên tưởng, qua đó
người xem có thể nhận định
được ngay ý nghĩa riêng biệt
của nó, nhưng đôi khi cái
cảm tưởng đó cũng vượt ra
khỏi tầm phân tích của ta.
Đường cong diễn tả sự rung
cảm và sự trọn vẹn, sống
động nhưng không hỗn
loạn.
Đôi khi đường cong
dùng để nối liền những
yếu tố trong bố cục và
ráp lại những phần
trong bố cục. Vì sự
quan trọng của nó nên
trong nhiều trường
hợp nếu thiếu nó thì
bố cục không tạo

thành liên kết.


Thực hành nét tại lớp 15
phút
Action line… (5minute)
CÁCH
PHÁT
TRIỂN
ĐƯỜNG
NÉT
Bài học phát triển đường nét
của sinh viên ngành design
3. Shape (mảng, hình)

• Hình tròn, hình vuông, tam giác, và hình tự do là tên gọi các hình để
nhận biết. Hãy đưa mắt nhìn các đồ vật xung quanh nơi bạn đang
ngồi, và thử mô tả các hình cơ bản tạo nên chúng.
MẢNG/ DIỆN
o Đường/ nét di chuyển tạo ra mảng/ diện
o Điểm trở thành mảng/ diện khi phóng to tỉ lệ
o Mảng diện là những hình học hoặc hình bất kỳ
không theo qui tắc.
o Mảng diện có khi được tập hợp nhiều điểm
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (3 Tiết)

• The elements: Point (điểm)


• The elements: Line (nét)
• The elements: shape (mảng, hình)
BÀI TẬP CÁ NHÂN 1
• Ứng dụng Point để tạo hình
• Ứng dụng line để tạo hình
• Ứng dụng 1 loại shape (1 hoặc nhiều biến thể)
để tạo hình
• Chủ đề: GV cung cấp chủ đề chung cho cả lớp
• Khổ: 10x15 cm/ Vẽ tay/ Bút, kim bút sắt mực
đen/màu đen Poster "
Ví dụ sự kết hợp điểm, đường, nét trong một tổ chức bố cục
Ví dụ sự kết hợp điểm, đường, nét trong một tổ chức bố cục
Bài tập nhóm số 3
• Bài tập nhóm số 3: ELEMENTS: VALUE - FORM - TEXTURE
• GV cung cấp bài đọc, từ khoá về Elements: value, form và
texture
• Đọc bài và tra cứu thêm theo từ khoá đã được cung cấp,
làm bài thu hoạch bằng pp sketchnote về Element value,
form và texture.
• Nội dung: Định nghĩa/Phân loại/Các biến thể/Tối thiểu 1 tác
giả và 1 tác phẩm tiêu biểu cho mỗi Element/ sưu tầm tối
thiểu 25 mẫu Texture khác nhau, mỗi mẫu khổ 10cm2, kỹ
thuật frottage
• Trình bày bài trên giấy A4 hoặc ứng dụng PPT/Keynote

You might also like