You are on page 1of 85

CHƯƠNG 6

DUNG DỊCH
MỤC TIÊU

 Các loại dung dịch


 Nồng độ dung dịch và cách biểu diễn
 Độ tan và các yếu tố (dung môi, nhiệt độ, áp suất,… )
ảnh hưởng đến độ tan của chất tan trong dung dịch
 Các tính chất của dung dịch lỏng, loãng chất không
điện ly (áp suất hơi bão hòa, nhiệt độ sôi, nhiệt độ
đông đặc của chất lỏng nguyên chất và dung dịch)
6.1. KHÁI NIỆM VỀ DUNG DỊCH
6.1.1. Các hệ phân tán

 Các hệ phân tán là những hệ trong đó có ít nhất một


chất phân bố (chất phân tán) vào một chất khác (môi
trường phân tán)

K-K K-L
L-K L-L
R-K R-L

Hệ phân tán Đường-Nước


 Hệ phân tán thô: mhạt phân tán = 10-7  10-4 m, không bền,
có thể tách lớp theo thời gian

 Dạng huyền phù: R-L: Các hạt đất


sét lơ lững trong nước

 Dạng nhũ tương: L-L: Sữa gồm các


hạt mỡ lơ lững trong chất lỏng
 Hệ keo: mhạt phân tán = 10-9  10-7 m

 Sương mù: L-K

 Dung dịch thực: mhạt phân tán = 10-10 m

 Dung dịch nước


đường
6.1.2. Dung dịch

“Dung dịch là hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất”

 Chất phân tán gọi là chất tan.


 Môi trường phân tán gọi là dung môi

 Dung dịch nước đường


 Đường: chất tan
 Nước: dung môi
 Các loại dung dịch

 Dung dịch khí:

Ví dụ: Không khí gồm


N2(78%), O2(21%) và các
khí khác (1%)
 Dung dịch rắn:

• Do sự hòa tan của các chất rắn, lỏng hay khí vào chất rắn

• Các tiểu phân chất tan đã xâm nhập vào mạng lưới tinh
thể của dung môi tạo thành pha tinh thể
6.2. DUNG DỊCH LỎNG
6.2.1. Quá trình hình thành dung dịch lỏng
6.2.2. Sự thay đổi tính chất nhiệt động khi tạo thành dung
dịch

 Khi tạo thành dung dịch, các tính chất của hệ thay đổi
do thay đổi trạng thái tập hợp và tương tác giữa chất
tan và dung môi
 Khi hòa tan CuSO4 khan (màu trắng) → dd CuSO4 màu
xanh dương

H2O
 Khi trộn lẫn V(C2H5OH) = V(H2O) → V nhỏ hơn V
tổng khoảng 3,5%

VNước VEtanol VTổng = 96,5%(VNước + VEtanol)

 Khi hòa tan tinh thể NH4NO3 vào nước thì thu
được dung dịch lạnh
 Khi hòa tan KOH vào H2O thì thu được dd nóng
hơn
 Vì quá trình hòa tan là quá trình tự xảy ra: ∆Ght < 0
∆Ght = ∆Hht – T.∆Sht < 0

 Nếu ∆Hht >0 thì ∆Sht >0: yếu tố entropi chiếm ưu


thế và quyết định quá trình hòa tan

 Nếu ∆Hht <0 thì ∆Sht >0 hoặc ∆Sht <0, thông
thường ∆Sht <0: yếu tố entanpi quyết định
 Quá trình hòa tan gồm 2 quá trình: Quá trình chuyển
pha và solvat hóa
∆Hht = ∆Hcf + ∆Hs
∆Sht = ∆Scf + ∆Ss
 Quá trình solvat hóa làm giảm độ hỗn loạn của hệ ∆Ss
<0. Vậy ∆Sht >0 hay < 0 là phụ thuộc vào ∆Scf

 Quá trình hòa tan chất khí vào chất lỏng: ∆Scf <0
(dung dịch giảm thể tích) → ∆Sht <0

 Quá trình hòa tan chất rắn vào chất lỏng: ∆Scf >0 và
∆Scf >>∆Ss → ∆Sht >0
∆Hht = ∆Hcf + ∆Hs

 Quá trình solvat hóa: ∆Hs < 0 nên ∆Hht > 0 hay <0

 Quá trình hòa tan chất khí vào chất lỏng: ∆Hcf <0 (Quá
trình ngưng tụ khí) → ∆Hht <0

 Quá trình hòa tan chất rắn vào chất lỏng có ∆Hcf >0. Nếu:

Hs > Hcf Hht < 0


Hs < Hcf Hht > 0
6.2.3. Nồng độ dung dịch và cách biểu diễn
“Nồng độ dung dịch là lượng chất tan trong một lượng
hay một thể tích nhất định của dung dịch hoặc dung môi”

 Nồng độ phần trăm khối lượng (C%): Số gam chất tan


trong 100g dung dịch

x 100%

a: khối lượng chất tan


b: khối lượng dung môi
 Đương lượng

 Đương lượng của nguyên tố và hợp chất: Đương lượng của


một nguyên tố, một hợp chất là số (phần khối lượng) pkl của
nguyên tố đó, hợp chất đó kết hợp hoặc thay thế vừa đủ với
1 pkl Hydro hoặc 8 pkl Oxi.

Ví dụ: Hợp chất CuO, Cu chiếm 79,9% khối lượng, Oxi chiếm
20,1% khối lượng. Tính Đ(Cu) = ?
79,9 pkl của Cu kết hợp với 20,1 pkl của Oxi
Vậy X pkl 8 pkl
X = (8×79,9)/20,1 = 31,8
Vậy đương lượng của Cu: ĐCu = 31,8
 Định luật đương lượng (ĐLĐL):
“Các nguyên tố hóa học kết hợp với nhau theo những khối
lượng tỷ lệ với đương lượng của chúng”
Gọi mA, ĐA là khối lượng và đương lượng của nguyên tố A
mB, ĐB B
A và B kết hợp với nhau:

mA DA mA mB
mB = DB hay
DA = D
B

m
= nD : Số đương lượng
D
 Đương lượng và hóa trị

A: Khối lượng nguyên tố


n: hóa trị của nguyên tố

Ví dụ: Nitơ có 5 oxyt: N2O; NO; N2O3; NO2; N2O5.


Đ(N2O) = 14 Đ(NO) = 7
Đ(N2O3) = 4,67 Đ(NO2) = 3,5
Đ(N2O5) = 2,8
 Đương lượng và số ion hóa trị I

Ví dụ: Xét các phản ứng dưới đây

H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O  Đ (H2SO4) = 49


H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O  Đ (H2SO4) = 98

M: Khối lượng phân tử


n: Số ion hóa trị I mà phân tử đã trao đổi
(nếu phân tử đó trao đổi các ion hóa trị
2,3… thì ion hóa trị 2,3… được coi tương
ứng với 2,3… ion hóa trị I
 Đương lượng và số electron trao đổi trong phản
ứng oxi hóa-khử

D= M M: Khối lượng phân tử

n n: Số electron trao đổi của một phân tử


chất oxi hóa hay chất khử

Ví dụ:
Zn(r) + CuSO4(dd) → ZnSO4(dd) + Cu(r)
Đ(Zn) = 65/2 = 32,5 Đ(CuSO4) = 160/2 = 80

 Đương lượng gam


“là đương lượng tính bằng gam của chất đó có số đo
bằng đương lượng của nó”
Ví dụ: Đương lượng gam của H2SO4 là 49 g hay 98 g
 Nồng độ phân tử gam hay nồng độ mol (CM: mol/l):
số mol chất tan trong 1 lít dung dịch

a . 1000 a: khối lượng chất tan (g)


CM =
M V M: phân tử gam của chất tan
V: thể tích dung dịch (ml)
CM . M d: khối lượng riêng của dung dịch
C% = (g/ml)
10 . d
 Nồng độ đượng lượng gam (CN: đlg/l): số đương
lượng gam chất tan trong 1 lít dung dịch

a: khối lượng chất tan (g)


Đ: Đương lượng gam của chất tan
V: thể tích dung dịch (mL)
CN . D d: khối lượng riêng của dung dịch (g/mL)
C% =
10 . d
 Nồng độ mol (CM) và nồng độ đương lượng (CN)

a . 1000
CM =
M V
 Nồng độ molan (Cm) bằng số mol chất tan trong 1000
gam dung môi
a: số gam chất tan
a . 1000 b: số gam dung môi
Cm =
M.b M: phân tử gam chất tan

 Nồng độ phần phân tử hay phần mol (ni): là tỷ số giữa


số mol của một cấu tử và tổng số mol của các cấu tử
có trong dung dịch
6.2.4. Độ tan và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
6.2.4.1. Độ tan

Ccbh < Cbh, Cbh, Cqbh > Cbh,


Ght < 0 Ght = 0 Ght > 0
“Độ tan của một chất là nồng độ chất tan trong dung dịch
bão hòa ở điều kiện nhất định”

 Độ tan biểu diễn bằng số gam chất tan trong 100 gam
dung môi (Bảng 1)

• Chất dễ tan, có độ tan > 10g/100g dung môi


• Chất khó tan, có độ tan < 1g/100g dung môi
• Chất hầu như không tan, có độ tan < 0,01g/100g
dung môi
Bảng 1: Độ tan của các chất trong H2O ở 200C (g/100g nước) và độ tan của
KI (% khối lượng) trong các dung môi khác nhau

Chất Độ tan
SbCl3 931,5
ZnCl2 432
KOH 112
NaCl 36
H3BO3 5
0,79
Ag2SO4 0,2
CaSO4 0,08
C6H6 0,0041
PbSO4 0,00052
MgO 0,00000013
AgI
Dung môi Độ tan của KI trong các dung môi khác
nhau
NH3 64,5
H2O 59,8
C6H6O2 33,01
14,97
CH3OH 1,302
CH3COCH3 0,307
CH3NO2 0,05
C6H5CN
6.2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
a) Ảnh hưởng của bản chất tan và dung môi

“Chất tương tự tan trong chất tương tự”

• Các chất béo tan tốt trong các dung môi không phân
cực (n-hexan)
• Muối ăn tan tốt trong H2O
b) Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất
 Độ tan của chất khí lý tưởng trong chất lỏng

Chất khí + chất lỏng dung dịch

 ∆H < 0 → Độ tan giảm khi tăng nhiệt độ


 ∆V < 0 → Độ tan tăng khi tăng áp suất
 Định luật Henry: “Ở nhiệt độ không đổi, độ tan (nồng
độ mol) của chất khí tỷ lệ với áp suất riêng phần của
nó”
S = k.Pgas
S: độ tan; P: áp suất riêng phần của khí; k: hằng số
Henry
Ví dụ: Ở 0 oC và 1 atm, độ tan của Nitơ và Oxy trong
nước là 23,54 mL N2/L và 48,89 mL O2/L. Tính độ tan của
không khí trong nước ở điều kiện trên. Biết rằng không
khí chủ yếu là 79% N2 và 21% O2 về thể tích.
S (N2) = 23,54 . 0,79 = 18,6 mL N2/L
S (O2) = 48,89 .0,21 = 10,27 mL O2/L
Skk = 18,6 + 10,27 = 28,87 mL kk/L
 Độ tan của chất rắn trong chất lỏng

 Nếu ∆H < 0: to tăng → S giảm


 Nếu ∆H > 0: to tăng → S tăng

6.2.5. Áp suất thẩm thấu của dung dịch


6.2.5.1. Sự khuếch tán
6.2.5.2. Sự thẩm thấu
6.2.5.3. Áp suất thẩm thấu

 Áp suất thẩm thấu của dd bằng áp suất bên ngoài


tác dụng lên dung dịch để hiện tượng thẩm thấu
không xảy ra
 Kết luận của van’t Hoff

1. Áp suất thẩm thấu của dd không phụ thuộc vào bản


chất chất tan và dung môi mà chỉ phụ thuộc vào số
lượng tiểu phân chất tan

2. Áp suất thẩm thấu của dd tỷ lệ thuận với nồng độ


chất tan và nhiệt độ tuyệt đối của dung dịch:

: áp suất thẩm thấu (atm)


 = R.C.T C: nồng độ chất tan (mol/L)
T: nhiệt độ tuyệt đối (K)
R: hằng số khí lý tưởng (R
V = nRT = 0,082 L.atm.K-1
V: thể tích (L)
Ví dụ: Hòa tan 35,0 g hemoglobin (Hb) vào một lượng
nước vừa đủ để được 1 L dung dịch. Áp suất thẩm
thấu của dd đo được là 10,0 mmHg tại 25 oC. Tính
khối lượng mol phân tử của hemoglobin. ĐS: 65040
g/mol.
6.3. CÁC TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH LỎNG, LOÃNG
CHẤT KHÔNG ĐIỆN LY

“Dung dịch lỏng, loãng chất không điện ly là dung dịch


mà trong đó chất tan phân bố trong dung dịch dưới
dạng các phân tử trung hòa bị solvat hóa”
6.3.1. Áp suất hơi bão hòa của chất lỏng nguyên chất
 Trong bình kín, khi tốc độ bay hơi của một chất lỏng
(H2O) bằng tốc độ ngưng tụ:

H <0

H > 0

“Hơi cân bằng động với chất


lỏng gọi là hơi bão hòa  Áp
suất hơi bão hòa gây ra trên bề
mặt chất lỏng gọi là áp suất hơi
bão hòa”
H <0

H > 0

Sự phụ thuộc áp suất hơi nước bão hòa vào nhiệt độ


6.3.2. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa
chất tan không bay hơi

 Áp suất hơi bão hòa của hơi nước trong dung


dịch nước đường nhỏ hơn của nước nguyên chất
>

Độ giảm tuyệt đối áp suất hơi bão


hòa

Độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa


Định luật Raoult I: “Độ giảm tương đối áp suất hơi bão
hòa của dung dịch loãng, chất tan không điện ly bằng
phần mol chất tan (x2) trong dung dịch”

Với dung dịch rất loãng:


6.3.3. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch
6.3.3.1. Nhiệt độ sôi của một chất lỏng

 Nhiệt độ sôi của một chất lỏng là nhiệt độ tại đó áp


suất hơi bão hòa của nó bằng áp suất ngoài (Phơi bão
hòa = Pngoài)

 Ứng với mỗi áp suất nhất định chất lỏng có nhiệt


độ sôi xác định
6.3.3.2. Nhiệt độ sôi của dung dịch có chất tan không bay
hơi

Nước Dd nước
nguyên đường
chất

to= 100 oC, P0 = Pngoài = 760 mmHg  nước nguyên


chất sôi
to= 100 oC, P1 < Pngoài = 760 mmHg  dd nước
đường chưa sôi  tăng nhiệt độ

ts (dd) > ts (dm)


“Độ tăng nhiệt độ sôi (Ts) của dung dịch loãng chất tan
không điện ly tỷ lệ thuận với nồng độ molan chất tan
trong dung dịch”

Ts = Ts – T0s = Ks.Cm

Ts: Nhiệt độ sôi của dung dịch


T0s: Nhiệt độ sôi của dung môi
Cm: Nồng độ molan của chất tan
Ks: Hằng số nghiệm sôi của dung môi

Ví dụ: Tìm nhiệt độ bắt đầu sôi của của dung dịch 9g
đường glucose hòa tan trong 100g nước. Biết Ks của
nước là 0,52 kgoC/mol. ĐS: 100,26 oC
6.3.3.3. Nhiệt độ đông đặc của một chất lỏng

 Nhiệt độ đông đặc của một chất lỏng là nhiệt độ tại đó


áp suất hơi trên bề mặt pha lỏng bằng áp suất hơi trên
bề mặt pha rắn

 T = 0 oC, Phơi bh nước lỏng = 4,6 mmHg = Phơi bh nước đá 


nước bắt đầu đông đặc
6.3.3.4. Nhiệt độ đông đặc của dung dịch

 T = 0 oC, P0 = 4,6 mmHg  nước đông đặc

 T = 0 oC, Pdd nước < 4,6 mmHg (Phbh R) dung dịch
nước chưa đông đặc  giảm nhiệt độ

“Độ hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch loãng chất tan
không điện li tỷ lệ thuận với nồng độ molan chất tan
trong dung dịch”

Tđ = T0đ – Tđ = Kđ.Cm

T0đ: Nhiệt độ đông đặc của dung môi


Tđ: Nhiệt độ đông đặc của dung dịch
Cm: Nồng độ molan của chất tan
Kđ: Hằng số nghiệm đông của dung môi
Ví dụ: Tìm nhiệt độ bắt đầu đông đặc của dung dịch 54 g
glucose hòa tan trong 250 g H2O, biết Kđ của nước là 1,86
kgoC/mol.
ĐS: Tđ = 2,23 oC, dung dịch bắt đầu đông đặc tại
T = -2,23 oC.

Định luật Raoult II:


“Độ tăng nhiệt độ sôi và độ hạ nhiệt đông đặc của
dung dịch loãng chất tan không điện li tỷ lệ thuận với
nồng độ molan chất tan trong dung dịch”
6.4. LÝ THUYẾT ĐIỆN LY

DUNG DỊCH ĐIỆN LY


MỤC TIÊU

 Lý thuyết điện ly
 Độ điện ly
 Chất điện ly mạnh, yếu
 Cân bằng trong dung dịch chất điện ly yếu, hằng
số điện ly
 Khái niệm acid, base
 Đại lượng đặc trưng độ mạnh của acid, base
 Tính pH của dung dịch acid, base
6.4.1. Tính bất thường của dung dịch các acid,
base và muối

C2H5OH KCl CH3COOH

p = CRT ’= i.CRT


P/P0 = x2 P’/P0 = i.x2
T = K.Cm T’ = i.K.Cm
i: thừa số van’t Hoff, i > 1
6.4.2. Lý thuyết điện ly

Arrhenius: Không xem xét vai trò của dung môi


Chất điện ly: NaCl

dd NaCl Sự điện ly: NaCl  Na+ + Cl-

 Phbh giảm, Ts tăng, Tđ giảm


Ví dụ: Xác định nhiệt độ bắt đầu đông đặc của dd
MgCl2 có Cm = 0,00145 mol/kg? Biết Kđ = 1,86
o
C.kg.mol-1

MgCl2  Mg2+ + 2Cl-

Tđ = i.Kđ.Cm = 3. 1,86.0,00145 = 0,0081 oC

Vậy nhiệt độ đông đặc của dd MgCl2 là -0,0081 oC


Kablukob: Xem xét vai trò của dung môi

 Sự điện ly của hợp chất ion

Ion bị solvat hóa

NaCl(r) + (m+n)H2O  Na+ .mH2O + Cl- .nH2O


 Sự điện ly của hợp chất cộng hóa trị phân cực

Cấu trúc
dạng ion

HCl (k) + (m+n) H2O  H+.mH2O + Cl-.nH2O


 Đối với hợp chất vừa có liên kết ion, vừa có liên kết
cộng hóa trị có cực

lk ion
Na O
C O NaHCO3 → Na+ + HCO3- (1)
lkCHT HCO3- → H+ + CO32- (2)
H O
Có cực
6.4.3. Độ điện ly, 
Quá trình ion hóa
AmBn mAn+ + nBm-
Quá trình phân tử hóa

 Độ điện ly là đại lượng đặc trưng cho mức độ điện


ly của một chất

Ví dụ : Trong 1 lít dung dịch CH3COOH 0,1M có


0,0014 mol phân ly. Tính độ điện ly  ?
6.4.4. Chất điện ly mạnh và yếu

Chất điện ly mạnh: Chất điện ly yếu:


 Phân ly hoàn toàn,  1  Phân ly không hoàn
 Dẫn điện tốt toàn,  < 0,003
 Gồm: acid, base mạnh,  Dẫn điện kém
các muối tan  Gồm: CH3COOH,
H2CO3, H3PO4…

Chất điện ly mạnh:  > 30%


Chất điện ly trung bình: 3%<<30%
Chất điện ly yếu:  < 3%
Mối liên hệ giữa thừa số van’t Hoff, i, và :

 Hòa tan n0 phân tử chất điện ly có độ điện ly 


 Số phân tử điện ly: n0.
 Số ion mà 1 phân tử điện ly ra: x
 Số ion mà n0 điện ly ra: x.n0.
 Tổng số tiểu phân trong dung dịch: x.n0. + n0 – n0.
Ví dụ:
Dung dịch chứa 0,85 g ZnCl2 trong 125g H2O đông đặc
ở -0,23 oC. Hằng số nghiệm đông của nước là Kđ =
1,86 oC.kg/mol. Xác định độ điện ly  của ZnCl2 trong
dung dịch?
ĐS:  = 73,5%
6.4.5. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly yếu

Ion hóa
AB A- + B+
Phân tử hóa

Hằng số điện ly, K

K phụ thuộc:
 Bản chất chất điện ly
 Dung môi
 Nhiệt độ
Ion hóa
CH3COOH CH3COO- + H+
Phân tử hóa

BĐ C 0 0

PL C C C

CB C - C C C
Ví dụ:
Dung dịch CH3COOH 0,1M có [H+] = 0,0013 M. Tính độ điện
ly ? ĐS: 1,3%

Ví dụ
Dung dịch HCOOH 0,46% (d=1) có pH=3. Tính ? ĐS: 1,0%
6.4.6. Trạng thái của chất điện ly mạnh trong dung dịch

 Đối với các dd chất điện ly mạnh có  = 1


Tuy nhiên, thực tế có  < 1…??

 Xung quanh các ion dương có


các ion âm bao quanh và
ngược lại, hình thành nên một
lớp cầu, lớp cầu này gọi là bầu
khí quyển ion.

 Các ion bị solvat hóa

 Do lực hút tĩnh điện, các ion


dương và ion âm có thể kết
hợp lại thành cặp ion
Vậy các ion trong dd chất điện ly mạnh không hoàn
toàn tự do chuyển động  giảm số tiểu phân trong dd
 giảm độ dẫn diện của dd

Tóm lại: Tất cả những tính chất của dd (tính dẫn điện)
phụ thuộc vào nồng độ ion đều thể hiện như là số ion
trong dd nhỏ hơn số tính theo sự điện ly hoàn toàn của
chất tan
Hoạt độ a-nồng độ hiệu dụng

a = f.C f: hệ số hoạt độ
a = f.C f: hệ số hoạt độ

 Hệ số hoạt độ phản ánh mức độ tương tác giữa các


ion trong dung dịch

 Dd loãng, chất điện ly yếu, tương tác ion không


đáng kể: f = 1  a = C

 Dd đậm đặc, chất điện ly yếu hoặc dd chất điện ly


mạnh: f < 1  a < C
6.5. Khái niệm acid-base
6.5.1. Các luận điểm căn bản
6.5.1.1. Lý thuyết điện ly Arrhenius

 Không giải thích được tính base của NH3 và


các amine (R-NH2)
6.5.1.2. Lý thuyết điện ly Brönsted

Acid: Chất cho H+ Base: chất nhận H+


6.5.1.3. Lý thuyết electron của Lewis

 Acid: chất nhận cặp electron

 Base: Chất cho cặp electron


6.5.2. Tính chất acid-base của nước

H2O H+ + HO-

𝑲 =¿ ¿
[H2O] = const

K = [H+].[HO-] = 10-14
 Dung dịch trung tính: [H+] = [HO-] = 10-7 M

 Dung dịch acid:

[H+] > [HO-]  [H+] > 10-7 M; [HO-] < 10-7 M

 Dung dịch base:

[H+] < [HO-]  [H+] < 10-7 M; [HO-] > 10-7 M


 Chỉ số pH pH = -lg[H+]

pOH = -lg[HO-] = 14 - pH
6.5.3. Độ mạnh tương đối của cặp acid-base liên hợp

 Với một cặp acid – base liên hợp: acid càng mạnh thì
base liên hợp với nó càng yếu
6.5.4. Đại lượng đặc trưng độ mạnh của acid, base

 Độ mạnh của acid

A + H2O B + H3O+

𝑲 𝒂 =[ 𝑩 ] .¿ ¿
 Chỉ số acid pKa pKa = -lgKa

Ka càng lớn (pKa càng nhỏ) thì acid càng mạnh

Ví dụ: Tính pH của dd HCOOH 0,1 M, biết Ka = 1,7.10-4?


ĐS: pH = 2,39
 Độ mạnh của base

B + H2O A + HO-

[ 𝑨 ] .[ 𝑯𝑶 −]
𝑲 𝒃=
[ 𝑩]

 Chỉ số acid pKb pKb = -lgKb

Kb càng lớn (pKb càng nhỏ) thì base càng mạnh

Ví dụ: Tính pH của dd NH3 0,4 M, biết Kb (NH3) = 1,79.10-5?


ĐS: pH = 11,43
 Liên hệ giữa Ka và Kb của cặp acid-base liên hợp

[ 𝑨 ] .[ 𝑯𝑶 −]
𝑲 𝒂 =[ 𝑩 ] .¿ ¿ 𝑲 𝒃=
[ 𝑩]

Ka.Kb = [H3O+].[HO-] = 10-14

 pKa + pKb = 14

Acid càng mạnh (Ka càng lớn) thì base liên hợp
càng yếu (Kb càng nhỏ)
6.6. Tính pH của các dung dịch acid, base
6.6.1. Tính pH của dd acid mạnh, nồng độ Ca

HCl  H+ + Cl-
Ca Ca

pH = -lg[H+] = -lgCa

Ví dụ: Tính pH của các dung dịch HCl 0,1M?

77
6.6.2. Tính pH của dd base mạnh, nồng độ Cb

NaOH  Na+ + HO-


Cb Cb

pH = 14 + lgCb

Ví dụ: Tính pH của các dung dịch NaOH 0,1M?


6.6.3. Tính pH của dd acid yếu có Ka, Ca, 

𝟏
HA H +
+ A- 𝒑𝑯 = (𝒑 𝑲 𝒂 − 𝒍𝒈 𝑪 𝒂 )
𝟐

Ví dụ: Tính pH của dung dịch H2CO3 trong nước có nồng


độ 0,01M. Biết hằng số điện ly bậc thứ nhất là 4,5.10-7 ?

6.6.4. Tính pH của dd base yếu có Kb, Cb, 

𝟏 𝟏
𝒑𝑯 =𝟏𝟒 − 𝒑 𝑲 𝒃 + 𝒍𝒈 𝑪 𝒃
𝟐 𝟐
Ví dụ: Tính pH và phần trăm ion hóa của dung
dịch NH3 0,2M. Biết rằng hằng số baz của NH3 ở
25oC là Kb = 1,8.10-5.
ĐS: pH = 11,28 ,  = 0,95%
6.7. Chất điện ly ít tan

6.7.1. Tích số tan

 Với chất điện ly ít tan AmBn

AmBn(r) mAn+(dd) + nBm-(dd)

TAmBn = [An+]m.[Bm-]n

 Tích số tan (T) là đại lượng đặc trưng cho tính tan của
chất điện ly khó tan, tại một nhiệt độ nhất định, chất có
tích số tan càng bé càng kém tan
6.7.2. Mối quan hệ giữa tích số tan (T) và độ tan (S)

AmBn mAn+(dd) + nBm-(dd)


S (mol/L) mS nS

Nếu gọi S (mol/l) là độ tan của AmBn trong nước thì:

→ TAmBn = (mS)m . (nS)n = mm . nn . Sm+n

𝑺=

𝒎+𝒏 𝑻𝑨𝑩𝒏
𝒎

𝒎 𝒏
𝒎 𝒏
Ví dụ: Tính độ tan của Ag2CrO4 trong nước ở nhiệt độ
to. Biết tích số tan của Ag2CrO4 ở to là 2.10-12?

Ví dụ: Tìm độ tan của muối CaC2O4 biết rằng ở nhiệt độ


phòng tích số tan của nó là 1,30.10-9. ĐS: 3,6.10-5 mol/L

Ví dụ: Tìm độ tan của AgCl trong nước và trong dd


KCl 0,01 M. Biết TAgCl (25 oC) = 1,6.10-10. ĐS: a) S
=1,26.10-5 mol/L; b) Khi có KCl, độ tan của AgCl nhỏ
hơn 788 lần.
6.7.3. Sự tạo thành và sự hòa tan một kết tủa của chất
điện ly ít tan

“Trong dung dịch, chất điện ly ít tan sẽ xuất hiện dưới


dạng kết tủa khi tích số nồng độ các ion với số mũ thích
hợp vượt quá giá trị tích số tan ở nhiệt độ đã cho”

AmBn mAn+(dd) + nBm-(dd)

Q = [An+]m.[Bm-]n  T
Ví dụ: Trộn 1L dung dịch Pb(CH3COO)2 0,05 M với 1L
dung dịch KCl 0,5 M. Kết tủa PbCl2 có xuất hiện
không? Biết TPbCl2 = 2,4.10-4. ĐS: Q = 1,56.10-3

Ví dụ: Trộn một thể tích dung dịch AgNO3 10-5 M với
một thể tích dung dịch NaCl 10-5 M, kết tủa AgCl có
xuất hiện không? Biết TAgCl = 1,6.10-10. ĐS: Q =
0,25.10-10

You might also like