You are on page 1of 55

Chương 3

Hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế


Nội dung

Dich vụ và cung ứng dịch vụ QT
 Hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế
 Một số hợp đồng CU dịch vụ quốc tế cụ
thể
DỊCH VỤ VÀ CƯ DV QTẾ
 Dịch vụ và đặc điểm của dịch vụ
 Phân loại dịch vụ
 Cung ứng DV Quốc tế
DV và đặc điểm của DV
 Dịch vụ
- Không có một định nghĩa chính thống
- Dịch vụ được so sánh với hàng hóa
- Nghĩa rộng thì Dv cũng được coi như
một loại hàng hóa
DV và đặc điểm của DV
 Khái niệm dịch vụ
Dịch vụ là các hoạt động của con người,
được kết tinh thành các sản phẩm vô
hình và không thể cầm nắm được
DV và đặc điểm của DV
 Đặc điểm của dịch vụ
- Dịch vụ là vô hình nên khó xác định
- Quá trình sản xuất dịch vụ và tiêu dùng
dịch vụ thường xảy ra đồng nhất
- Dịch vụ không lưu trữ được
- Để xác định chất lượng của dịch vụ, các
tiêu chí có tính định lượng tỏ ra không
hoàn toàn phù hợp
Phân loại dịch vụ
 Căn cứ vào tính chất và mục đích
 Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh
 Căn cứ vào đối tượng và phạm vi phục vụ
 Phân loại dịch vụ theo GATS
 Phân loại dịch vụ theo Hệ thống Phân loại tiêu chuẩn
công nghiệp quốc tế ISIC và Phân loại sản phẩm chủ
yếu – CPC của Ủy ban thống kê Liên Hợp Quốc
Cung ứng dịch vụ quốc tế
 Cung ứng dịch vụ là hoạt động trong đó một
bên (bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực
hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh
toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là
khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên
cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo
thỏa thuận.
 Cung ứng dịch vụ quốc tế là hoạt động cung
ứng dịch vụ có yếu tố nước ngoài
Yếu tố NN trong CUDV QT
 Bên cung ứng dịch vụ và bên sử dụng
dịch vụ có nơi cư trú tại các quốc gia
khác nhau.
 Địa điểm cung ứng dịch vụ là ở lãnh thổ
nước ngoài
Hợp đồng cung ứng DVQT
 Hợp đồng cung ứng dịch vụ QT là thỏa
thuận giữa một bên (bên cung ứng dịch
vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho
một bên khác và nhận thanh toán và
bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là
khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán
cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng
dịch vụ theo thỏa thuận.
Hợp đồng CƯ DV QT
 Đặc điểm
- Chủ thể của hợp đồng là các cá nhân/tổ chức có nơi
cư trú/trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau
- Địa điểm cung ứng dịch vụ có thể tại nước ngoài đối
với một trong hai bên của HĐ
- Đồng tiền thanh toán
- Luật áp dụng
- Cơ quan giải quyết tranh chấp
Hợp đồng CƯ DV QT
 Phân loại hợp đồng CU DVQT
- Hợp đồng CU DV kinh doanh
- Hợp đồng CU DV truyền thông
- Hợp đồng CUDV xây dựng và kỹ sư công trình
- Hợp đồng CU DV phân phối
- Hợp đồng CU DV giáo dục
- Hợp đồng CU DV môi trường
- Hợp đồng CU DV tài chính
- Hợp đồng CU DV xã hội và liên quan đến sức khỏe
- Hợp đồng CU DV du lịch và lữ hành
- Hợp đồng CU DV văn hóa và giải trí
- Hợp đồng CU DV vận tải
Một số HĐ CU DV cụ thể
 Hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics
 Hợp đồng bảo hiểm
 Hợp đồng xây dựng
 Hợp đồng vận tải
Hợp đồng vận chuyển hàng hoá
bằng đường biển

 Khái niệm và nguồn luật điều chỉnh


 Các chứng từ về mua bán hàng hoá liên quan đến
vận chuyển và thanh toán.
 Hợp đồng thuê tàu chợ (Liner)
 Hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage Chartering)
Khái niệm và nguồn luật điều chỉnh

- Khái niệm: Hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng


đường biển là sự cam kết (thoả thuận ý chí) của
người thuê chở và người chuyên chở về việc dùng
tàu biển để chuyên chở hàng hoá đến địa điểm được
các bên thoả thuận.
- Phân loại:
+ Hợp đồng thuê tàu chợ (Liner)
+ Hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage Chartering)
+ Hợp đồng thuê tàu định hạn (Time Chartering
Party)
KN và nguồn luật điều
chỉnh (2)
Nguồn luật điều chỉnh:
 Điều ước quốc tế
1. Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc liên quan đến
vận đơn (Công ước Brusels 1924)- Quy tắc Hague
2. Nghị định thư bổ sung công ước quốc tế để thống nhất một số
quy tắc luật pháp liên quan đến vận đơn 1968 (Nghị định thư
Visby 1968)- Quy tăc Visby
3. Nghị định thư năm 1979 bổ sung công ước quốc tế để thống nhất
một số quy tắc liên quan đến vận đơn 1924, đã được nghị định
thư năm 1968 bổ sung.- Quy tắc Hague - Visby
4. Công ước liên hợp quốc về chuyên chở hàng hoá bằng đường
biển 1978 (Hamburg Rules) – Quy tắc Hamburg
 Luật quốc gia: VN: BLHH năm 2005
 Tập quán hàng hải
Các chứng từ về MB HH liên
quan đến vận chuyển và thanh
toán
 Vận đơn đường biển
 Hoá đơn thương mại
 Chứng từ bảo hiểm
 Giấy chứng nhận và giấy phép
 Hối phiếu
2. Các chứng từ (2)
Vận đơn đường biển

 Khái niệm: Khoản 7 Điều 1 Quy tắc Hamburg


1978
Các chứng từ (3)
 Chức năng của vận đơn: 03 chức năng
+ Là bằng chứng của hợp đồng vận tải được ký kết
giữa người gửi hàng và người chuyên chở.
+ Là chứng từ thể hiện quyền sở hữu đối với hàng
hoá (Ký hậu vđ)
+ Là biên lai chứng nhận giao hàng cho người
chuyên chở
 Phân loại: tuỳ thuộc vào căn cứ: Vận đơn đi thẳng, vận
đơn đi suốt, vận đơn đa phương thức, vận đơn vận tải liên
hiệp; Vận đơn sạch (hoàn hảo), vận đơn không sạch; Vận
đơn đích danh; vận đơn theo lệnh
 Phát hành vận đơn: Người vận chuyển hoặc người được
người vận chuyển uỷ quyền.
Hoá đơn thương mại
 Nội dung: thông tin, địa chỉ của người bán
và người mua, danh mục và mô tả hàng hoá
(giá, chiết khấu và số lượng), số hoá đơn,
chi tiết bao gói, kỹ mã hiệu, chi tiết về giao
hàng, tổng sổ tiền, ngày và số tham chiếu
của người mua.
 Hoá đơn thương mại phải chính xác vì các
chứng từ khác sẽ được đối chiếu với nó.
Chứng từ bảo hiểm
 Chứng từ bảo hiểm trong các trường
hợp giao dịch theo các điều kiện CIF và
CIP Incoterms 2010;
Hợp đồng bảo hiểm (Hợp đồng bảo
hiểm bao, từng chuyến): giấy chứng
nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm
Giấy chứng nhận và giấy phép
 Giấy chứng nhận xuất xứ: Chứng minh xuất
xứ hàng hoá và thường được phòng thương
mại ở nước người bán phát ra.
 Giấy chứng nhận kiểm định hàng hoá:
Chứng nhận chất lượng hàng hoá được các
công ty kiểm định tư nhân và trung lập phát ra.
VD: SGS- Thuỵ sỹ, Vinacontrol – Việt Nam
Hối phiếu
 Một lệnh đòi tiền vô điều kiện bằng văn bản do một người ký
phát cho một người khác yêu cầu người bị ký phát thanh toán ngay
hoặc vào một ngày nhất định hoặc một thời điểm có thể xác định
trong tương lai một số tiền nhất định cho hoặc theo lệnh của người
được chỉ định hoặc người giữ hối phiếu
 Hối phiếu trả ngay, hối phiếu trả sau
 Chấp nhận hối phiếu: Chấp nhận của Ngân hàng (banker’s
acceptance); chấp nhận thương mại (người mua) (trade
acceptance)
 Hối phiếu kèm chứng từ (Documentary bill): Kèm vận đơn hoặc
chứng từ vận tại.
 Ký hậu hối phiếu
Hợp đồng thuê tàu chợ (Liner)
 Khái niệm:
Hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng tàu chợ (lưu
khoang tàu chợ) là sự thoả thuận theo đó người chuyên
chở dành một phần chiếc tàu để chở hàng hoá của
người thuê từ cảng này đến một cảng khác, còn người
thuê chở phải trả cước phí theo biểu cước định sẵn.
(Lịch trình định sẵn)
- Lưu khoang tàu chợ (hợp đồng chuyên chở sơ bộ)
- Hàng đã xếp lên tàu, người chuyên chở phát hành vận
đơn đường biển cho người gửi hàng.
Hợp đồng thuê tàu chợ (tiếp)

Nguồn luật: Quy tắc Hague, Visby, Visby – Hague, Quy tắc
Hamburg, Luật quốc gia (Bộ luật hàng hải Việt nam 2015)
Nghĩa vụ và trách nhiệm của người thuê chở: Cung cấp hàng
hoá, trả tiền cước
Nghĩa vụ và trách nhiệm của người chuyên chở: Đối với
phương tiện chuyên chở (Điều 3 Visby), BLHH2005; Đối với hàng
hoá (Điều 1.e, 7 Hague – Visby, Điều 4 Hamburg, BLHH 2005);
Trách nhiệm pháp lý: Điều 3 Quy tắc Hague, gBLHH2005
Căn cứ miễn trách nhiệm: Điều 4 Quy tắc Hague, Điều 5
Quy tắc Hamburg
Giới hạn trách nhiệm bồi thường của người chuyên chở:
179,180 GT)
Thông báo tổn thất: Khoản 6, Điều 3 Quy tắc Hague-
Visby, Quy tắc Hamburg chặt chẽ hơn
Hợp đồng thuê tàu chuyến
(Voyage Chartering)
 Khái niệm:
Hợp đồng thuê tầu chuyến là văn bản được ký kết
giữa hai bên, theo đó một bên là người chuyên chở
có nghĩa vụ dành toàn bộ hay một phần chiếc tàu để
chở hàng từ cảng này đến cảng khác và bên kia là
người thuê chở có nghĩa vụ trả tiền cước chuyên chở.
 Nguồn điều chỉnh:
- Không có Điều ước quốc tế. IMO (tổ chức hàng
hải quốc tế) soạn thảo một số mẫu hợp đồng như
hợp đồng chở than: POLCON, chở gỗ BENACON...
- Luật quốc gia, tập quán hàng hải.
Hợp đồng thuê tàu chuyến (tiếp)
 Phân loại: Căn cứ vào k/lượng vận
chuyển
- Thuê chuyến một (Single Voyage/Single
Trip)
- Thuê tàu khứ hồi (Round Voyage)
- Thuê tàu chain liên tục hay khứ liên tục
(Consecutive Voyage)
- Thuê bao (Lumpsum)
Hợp đồng chuyên chở hàng hoá
bằng vận tải đa phương thức quốc
tế

 Khái niệm chung về vận tải đa phương


thức
 Nguồn luật điều chỉnh vận tải đa phương
thức
 Người kinh doanh VT ĐPT (MTO)
 Hợp đồng vận tải đa phương thức
 Thông báo tổn thất và khiếu nại với MTO
Khái niệm chung về vận tải đa phương thức
 Vận tải đa phương thức - Multimodal Transport;
Vận tải liên hợp quốc tế - Combined Intermodal
Transport
 Khái niệm: Vận tải đa phương thức là phương pháp
vận tải trong đó hàng hóa được chuyên chở bằng ít
nhất hai phương thức vận tải khác nhau trên cơ
sở một chứng từ vận tải, một chế độ trách nhiệm
và chỉ một người chịu trách nhiệm về hàng hóa trong
suốt hành trình chuyên chở từ một địa điểm nhận
hàng để chở ở nước này đến một địa điểm giao hàng
ở nước khác.
Khái niệm chung về vận tải đa phương thức
 Đặc điểm
- Có ít nhất hai phương thức
- Chỉ sử dụng một chứng từ
- Một người chịu trách nhiệm về hàng hóa – người kinh
doanh vận tải đa phương thức –MTO
- MTO chịu trách nhiệm về hàng hóa theo một chế độ
trách nhiệm nhất định
- Nơi nhận và giao hàng hàng ở những địa điểm khác
nhau
- Thường được vận chuyển bằng Container, trailer, pallet
Khái niệm chung về vận tải đa phương thức
 Các hình thức vận tải ĐPT
- Mô hình vận tải đường biển-đường hàng không (Sea
– Air)
- Mô hình vận tải đường ô tô -vận tải hàng không
(Road – Air)
- Mô hình vận tải đường sắt – đường ô tô (Rail –
Road)
- Mô hình vận tải đường sắt – đường ôtô – đường nội
thủy – đường biển (Rail –Inland – Waterway – Sea)
- Mô hình cầu lục địa (Land Bridge)
Khái niệm chung về vận tải đa phương thức
 Chứng từ vận tải đa phương thức
quốc tế
Là chứng từ chứng minh cho hợp đồng VT
ĐPT cũng như việc nhận hàng để chở của
MTO và cho việc cam kết của MTO giao
hàng phù hợp với các điều kiện, điều
khoản của hợp đồng.
 Cấp chứng từ: MTO hoặc người được
MTO ủy quyền
Khái niệm chung về vận tải đa phương thức

 Các loại chứng từ VT ĐPT


- Chưa có một mẫu chứng từ vận tải đa phương thức mang tính
chất quốc tế chuẩn. Có một số loại phổ biến là:
- Vận đơn FIATA (FBL – FIATA Negotiable Multimodal
Transport Bill of Lading)
- Chứng từ vân tải liên hợp (Combined Transport Document –
COMIDOC)
- Chứng từ vận tải đa phương thức (Multimodal Transport
Document – MULTIDOC) do UNCTAD soạn thảo
- Chứng từ vừa dùng cho vận tải liên hợp vừa dùng cho vận tải
đường biển do các hãng tàu phát hành
Nguồn luật điều chỉnh vận tải đa phương thức

 Công ước của Liên hợp quốc về chuyên chở


hàng hóa bằng vận tải đa phương thức quốc
tế, 1980 (chưa có hiệu lực vì chưa đủ 30
thành viên)
 Quy tắc của UNCTAD và ICC về chứng từ
vận tải đa phương thức số phát hành 481, đã
có hiệu lực từ 1/1/1992
Người kinh doanh VT ĐPT quốc tế MTO
 Khái niệm:
Theo Công ước: MTO là bất kỳ người nào, tự
mình hoặc thông qua một người khác, ký kết hợp
đồng VT ĐPT và hoạt động như là một bên chính
chứ không phải là đại lý hoặc người thay mặt
người gửi hàng hoặc người vận chuyển tham gia
VT ĐPT
Theo Bản quy tắc chứng từ: MTO là bất kỳ người
nào ký kết một hợp đồng VT ĐPT và chịu trách
nhiệm thực hiên
Người kinh doanh VT ĐPT quốc tế MTO

 Phân loại
- MTO có tàu – VO – MTOs (Vessel
Operating Multimodal Transport
Operators)
- MTO không có tàu - NVO – MTOs (Non
Vessel Operating Multimodal Transport
Operators)
Người kinh doanh VT ĐPT quốc tế MTO

 Trách nhiệm của MTO đối với hàng hóa


Căn cứ: Công ước của liên hợp quốc về
vận tải đa phương thức
- Phạm vi trách nhiệm

- Cơ sở trách nhiệm

- Thời hạn trách nhiệm

- Giới hạn trách nhiệm


Hợp đồng vận tải đa phương thức
 Định nghĩa: Hợp đồng vận tải đa phương thức là hợp
đồng giữa MTO và người gửi hàng (shipper)
Hợp đồng vận tải đa phương thức chính là chứng từ
vận tải đa phương thức
 Chứng từ do MTO hoặc người được MTO ủy quyền cấp
một chứng từ.
 Có thể được chuyển nhượng hoặc không.
 Nội dung:
Thông báo tổn thất và khiếu nại với MTO
 Thông báo tổn thất
 Tổn thất rõ rệt: Thông báo bằng văn bản không muộn

hơn một ngày làm việc


 Tổn thất không rõ rệt: thông báo trong vòng 6 ngày liên

tục sau ngày giao hàng


 Chậm giao hàng: 60 ngày liên tục

Không thông báo thì coi như phù hợp


 Khiếu nại: Thời hạn khiếu nại 6 tháng (CU), 9 tháng

(UNCTAD) kể từ ngày hàng hóa đáng lẽ phải được giao


Khái niệm chung về bảo hiểm
 Rủi ro và các biện pháp đối phó với rủi
ro
 Định nghĩa, bản chất của bảo hiểm
 Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm
 Phân loại bảo hiểm
Rủi ro và các biện pháp đối phó
với rủi ro
 Rủi ro: tai hoạ, tai nạn, sự cố bất ngờ,
ngẫu nhiên xảy ra
 Các biện pháp đối phó rủi ro: Tránh rủi
ro, ngăn ngừa, hạn chế rủi ro, tự khắc
phục rủi ro, chuyển nhượng rủi ro –
Bảo hiểm
Định nghĩa, bản chất bảo
hiểm
 Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường
của người bảo hiểm đối với người
được bảo hiểm về những thiệt hại, mất
mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi
ro đã thoả thuận gây ra, với điều kiện
người được bảo hiểm đã thuê bảo hiểm
cho đối tượng bảo hiểm đó và nộp một
khoản tiền gọi là phí bảo hiểm
Định nghĩa, bản chất bảo hiểm
 Người bảo hiểm
 Người được bảo hiểm
 Đối tượng bảo hiểm
 Rủi ro
 Phí bảo hiểm
Bản chất của bảo hiểm là việc phân chia
tổn thất của một hoặc một số người cho
tất cả những người tham gia bảo hiểm
cùng chịu
1.3. Nguyên tắc cơ bản của bảo
hiểm
 Bảo hiểm một rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc
chắn. (fortuity not certainty)
 Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (Utmost good faith)
- Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm (Insurable interest)

- Nguyên tắc bồi thường (indemnity)


- Nguyên tắc thế quyền (subrogation)
1.4 Phân loại bảo hiểm
 Tính chất: Bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ
 Đối tượng bảo hiểm: Bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách

nhiệm dân sự, bảo hiểm con người.


 Theo quy định của pháp luật: Bảo hiểm bắt buộc và

bảo hiểm tự nguyện.


 Tính chất rủi ro:

- Bảo hiểm hàng hải (thân tàu, trách nhiệm dân sự của chủ
tàu, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển.
- Bảo hiểm rủi ro trên bộ
Bảo hiểm hàng hóa vận
chuyển bằng đường biển
 Sự cần thiết phải bảo hiểm hàng hóa
vận chuyển bằng đường biển.
 Rủi ro, tổn thất trong bảo hiểm hàng
hóa vận chuyển bằng đường biển
 Hợp đồng bảo hiểm
 Phạm vi bảo hiểm theo các điều kiện
bảo hiểm hiện hành
Sự cần thiết
 Có quá nhiều rủi ro trên đường: Hư
hỏng, mất mát, tàu bị va, đâm, chìm,
cháy nổ, mất tích…
 Trách nhiệm của người chuyên chở
bằng đường biển hạn chế và việc khiếu
nại đòi bồi thường rất khó khăn
 Bảo vệ lợi ích doanh nghiệp, tạo tâm lý
an tâm khi kinh doanh
Rủi ro, tổn thất trong bảo hiểm
HH vận chuyển bằng đường biển
 Rủi ro: xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên như: tàu bị
đắm, va, đâm, cháy, vỡ, cong, bẹp, mất trộm,
mất cắp (không phải rủi ro nào cũng được bảo
hiểm)
 Tổn thất: Là những thiệt hại, hư hỏng, mất mát
của đối tượng bảo hiểm do rủi ro gây ra – Hậu
quả của rủi ro.
 Phân loại: Tổn thất bộ phận, tổn thất toàn bộ
(toàn bộ và ước tính), tổn thất chung, tổn thất
riêng.
Tổn thất chung
 Tổn thất chung là những hy sinh hoặc những chi phí đặc biệt được
tiến hành một cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng
hóa và cước phí trở trên tàu thoát khỏi một sự nguy hiểm chung
thực sự đối với chúng.
 Điều kiện:
+ Hành động tổn thất chung phải là hành động tự nguyện và hữu ý
của thuyền trưởng và thuyền viên trên tàu
+ Hy sinh, hoặc chi phí phải đặc biệt phi thường
+ Hy sinh hoặc chi phí phải hợp lý và vì an toàn chung
+ Tai họa phải thực sự xảy ra và nghiêm trọng
+ Mối quan hệ nhân quả
+ ở trên biển
Tổn thất chung (tiếp)

 Hai mặt chủ yếu của tổn thất chung (hy


sinh tổn thất chung và chi phí tổn thất
chung)
 Thủ tục giấy tờ liên quan đến tổn thất
chung
 Luật lệ giải quyết tổn thất chung
 Cách tính toán, phân bổ tổn thất chung
Hợp đồng bảo hiểm
 Khái niệm:
Điều 1 Luật HH của Anh 1906 là “một hợp đồng mà
trong đó người bảo hiểm nhận bồi thường cho người
được bảo hiểm những tổn thất hàng hải theo cách
thức và mức độ đã đạt được hai bên thỏa thuận..”
Điều 224 BLHH VN 2005 “Hợp đồng bảo hiểm hàng hải
là hợp đồng bảo hiểm các rủi ro hàng hải, theo đó
người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người được
bảo hiểm những tổn thất hàng hải thuộc trách nhiệm
bảo hiểm theo cách thức và điều kiện đã thoả thuận
trong hợp đồng.”
Hợp đồng bảo hiểm
Tính chất:
- Hợp đồng bồi thường

- Hợp đồng tín nhiệm

- Hợp đồng có thể chuyển nhượng


Hợp đồng bảo hiểm
 Tinh tín nhiệm thể hiện:
- Phải có lợi ích bảo hiểm
- Nguyên tắc “Mất hay không mất” (lost
or not lost)
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
 Các loại hợp đồng bảo hiểm
- Hợp đồng bảo hiểm chuyến
- Hợp đồng bảo hiểm bao (được tồn tại
dưới hình thức Đơn bảo hiểm hoặc
giấy chứng nhận bảo hiểm)
Hợpđồng bảo hiểm
 Nội dung hơp đồng
 Quyền và nghĩa vụ của các bên theo hợp
đồng bảo hiểm
 Giá trị bảo hiểm
 Số tiền bảo hiểm
 Phí bảo hiểm
 Thời hạn bảo hiểm
 Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm

You might also like