You are on page 1of 30

CHƯƠNG 5

PHẦN 02

BẨY CÔNG CỤ KIỂM SOÁT


CHẤT LƯỢNG

Bộ môn Quản trị Vận hành


9/2022
1
MỤC TIÊU

TỪ CÁC CÔNG CỤ CĂN


SỬ DỤNG ĐƯỢC CÁC
BẢN NÀY, CÓ THỂ SỬ
CÔNG CỤ THỐNG KÊ
DỤNG CÁC CÔNG CỤ
TRONG KIỂM SOÁT
KHÁC BỔ SUNG CHO
CHẤT LƯỢNG
CÔNG VIỆC
2
2
NỘI DUNG

1. KHÁI NIỆM VỀ BẢY CÔNG CỤ

2. CÔNG DỤNG CỦA BẢY CÔNG CỤ

3. BẢY CÔNG CỤ

3
3
BẢY CÔNG CỤ
CHECK SHEET
SCATTER DIAGRAM PHIẾU
KIỂM TRA
BIỂU ĐỒ LƯU ĐỒ
TƯƠNG
QUAN FLOWCHART

7 CÔNG BIỂU ĐỒ
HISTOGRAM CỤ KSCL KIỂM SOÁT
CONTROL CHART
BIỂU ĐỒ
PHÂN BỐ
SƠ ĐỒ
BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ
PARETO
PARETO DIAGRAM CAUSE & EFFECT DIAGRAM 4
4. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ

HÌNH DẠNG

5
4. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ

1. GiỚI THIỆU
 DO ÔNG ISHIKAWA XÂY DỰNG VÀO NĂM 1943

 LÀ MỘT CÔNG CỤ THOẠT TIÊN THẤY ĐƠN GiẢN NHƯNG


HiỆU QuẢ LÀ CỰC KỲ LỚN

6
4. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ

2. MÔ TẢ
SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ CÒN ĐƯỢC GỌI LÀ BIỂU ĐỒ XƯƠNG CÁ
HAY LÀ BIỂU ĐỒ ISHIKAWA DÙNG ĐỂ TÌM RA CÁC NGUYÊN
NHÂN DẪN ĐẾN MỘT VẤN ĐỀ NÀO ĐÓ.

NÓ DIỄN TẢ MỐI QUAN HỆ CÓ TÍNH HỆ THỐNG GIỮA CÁC


NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ.

7
4. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ

3. MỤC ĐÍCH
MỤC TIÊU CHÍNH CỦA VIỆC DÙNG SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ LÀ CHO
PHÉP MỌI THÀNH VIÊN KHÁM PHÁ TẤT CẢ CÁC NGUYÊN
NHÂN CÓ THỂ CÓ CỦA MỘT VẤN ĐỀ BẰNG CÁCH DÙNG KỸ
THUẬT ĐỘNG NÃO (BRAIN-STORMING).

8
4. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ

4. CÁC LOẠI BiỂU ĐỒ NHÂN QUẢ

PT VẬN CON NGƯỜI BỊ BỆNH


KHÓ KHĂN
CHUYỂN NGỦ QUÊN
VỀ TIỀN

GIA ĐÌNH
ĐI NGỦ TRỄ

CON ỐM

ĐI LÀM TRỄ

NGUYÊN NHÂN GIAO THÔNG &


KHÁC MÔI TRƯỜNG

BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ DẠNG THÔNG THƯỜNG 9


4. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ

4. CÁC LOẠI BiỂU ĐỒ NHÂN QUẢ

Bước 01 Bước 02 Bước 03 Kết quả

BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ THEO QUÁ TRÌNH

10
4. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ

4. CÁC LOẠI BiỂU ĐỒ NHÂN QUẢ

BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ THEO PHÂN TẦNG 11


4. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ
5. CÁC BƯỚC VẼ BIỂU ĐỒ

1. Viết vấn đề (vấn đề hoặc điều kiện quá trình) ở phía giữa
bên phải
2. Dùng PP động não xác định các nguyên nhân viết trên một
tờ giấy
3. Tập hợp các nguyên nhân cùng loại vào một nhóm
4. Xác định được loại nguyên nhân nào tập hợp nhiều
nguyên nhân con nhất
5. Tìm cách loại trừ nhóm nguyên nhân theo thứ tự: nhiều
đến ít
12
4. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ

6. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG

Tìm hiểu các lý do khiến sinh viên đi học trễ


Brainstorming các lý do
Sắp xếp theo từng nhóm lý do
Nhóm lý do nào có nhiều nhất

13
BẢY CÔNG CỤ
CHECK SHEET
SCATTER DIAGRAM PHIẾU
KIỂM TRA
BIỂU ĐỒ LƯU ĐỒ
TƯƠNG
QUAN FLOWCHART

7 CÔNG BIỂU ĐỒ
HISTOGRAM CỤ KSCL KIỂM SOÁT
CONTROL CHART
BIỂU ĐỒ
PHÂN BỐ
SƠ ĐỒ
BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ
PARETO
PARETO DIAGRAM CAUSE & EFFECT DIAGRAM 14
5. BIỂU ĐỒ PARETO

HÌNH DẠNG

100%

80%

50%

A B C D E F
15
5. BIỂU ĐỒ PARETO

1. GiỚI THIỆU
 DO NHÀ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI Ý VIFREDO PARETO PHÁT HiỆN
NĂM 1906: 80 % TÀI SẢN CỦA NƯỚC Ý TẬP TRUNG VÀO
TRONG TAY KHOẢNG 20% DÂN SỐ Ý

ĐỊNH LUẬT PARETO XUẤT HIỆN VỚI CÔNG THỨC 80/20

16
5. BIỂU ĐỒ PARETO

2. ỨNG DỤNG

 80 % DOANH SỐ CỦA CỬA HÀNG LÀ DO 20% MẶT HÀNG


MANG LẠI

 20 % KHÁCH HÀNG MANG LẠI 80 % DOANH SỐ CỦA ĐƠN VỊ

 ĐƯƠNG NHIÊN CON SỐ CHỈ CÓ TÍNH TƯƠNG ĐỐI, NHIỀU


KHI LÀ 90/10 HAY 70/30, …..

17
5. BIỂU ĐỒ PARETO

3. MÔ TẢ
LÀ MỘT BIỂU ĐỒ GHI NHẬN VÀ PHÂN TÍCH CÁC THÔNG TIN
LIÊN QUAN ĐẾN MỘT VẤN ĐỀ QUA CÁC NGUYÊN NHÂN.

BIỂU ĐỒ PARETO SẼ THỂ HIỆN NGUYÊN NHÂN NÀO LÀ


NGUYÊN NHÂN QUAN TRỌNG NHẤT HOẶC SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ ĐỐI VỚI TOÀN BỘ.

18
5. BIỂU ĐỒ PARETO

4. MỤC ĐÍCH

BIỂU ĐỒ PARETO LÀ MỘT CÔNG CỤ CÓ ÍCH DÙNG ĐỂ THỂ


HIỆN NGUYÊN NHÂN NỔI TRỘI NHẤT CỦA VẤN ĐỀ VÀ ĐÓ LÀ
TRỞ NGẠI CẦN PHẢI GIẢI QUYẾT TRƯỚC.

TRẢ LỜI CÂU HỎI: NGUYÊN NHÂN NÀO LÀ NGHIÊM TRỌNG


NHẤT?

19
5. BIỂU ĐỒ PARETO

MỘT VÍ DỤ SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ PARETO

Y KEÁ
I LUÕ
T HAÏ
I
BIEU DO PARETO VE SO TIEN THIET HAI

T HAÏ
N THIEÄ
120.0% 120.0%

N THIEÄ
100.0% 100.0%
% TIEÀ

80.0% 80.0%
60.0% 60.0%

% TIEÀ
40.0% 40.0%
SOÁ

20.0% 20.0%

SOÁ
0.0% 0.0%

DANG LOI

20
5. BIỂU ĐỒ PARETO

5. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG:


HOÀNG, TRƯỞNG NHÓM LÀM KHUÔN ĐỒNG,
VỪA NHẬN LÀM VIỆC TRÊN DÂY CHUYỀN SẢN
XUÂT MỚI. DO QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH CÓ
NHIỀU ĐIỂM MỚI NÊN LỖI SẢN PHẨM KHÁ
NHIỀU.
ĐẦU THÁNG RỒI, HOÀNG QUYẾT ĐỊNH LÀM MỘT
CUỘC KHẢO SÁT VỀ SAI HỎNG TRONG VÒNG 01
THÁNG, KẾT QUẢ GHI NHẬN NHƯ BẢNG SAU:

21
5. BIỂU ĐỒ PARETO
6. CÁC BƯỚC
1. Liệt kê các hoạt động hoặc nguyên nhân trong một bảng và tần
suất xuất hiện của chúng.
2. Đặt chúng theo thứ tự độ lớn tần xuất giảm dần trong bảng.
3. Tính tổng cho cả danh sách.
4. Tính phần trăm của tổng số mà mỗi nguyên nhân đại diện.
5. Thêm cột phần trăm tích lũy vào bảng.
6. Vẽ biểu đồ Pareto vẽ nguyên nhân trên X-axis và phần trăm tích
lũy trênY-axis.
Phần tram tích lũy từ tất cả các nguyên nhân có thể được hiển thị
bằng cách vẽ một đường cong tích lũy.
22
5. BIỂU ĐỒ PARETO
SỐ LỖI VÀ THIỆT HẠI TÀI CHÍNH:

THIỆT HẠI CHO MỖI


LOẠI LỖI SỐ LỖI
LỖI (ĐVT: 1,000 VNĐ)
1 Phồng rộp 13 8
2 Vẹo vọ 55 2
3 Sứt mẻ 23 20
4 Cong vênh 20 40
5 Nứt rạn 29 50
6 Tạp chất 41 10
7 Khác 7 10
188
23
5. BIỂU ĐỒ PARETO

NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG (tt) :

HOÀNG VÀ NHÓM ĐANG TÌM CÁCH GIẢI QUYẾT


CÁC LỖI NHƯNG :

NÊN TẬP TRUNG VÀO LỖI SAI HỎNG NÀO


TRƯỚC ?
- CÓ LỖI SAI HỎNG NHIỀU NHƯNG GIÁ TRỊ
THIỆT HẠI THẤP
- CÓ LỖI SAI HỎNG ÍT NHƯNG GIÁ TRỊ THIỆT
HẠI CAO

24
5. BIỂU ĐỒ PARETO

TÍNH TOÁN CÁC LỖI SAI HỎNG CÓ GIÁ TRỊ THIỆT HẠI
TỪ LỚN ĐẾN NHỎ DẦN
THIỆT HẠI CHO
TỔNG
LOẠI LỖI SỐ LỖI MỖI LỖI (ĐVT: 1,000 TỈ LỆ % % CỘNG DỒN
THIỆT HẠI
VNĐ)
1 Nứt rạn 29 50 42.6%
2 Cong vênh 20 40 66.1%
3 Sứt mẻ 23 20 79.6%
4 Tạp chất 41 10 91.7%
7 Vẹo vọ 55 2 94.9%
5 Phồng rộp 13 8 97.9%
6 Khác 7 10 100.0%
188 3,404 100.0%
25
5. BIỂU ĐỒ PARETO

TÍNH TOÁN CÁC LỖI SAI HỎNG CÓ SỐ LẦN XUẤT HIỆN


TỪ LỚN ĐẾN NHỎ DẦN

THIỆT HẠI CHO MỖI TỔNG


LOẠI LỖI SỐ LỖI TỈ LỆ % % CỘNG DỒN
LỖI (ĐVT: 1,000 VNĐ) THIỆT HẠI

2 Vẹo vọ 55 2 29.3%
6 Tạp chất 41 10 51.1%
5 Nứt rạn 29 50 66.5%
3 Sứt mẻ 23 20 78.7%
4 Cong vênh 20 40 89.4%
1 Phồng rộp 13 8 96.3%
7 Khác 7 10 100.0%
188 3,404 100.0%
26
5. BIỂU ĐỒ PARETO

27
5. BIỂU ĐỒ PARETO

KẾT LUẬN:
Tập trung giải quyết
Nứt rạn
Cong vênh
Sứt mẻ
cả 03 chiếm 80 %

28
5. BIỂU ĐỒ PARETO

29
5. BIỂU ĐỒ PARETO

KẾT LUẬN:
Tập trung giải quyết
Vẹo vọ
Tạp chất
Nứt rạn
cả 03 chiếm gần 70 %

30

You might also like