You are on page 1of 81

Phát Triển Bền Vững và Công Nghệ

Xử Lý Môi Trường
(Sustainable Development and
Environmental Treatment Technology)
Chương 1. Giới thiệu
TS. Nguyễn Thành Duy Quang
Giảng viên bộ môn Chế biến dầu khí

Phòng 109B2.
Office hour: Sáng thứ 3 hàng tuần (8h30-11h30)

E-mail1: ntdquang@hcmut.edu.vn
E-mail2: ntdquang@gmail.com
Giới thiệu về môn học
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và
kiến thức ứng dụng để sau khi hoàn thành khóa học, sinh viên
có thể mô tả những khái niệm và tiêu chí về tính bền vững và
phát triển bền vững, đề xuất những giải pháp kỹ thuật nhằm
giảm thiểu ảnh hưởng môi trường của nhà máy sản xuất hóa
chất, và thiết kế các hệ thống xử lý các chất ô nhiễm khí, lỏng,
rắn
Giới thiệu về môn học
Phần 1 (phát triển bền vững) bao gồm hai nội dung chính:
i) Các khái niệm cơ bản của phát triển bền vững
ii) Các giải pháp kỹ thuật để đạt được tính bền vững của các dự án
sản xuất hóa chất.

Phần 2 (công nghệ xử lý môi trường) bao gồm hai chủ đề chính:
iii) Các khái niệm cơ bản của vấn đề bảo vệ môi trường
iv) Các kiến thức thực hành để thiết kế các hệ thống xử lý các chất
ô nhiễm khí, lỏng, rắn
Tài liệu tham khảo
[1] Jan Harmsen, Joseph B. Powell. Sustainable Development in the Process
Industries: Cases And Impact, Wiley, 2010.
[2] Adisa Azapagic & Slobodan Perdan, Sustainable Development in Practice:
Case Studies for Scientists and Engineers, Wiley, 2011
[3] Fabrizio Cavani et al., Sustainable Industrial Processes, Wiley, 2009
[4] J. Sadhukhan, Kok Siew Ng, E.M. Hernandez, Biorefineries and Chemical
Processes_ Design, Integration and Sustainability Analysis-Wiley (2014)
[5] David Brennan, Sustainable process engineering_ concepts, strategies,
evaluation, and implementation-Pan Stanford, 2013
[6] Gyorgy Szekely, Sustainable Process Engineering, De Gruyter, 2021
[7] David T. Allen & David R. Shonnard, Green Engineering_ Environmentally
Conscious Design of Chemical Processes, Prentice Hall, 2001
[8] R. Smith. 2016. Chemical Process Design and Integration, 2nd Ed, Wiley, 2016
[9] Turton, Bailie, Whiting, and Shaeiwitz. Analysis, Synthesis and Design of
Chemical Processes, Fourth Edition. Prentice Hall, 2012.
Tài liệu tham khảo
[10] Seider, W. D., Seader, J. D., Lewin, D. R., & Seider, W. D. Product and
Process Design Principles: Synthesis, Analysis, and Evaluation, Wiley, 2016.
[11] Uche Nnaji. (2019). “Introduction to Chemical Engineering - For Chemical
Engineers and Students” (Chapter 7), Scrivener Publishing
[12] Alexandre C. Dimian, Costin S. Bildea, Anton A. Kiss, Integrated Design and
Simulation of Chemical Processes, 2nd Ed, Elsevier (2014)
[13] Tatsiana Savitskaya et al., Green Chemistry_ Process Technology and
Sustainable Development, Springer 2021
[14] Buxing Han & Tianbin Wu, Green Chemistry and Chemical Engineering-
Springer New York (2019)
[15] Kamelia Boodhoo & Adam Harvey, Process Intensification for Green
Chemistry, Wiley, 2013
[16] Susan J. Masten, Mackenzie L. Davis, Principles of Environmental
Engineering and Science, McGraw-Hill, 2020
[17] Richard O. Mine, Environmental Engineering : Principles and Practice, NJ :
Wiley Blackwell, 2014, Call No: 628 Ml-R
Điểm đánh giá

• Đồ án: 40%

• Thi: 60%
Phần 1: Giới thiệu về Phát
triển bền vững
Giới thiệu về Phát triển bền vững

Sự phát triển khái niệm bền vững


Giới thiệu về Phát triển bền vững

Sự phát triển của khái niệm bền vững


• Năm 1972
• Tại hội thảo của Liên Hiệp Quốc về Môi
trường – Con người ở Stockholm
• Khái niệm về chất lượng cuộc sống và chất
lượng môi trường
• Năm 1987 thuật ngữ “Phát triển bền vững”
Giới thiệu về Phát triển bền vững

Sự phát triển của khái niệm bền vững


• Năm 1987 thuật ngữ “Phát triển bền vững”
được đề cập
• “development that can meet the needs of the
present generation without compromising the
ability of future generations to meet their
own needs”
• Phát triển bền vững chú trọng đến việc bảo tồn
hệ sinh thái và nguồn tài nguyên trên trái đất
cho thế hệ tương lai
Giới thiệu về Phát triển bền vững

Sự phát triển của khái niệm bền vững


• Hội nghị thượng đỉnh về trái đất tại Rio 1992
• “development for balancing the economic
and social needs of the people with the
regenerative capacity of the natural
environment”
• Hiệp định Bảo tồn đa dạng sinh học
• Khung hiệp định về biến đổi khí hậu
• Hiệp định liên hiệp quốc về sa mạc hóa
Giới thiệu về Phát triển bền vững

Sự phát triển của khái niệm bền vững


• Nghị định thư Kyoto 1997
• Giảm lượng khí nhà kính dựa trên lập luận về
lượng khí nhà kính đang tồn tại và nhu cầu phát
thải khí nhà kính toàn cầu
• Hội nghị thượng đỉnh thế giới 2002 tập trung vào
vấn đề đói nghèo, các sản phẩm tái sinh và các
sản phẩm tái sinh thân thiện môi trường
• Việt Nam cam kết tham gia vào Vietnam Agenda
21 (chương trình nghị sự 21)
Giới thiệu về Phát triển bền vững

US Federal Definition
Giới thiệu về Phát triển bền vững

Định nghĩa về phát triển bền vững


• “Phát triển bền vững" là quá trình phát triển
có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa
3 mặt của sự phát triển, gồm:
– phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế),
– phát triển xã hội (thực hiện tiến bộ, công bằng xã
hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm)
– bảo vệ môi trường (xử lý, khắc phục ô nhiễm,
phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường)
Giới thiệu về Phát triển bền vững
Tiến triển về khái niệm bền vững trong sản xuất
Giới thiệu về Phát triển bền vững

Tính bền vững (sustainability): thỏa mãn cả 3 tiêu chí: kinh tế, xã
hội và môi trường
Giới thiệu về Phát triển bền vững

Tính bền vững (sustainability): thỏa mãn cả 3 tiêu chí: kinh tế, xã
hội và môi trường
Ví dụ về tính
bền vững sử
dụng 3 tiêu
chí kinh tế,
xã hội và môi
trường của dự
án sản xuất
fuels từ
nguồn
nguyên liệu
sinh khối
(biomass)
Ví dụ: các chỉ tiêu về kinh tế, môi trường và xã hội cần được
một công ty đo lường, kiểm soát và cải thiện để đạt được tính
bền vững
Cơ hội thu được
lợi ích từ việc
tuân theo tiêu
chí phát triển
bền vững và
thiệt hại về kinh
tế, môi trường,
xã hội nếu bỏ
qua tiêu chí này
Giới thiệu về Phát triển bền vững

Sustainability depends on the extent of utilized resources and

generated waste. Sustainable development requires two

essential criteria:

(i) Natural resources need to be utilized sustainably to prevent

depletion of supplies in the long run

(ii) Any residues or waste should be generated at lower rates

than the natural environment can readily assimilate them


Giới thiệu về Phát triển bền vững

Phát triển Bền vững


• Phát triển bền vững là quá trình động trong đó
– Khai thác tài nguyên thiên nhiên
– Quyết định đầu tư
– Phát triển công nghệ
– Quản lý của chính phủ bằng luật lệ và chính sách
• Theo hướng thỏa hiệp giữa nhu cầu tương lai
và hiện tại
Giới thiệu về Phát triển bền vững

Hướng nhìn về kinh tế


• Tối đa hóa thu nhập trong điều kiện bảo toàn
hoặc mở rộng được vốn đầu tư.
• Cải thiện GNP mà không gây hại đến sinh thái
và xã hội
• Sử dụng tài nguyên dưới hoặc bằng khả năng
tái tạo của thiên nhiên
• Xả thải không được vượt qua khả năng hấp thụ
và tự tiêu của thiên nhiên
Giới thiệu về Phát triển bền vững

Hướng nhìn về văn hóa xã hội


• Duy trì được tính đa dạng về văn hóa, xã hội
• Công bằng xã hội, giảm khoảng cách giàu
nghèo
• Đề cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Giới thiệu về Phát triển bền vững

Hướng nhìn về hệ sinh thái


• Duy trì khả năng khôi phục và sự bền vững
của hệ sinh thái.
• Duy trì đa đạng sinh học trong hệ sinh thái
• Nhận ra những gì mà hệ sinh thái có thể chịu
đựng và áp dụng vào các quá trình kinh tế
Giới thiệu về Phát triển bền vững

Mục tiêu của phát triển bền vững


 Giảm tiêu thụ các nguồn lực: bao gồm giảm thiểu sử dụng
năng lượng, vật liệu, nước và đất đai, tăng khả năng tái chế
và độ bền của sản phẩm.
 Giảm tác động lên thiên nhiên: bao gồm giảm thiểu phát thải
ra môi trường (giảm khí thải, nước thải, chất thải, chất độc
hại), cũng như thúc đẩy việc sử dụng bền vững nguồn tài
nguyên tái tạo.
 Tăng giá trị sản phẩm hoặc dịch vụ: điều này có nghĩa là
mang lại nhiều lợi ích hơn cho khách hàng thông qua tính
năng và độ bền, tính linh hoạt của sản phẩm
Giới thiệu về Phát triển bền vững

Nguyên lý của phát triển bền vững


 Giảm thiểu tiêu thụ tài nguyên, giảm sử dụng các nguồn lực
không tái tạo, giảm ô nhiễm, giảm phát thải chất thải
 Tối đa hóa hiệu suất, tái sử dụng, tái chế, sử dụng nguồn lực
tái tạo
 Nuôi dưỡng bảo tồn, nâng cao hiểu biết về các chức năng của
các hệ sinh thái trên trái đất
 Tập trung vào chất lượng hơn là số lượng, nhu cầu thật sự
hơn là ý thích
 Thay đổi cách thức vận hành nền kinh tế và tư duy thiết kế
(tòa nhà, hệ thống công nghiệp) theo hướng thân thiện với
môi trường (xanh, sạch)
Giới thiệu về Phát triển bền vững
Thực hiện các nguyên lý phát triển bền vững trong
thực tế
Giảm yêu cầu vật liệu (tổng khối lượng tiêu thụ)
Giảm mức độ tiêu thụ năng lượng (năng lượng tiêu thụ trong mỗi
giai đoạn sản xuất)
Giảm sự phát thải chất thải, chất độc hại
Tăng cường khả năng tái sử dụng nguồn lực (tái sử dụng vật liệu
và năng lượng)
Tối đa hoá việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên tái tạo (tránh
sự cạn kiệt tài nguyên hữu hạn)
Tăng độ bền của sản phẩm (tối ưu hóa tuổi thọ sản phẩm)
Tăng chất lượng sản phẩm, dịch vụ (tạo ra giá trị gia tăng đồng
thời giảm các tác động môi trường)
Giới thiệu về Phát triển bền vững
Ví dụ: cách tiếp cận mới về quản lý / xử lý chất thải rắn theo
hướng giảm thiểu phát thải, tái chế / tái sử dụng / chuyển hóa
thành năng lượng để đạt được tiêu chí bền vững
Ví dụ: cách tiếp cận mới về quản lý / xử lý chất thải rắn
(municipal solid waste - MSW)
Ví dụ: sơ đồ công nghệ của một nhà máy sản xuất đồng thời điện
và nhiệt (để sưởi ấm) từ chất thải rắn
Hiệu suất năng lượng (energy efficiency) của các phương án thu
hồi năng lượng từ chất thải rắn (EfW: Energy from waste)
Ví dụ: các chỉ tiêu về kinh tế, môi trường và xã hội cần được
đo lường và các biện pháp để kiểm soát và cải thiện các tiêu
chí này để đạt được tính bền vững (sinh viên tự đọc thêm)
Economic indicators and their purpose
Environmental indicators and their purpose
Social indicators and their purpose
Projects and activities to address key sustainability issues
Projects and activities to address key sustainability issues
Projects and activities to address key sustainability issues
Con người và Môi trường

Dân số và tiêu dùng


 Dân số thế giới đã tăng lên theo hàm lũy thừa kể từ khi bắt
đầu cuộc cách mạng công nghiệp (1,7% / năm)
 Sản xuất công nghiệp cũng đang phát triển theo hàm lũy thừa
(3,5% / năm 1970-2000)
 Tiêu thụ phân bón thế giới tăng gấp đôi mỗi 15 năm. Tổng số
sử dụng hiện nay lớn gấp 15 lần so với cuối Thế chiến II.
 Trong thế kỷ này, tiêu thụ năng lượng và vật liệu sẽ tăng lên
gấp 12 lần (2000-2100) nếu tăng trưởng dân số tiếp tục ở
mức như hiện tại
Con người và Môi trường
Tăng trưởng
dân số thế giới
Con người và Môi trường

Tăng
trưởng
dân số
thế giới
Con người và Môi trường
Chuyển đổi Nhân khẩu học Thế giới: tỷ lệ tử vong giảm nhanh chóng
do tiến bộ y học và cải thiện điều kiện sống
Con người và Môi trường

Tăng trưởng dân số theo thời gian


• 1650: 0.5 billion 0.3%/year DT=250
năm
• 1900: 1.6 billion 0.5%/year DT=140
năm
• 1970: 3.6 billion 2.1%/year DT= 34
năm
• 1990: 5.4 billion 1.7%/year DT= 42
năm
• 2000: 6.0 billion 1.7%/year DT= 42 năm
Con người và Môi trường
Tăng trưởng trên toàn thế giới của một số lĩnh vực 1970-2000
1970 2000
Population 3.6 billion 6.1 billion
Automobile Production 22.5 million 40.9 million
Oil consumption 2,189 MTOE 3,332 MTOE
Natural gas consumption 1,022 MTOE 2,277 MTOE
Coal consumption 1,635 MTOE 2,034 MTOE
Wind Energy Capacity(MW) approx 0 18,100
GDP ($-1999) $16.3 trillion $43.2 trillion
GDP ($-1999/capita $4,407 $7,102
AIDS Deaths approx 0 21.8 million
Con người và Môi trường
Một số bằng chứng về tác động của con người
lên thiên nhiên
 Hai mươi phần trăm diện tích đất của Trái đất đã bị suy thoái
đáng kể do hoạt động của con người và 60% hệ sinh thái của
hành tinh nay đã bị phá hủy hoặc đe doạ (UNEP, 2009).
 Các loài đang bị tuyệt chủng với tốc độ gấp 100 lần so với tỷ
lệ được ghi trong hồ sơ hóa thạch
 Nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng khoảng 0,74 oC kể từ
năm 1906, và sự gia tăng trong thế kỷ này được dự báo là
giữa 1,8 và 4 oC
 CO2 trong khí quyển đã tăng từ 290 ppm (đầu năm 1880) lên
315 ppm vào năm 1958, 345 ppm vào năm 1990, 369 ppm
vào năm 2000
Con người và Môi trường
Một số bằng chứng về tác động của con người
lên thiên nhiên
 Nguồn tài nguyên nước ngọt hiện đang giảm: khoảng 80
quốc gia, chiếm 40% dân số thế giới, đang bị thiếu nước
nghiêm trọng
 Khoảng một nửa số con sông trên thế giới đang cạn kiệt và ô
nhiễm nghiêm trọng
 Hơn 2 triệu người trên toàn thế giới được ước tính chết sớm
mỗi năm do ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời
 Sản lượng ngũ cốc (kg / người) giảm
Con người và Môi trường
Sản xuất ngũ cốc thế giới 1950-2006
Total Per Person
Year 106 tons Kg
1950 631 247
1960 824 271
1970 1,079 291
1980 1,430 321
1990 1,769 335
2000 1,840 303
2006 1,984 303
Con người và Môi trường
Con người và Môi trường

WORLD CO2 EMISSIONS FROM FOSSIL FUELS


Con người và Môi trường

• Surge in energy demand


• Supply of Resources will struggle to keep pace
• Environmental stresses are increasing
Con người và Môi trường

Climate change and its impact


• Temperature rise
• Sea level rise The greatest challenge
• Massive biodiversity loss of the 21st century
• Increase of extreme events
• Depletion of fresh water resources
• Increase of vector-borne (caused by either parasites, bacteria
or viruses) diseases
• Economic and social instabilities
….

Climate change is real and a very serious threat to global


stability
Part 2: Strategies / Tools of
Sustainable Development in
the Chemical Process Industry
with Illustrated Examples
2.1 Process Integration

Definition of process integration


The International Energy Agency (IEA) definition of process
integration

"Systematic and General Methods for Designing


Integrated Production Systems, ranging from
Individual Processes to Total Sites, with special
emphasis on the Efficient Use of Energy and
reducing Environmental Effects"

From an Expert Meeting


in Berlin, October 1993
2.1 Process Integration
• Objectives:
– Lower capital cost design, for the same design
objective
– Incremental production increase, from the same asset
base
– Reduced unit production costs
– Better energy/environmental performance, without
compromising competitive position
Reducing Increasing
COSTS THROUGHPUT
POLLUTION YIELD
ENERGY PROFIT
2.1 Process Integration methodology
– Process Modeling and Simulation, and Validations of the results
in order to have accurate and reliable information of the process.
– Minimize Total Annual Cost by optimal Trade-off between
Energy, Equipment and Raw Material
– Within this trade-off: minimize Energy, improve Raw Material
usage and minimize Capital Cost
– Increase Production Volume by Debottlenecking
– Reduce Operating Problems by correct (rather than maximum)
use of Process Integration
– Increase Plant Controllability and Flexibility
– Minimize undesirable Emissions
– Add to the joint Efforts in the Process Industries and Society for a
Sustainable Development.
2.1 Process Integration methodology

There are three distinct types of process integration:


1. Energy / Heat Integration: heat recovery to reduce energy
consumption in the process heaters, boilers and coolers
2. Property / Material Integration: recycle / reuse of process
water and by-products, mass exchange of process streams
to increase production yield, reduce consumption of water,
pollution prevention via emission reduction
3. Combined Energy and Material Integration: aims to achieve
the benefits of both types of integration (energy and
material integration)
2.1 Process Integration

Process integration has evolved from Heat recovery methodology in


the 80’s to become what a number of leading industrial companies and
research groups in the 20th century regarding as the holistic analysis of
processes, involving the following elements:

– Process data – lots of it


– Systems and tools – typically computer-oriented
– Process engineering principles - in-depth process
sector knowledge
– Targets / Objectives – typically an optimal trade-
off between cost and performance
2.1 Process Integration

A process without Heat integration


2.1 Process Integration

Note: heat integration of two distillation columns

The same process, with Heat integration (option 1)


2.1 Process Integration

Note: heat recovery from the overhead vapor phase


stream of the distillation column, typically not
used in traditional design
The same process, with Heat integration (option 2)
2.2 Process Intensification

Process intensification (PI) indicates the ensemble of


technologies that lead to a substantially smaller, cleaner, safer
and more energy efficient process technology.
The aim is to create a smaller (i.e., intensified) chemical plants
that would be significantly cheaper and safer than existing ones.
The initial focus was on process unit operations, in particular
gas/liquid mass transfer. Later the concept is extended to cover
reaction intensification (microreactor, novel types of reactors)
and the whole process.

Will be discussed in Chapter / Lecture 6


2.2 Process Intensification
2.3 Green chemistry
 The maximum amounts of reagents are converted into useful products
(atom economy)
 Production of waste is minimized through reaction design
 Non-hazardous raw materials and products are used and produced
wherever possible
 Processes are designed to be inherently safe
 Greater consideration is given to use of renewable feedstocks
 Processes are designed to be energy efficient
 Real-time analysis for pollution prevention
 Catalysts: should be as selective as possible; catalysts are usually easier to
recover and reuse than excess reagents
 Design for degradation: products should be designed so that they break
down into harmless degradation products at the end of their function
 Safer solvents and auxiliaries: The use of auxiliary substances (solvents,
separation agents, etc…) should be avoided wherever possible and safe /
harmless when their use is unavoidable
2.3 Green chemistry

Atom economy criteria: synthesis methods should be


designed to maximize all materials used to produce the final
product (has high AE number)
2.3 Green chemistry

The direct oxidation of propylene to produce propylene oxide


follows the principles of green chemistry
2.3 Green chemistry - Advanced catalysts
Needs for advanced catalysts:

1. Advanced catalysts for the conversion of heavy fossil energy


feedstocks.
2. Advanced catalysts for conversion of biologically derived
feedstocks and specifically the deconstruction and catalytic
conversion to fuels of lignocellulosic biomass.
3. Advanced catalysts for the photo- and electro-driven
conversion of carbon dioxide and water
4. Solid acids allows simpler reactor design and simpler, cheaper
separation and purification steps
2.3 Green chemistry - Advanced catalysts
A new type of catalyst allows a better way to synthesize maleic
anhydride
2.3 Green chemistry - Advanced catalysts
A new type of catalyst allows a better way to synthesize maleic
anhydride
2.3 Green chemistry - Advanced catalysts

Synthesis of
methylenedianiline
(MDA). Comparison
of the commercial
process (a) with a
new one based on
the use of solid
acid catalysts (b)
2.3 Green chemistry - Inherently safer process design

There are four major strategies for inherently safer process


design:
1. Minimize the size of process equipment.
2. Substitute a less-hazardous substance or process step.
3. Moderate storage or processing conditions.
4. Simplify process and plant design.
2.3 Green chemistry – Green Engineering
Green engineering is a concept related to green chemistry, whose principles are
summarized as follows:
1. Minimize hazards in material and energy inputs.
2. Prevent waste rather than cleaning it up.
3. Minimize energy and materials consumption in the separation and
purification steps.
4. Design products and processes to maximize mass, energy, and space –
time efficiency.
5. For optimal efficiency, select and remove outputs rather than forcing
mass and energy inputs.
6. Embedded entropy and complexity must be considered when making
choices on recycle, reuse, or disposition.
7. Targeted durability should be a design goal, not infinite life.
8. Avoid unnecessary capacity or capability.
9. Promote recycling by minimizing the compositional diversity of
products.
10. Optimize heat and material integration.
11. Where plausible, products, processes, and systems should be designed
for use in a commercial “ afterlife. ”
12. Use renewable material and energy inputs where possible
2.4 Bio-based economy

Bio-Based Economy: combination of the biotechnology


processes with classical and new biochemical processes to
produce new, sustainable, eco-efficient and competitive
products– especially in the chemical, materials and biofuels
sectors.
1. Biocatalysis – novel and improved enzymes and processes.
2. Developing the next generation of high efficiency
fermentation processes
3. Process eco-efficiency and integration: the biorefinery
concept, producing biofuels and bio-based chemicals from
biomass feedstocks
2.4 Bio-based economy

Comparison of commercial (a) and proposed


bioroute (b) for the synthesis of adipic acid
2.4 Bio-based economy
2.4 Bio-based economy

Products (fuels,
chemicals) based on
biological raw
materials
2.4 Bio-based economy
The US national vision goals for biomass technologies by the
Biomass Technical Advisory Committee
2.4 Bio-based economy - Biorefinery
Example of two
biorefinery
configurations.
One platform (C6
sugar) biorefinery
for bioethanol
from starch crops
(wheat). One
platform (oil)
biorefinery for
biodiesel, glycerol
from oil crops
(Jatropha)

CHP: Combined Heat and Power


2.4 Bio-based economy - Biorefinery

Biorefinery products and their market drivers


2.5 Biofuels and renewable energies

To be discussed in Chapter / Lecture 4

You might also like