You are on page 1of 70

Company

LOGO

CHƯƠNG 6: CHỈ SỐ KINH TẾ

Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội

2022
NỘI DUNG

2
NỘI DUNG

3
KHÁI NIỆM

 Khái niệm: Chỉ số kinh tế là số tương đối (tính


bằng đơn vị lần hoặc %), biểu hiện quan hệ so
sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên
cứu theo thời gian và không gian.
 Ví dụ 1: Sản lượng sản xuất của doanh nghiệp A năm
2013 so năm 2012 bằng 1,104 lần hay 110,4%.
 Ví dụ 2: Giá máy vi tính của cửa hàng A so với giá máy
vi tính cùng loại của cửa hàng B trong tháng 8/2014
bằng 0,957 lần hay 95,7%.
 Ví dụ 3: Doanh thu thực tế của doanh nghiệp A so với
doanh thu kế hoạch trong năm 2012 bằng 1,43 lần hay
143%.

4
KHÁI NIỆM (tiếp)

 Chỉ số là số tương đối. Nhưng số tương đối thì


chưa chắc đã là chỉ số.
 Chỉ có số tương đối động thái, số tương đối kế
hoạch và số tương đối không gian là tương
đương chỉ số.
 Số tương đối cường độ và số tương đối kết cấu
không phải là chỉ số.

5
PHÂN LOẠI CHỈ SỐ

CHỈ SỐ
KINH TẾ

Đặc điểm quan Phạm vi tính Nội dung chỉ


hệ thiết lập toán tiêu

Chỉ Chỉ Chỉ số Chỉ số


Chỉ Chỉ số Chỉ số
số số tổng chỉ tiêu
số kế đơn (cá chỉ tiêu
phát không hợp chất
hoạch thể) số lượng
triển gian (chung) lượng

6
PHÂN LOẠI CHỈ SỐ (tiếp)

 Chỉ số phát triển: biểu hiện biến động của hiện


tượng qua thời gian
 Chỉ số không gian: biểu hiện sự biến động của
hiện tượng qua những không gian khác nhau.
 Chỉ số kế hoạch: biểu hiện các nhiệm vụ kế
hoạch hay tình hình thực hiện kế hoạch

7
PHÂN LOẠI CHỈ SỐ (tiếp)

 Chỉ số đơn (chỉ số cá thể): phản ánh sự biến


động của từng đơn vị, hiện tượng cá biệt.
 Ví dụ: chỉ số đơn về giá cả, phản ánh sự biến
động về giá cả của từng mặt hàng.
 Chỉ số tổng hợp (chỉ số chung): phản ánh sự
biến động chung của nhiều đơn vị hoặc hiện
tượng cá biệt.
 Ví dụ: chỉ số tổng hợp giá cả, phản ánh sự
biến động chung về giá cả của một số mặt
hàng.

8
PHÂN LOẠI CHỈ SỐ (tiếp)

 Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: phản ánh sự biến


động của một chỉ tiêu chất lượng nào đó.
 Ví dụ: chỉ số giá thành, chỉ số giá cả, chỉ số
NSLĐ...
 Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: phản ánh sự biến
động của một chỉ tiêu khối lượng nào đó.
 Ví dụ: chỉ số khối lượng sản phẩm, chỉ số
lượng hàng tiêu thụ...

9
TÁC DỤNG CỦA CHỈ SỐ

 Nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian
thông qua chỉ số phát triển.
 Nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua không
gian thông qua chỉ số không gian.
 Nêu nhiệm vụ kế hoạch hay phân tích tình hình thực
hiện kế hoạch đối với các chỉ tiêu kinh tế thông qua chỉ
số nhiệm vụ kế hoạch và chỉ số hoàn thành kế hoạch.
 Phân tích biến động của hiện tượng do ảnh hưởng biến
động của các nhân tố thông qua phân tích các hệ thống
chỉ số.
 Ví dụ: Phân tích biến động của doanh thu do ảnh
hưởng biến động của lượng hàng hoá tiêu thụ và ảnh
hưỏng biến động của giá bán đơn vị.
10
NỘI DUNG

11
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ KINH TẾ

1. Chỉ số phát triển:


 Chỉ số đơn
 Chỉ số tổng hợp
2. Chỉ số kế hoach:
Chỉ số đơn
Chỉ số tổng hợp
3. Chỉ số không gian

12
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ KINH TẾ

1. Chỉ số phát triển:


 Chỉ số đơn
 Chỉ số tổng hợp
2. Chỉ số kế hoach:
Chỉ số đơn
Chỉ số tổng hợp
3. Chỉ số không gian

13
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN ĐƠN

 Chỉ số phát triển đơn của chỉ tiêu chất lượng


(VD giá bán): Biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức
giá của từng mặt hàng ở 2 thời gian khác nhau .
p1 p1 p0 , p1 : giá bán ở kỳ gốc
ip   *100 (%)
p0 p0 và kỳ nghiên cứu

 Chỉ số phát triển đơn của chỉ tiêu khối lượng


(VD lượng hàng tiêu thụ): Biểu hiện quan hệ so
sánh giữa khối lượng tiêu thụ của từng mặt
hàng ở 2 thời gian khác nhau.
q1 q1
iq   *100 (%) q0 , q1 : lượng tiêu thụ ở kỳ
q0 q0 gốc và kỳ nghiên cứu
14
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN ĐƠN (tiếp)

 Ví dụ: có giá bán và lượng tiêu thụ sản phẩm


của công ty như sau:
Giá bán đơn vị
Lượng hàng tiêu thụ
(ngàn đồng)
Tên hàng
Kỳ nghiên Kỳ nghiên
Kỳ gốc (p0) Kỳ gốc (q0)
cứu (p1) cứu (q1)
A (chiếc) 12 18 1000 1100
B (thùng) 20 24 2000 2400

Tính chỉ số phát triển về giá và về lượng tiêu thụ


của từng mặt hàng?

15
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN ĐƠN (tiếp)

 Ví dụ:

Tên hàng ip (lần) ip (%) Iq (lần) Iq (%)


A (chiếc) 1.5 150 1.1 110

B (thùng) 1.2 120 1.2 120

16
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN ĐƠN (tiếp)

 Hạn chế:
 Không tính được cho nhiều mặt hàng;
 Không nghiên cứu được tác động qua lại của
các nhân tố;
 Không phân tích được sự biến động của doanh
thu do ảnh hưởng của từng nhân tố.

17
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP

18
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP

19
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

 Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu chất


lượng (VD giá bán): biểu hiện quan hệ so sánh
giữa giá bán đồng thời của các mặt hàng ở 2
thời gian khác nhau (n mặt hàng).
n giá bán ở kỳ gốc và kỳ
p1j ; p0j : nghiên cứu của mặt
p q
j 1
1j j
hàng thứ j
Ip  n lượng tiêu thụ ở thời kỳ
q j : nhất định (kỳ gốc hoặc
pj 1
q
0j j
kỳ nghiên cứu) của mặt
hàng thứ j, quyền số
n n

 p q  p
j 1
1j j
j 1
q
0j j  Biến động doanh thu do
ảnh hưởng của giá bán
20
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

 Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu chất


lượng: trường hợp lượng tiêu thụ ở kỳ gốc (chỉ
số tổng hợp giá cả Laspeyres)
n

p 1j q0j giá bán ở kỳ gốc và kỳ


I pL 
j 1 p1j ; p0j : nghiên cứu của mặt
n
hàng thứ j
p 0j q0j
j 1 q0 j : lượng tiêu thụ ở kỳ gốc
n n Biến động doanh thu giả định ở
 p q  p
j 1
1j 0j
j 1
q 
0j 0j kỳ nghiên cứu do ảnh hưởng
của giá bán ở hai thời kỳ
Ưu điểm: loại trừ được biến động của lượng hàng tiêu thụ
Nhược điểm: đây chỉ là biến động giả định của doanh thu
21
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

 Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng:
trường hợp lượng tiêu thụ ở kỳ nghiên cứu (chỉ số
tổng hợp giá cả Passche)
n

p q
1j 1j
giá bán ở kỳ gốc và kỳ
I pP 
j 1 p1j ; p0j : nghiên cứu của mặt
n
hàng thứ j
p q
0j 1j
j 1 q1 j : lượng tiêu thụ ở kỳ nghiên cứu
n n Biến động doanh thu thực tế ở
j 1

p1jq1j  p0jq1j  kỳ nghiên cứu do ảnh hưởng
j 1
của giá bán ở hai thời kỳ
Ưu điểm: nêu lên biến động thực tế của doanh thu
Nhược điểm: chưa loại trừ hoàn toàn biến động của lượng
hàng tiêu thụ
22
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

 Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng:
khi có sự chênh lệch lớn giữa chỉ số của Laspayres và
Passche hoặc khác biệt quá lớn giữa q1 và q0 (chỉ số tổng
hợp giá Fisher).
n n

p
j 1
1j q0j p
j 1
q
1j 1j

I pF  I pL * I pP  n
x n

p
j 1
0j q0j p
j 1
q
0j 1j

 Ưu điểm: khắc phục được những ảnh hưởng về sự khác


biệt cơ cấu tiêu thụ các mặt hàng giữa 2 kỳ qua đó xác
định được kết quả chung phản ánh biến động giá bán các
mặt hàng.
23
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

Ví dụ:
Giá bán đơn vị
Lượng hàng tiêu thụ
(ngàn đồng)
Tên hàng
Kỳ nghiên Kỳ nghiên
Kỳ gốc (p0) Kỳ gốc (q0)
cứu (p1) cứu (q1)
A (chiếc) 12 18 1000 1100
B (thùng) 20 24 2000 2400

Tính chỉ số phát triển về giá Laspeyres, Passche,


và Fisher?

24
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

Tên hàng p1q0 p0q0 p1q1 p0q1


A 18000 12000 19800 13200
B 48000 40000 57600 48000
Tổng 66000 52000 77400 61200

 Chỉ số phát triển về giá Laspeyres:


n

p
j 1
1j q0j
66000
I L
p  n
  1.27  127(%)
52000
p
j 1
0j q0j

25
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

 Chỉ số phát triển về giá Passche


n

p
j 1
q
1j 1j
77400
I pP  n
  1.265  126.5(%)
61200
p
j 1
q
0j 1j

 Chỉ số phát triển về giá Fisher

I pF  I pL * I pP  1.27x1.265  1.2675  126.7(%)

26
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

 Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng:
 Lưu ý: trường hợp không có sẵn về p1,p0, q1 và q0
của từng mặt hàng. Khi đó được tính dựa vào I pL , I pP

mức tiêu thụ (doanh thu tiêu thụ) của từng mặt hàng
(p0q0, p1q1) và chỉ số i p
n n p1j n

p 1j q0j 
j 1 p0j
p0j q0j i pj p0j q0j
j 1 j 1
I pL  n
 n
 n

p
j 1
0j q0j p
j 1
0j q0j p
j 1
0j q0j

n n n

p
j 1
1j q1j p
j 1
1j q1j p j 1
1j q1j
I pP   
n n p0j n p1j q1j
p
j 1
0j q1j  p1j
p1j q1j  i pj
j 1 j 1
27
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

28
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

 Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu khối


lượng (VD lượng tiêu thụ): Biểu hiện quan hệ so
sánh giữa khối lượng tiêu thụ của các mặt hàng
ở 2 thời gian khác nhau (n mặt hàng).
n lượng tiêu thụ ở kỳ gốc
pq j 1j
q1j ; q0j : và kỳ nghiên cứu của
Iq  j 1 mặt hàng thứ j
n
giá bán ở thời kỳ nhất
pq
j 1
j 0j p j : định (kỳ gốc hoặc kỳ
nghiên cứu) của mặt
n n hàng thứ j, quyền số
 p q  p q
j 1
j 1j
j 1
j 0j  Biến động doanh thu do ảnh
hưởng của lượng tiêu thụ
29
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

 Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu khối


lượng: trường hợp giá ở kỳ gốc (chỉ số tổng hợp
lượng tiêu thụ Laspeyres)
n

p 0j 1j q lượng tiêu thụ ở kỳ gốc


I qL 
j 1 q1j ; q0j : và kỳ nghiên cứu của
n
mặt hàng thứ j
p 0j q0j
j 1 p0 j : giá bán ở kỳ gốc
n n Biến động doanh thu giả định ở
p
j 1
q   p0jq0j 
0j 1j
j 1
kỳ nghiên cứu do ảnh hưởng
của lượng tiêu thụ ở hai thời kỳ
Ưu điểm: loại trừ được biến động của giá bán
Nhược điểm: đây chỉ là biến động giả định của doanh thu
30
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

 Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu khối


lượng: trường hợp giá bán ở kỳ nghiên cứu (chỉ
số tổng hợp lượng tiêu thụ Passche)
n

p 1j 1jq lượng tiêu thụ ở kỳ gốc


I qP 
j 1 q1j ; q0j : và kỳ nghiên cứu của
n
mặt hàng thứ j
p 1j q0j
j 1 p1 j : giá bán ở kỳ nghiên cứu
n n Biến động doanh thu thực tế ở
 p q  p q
j 1
1j 1j
j 1
1j 0j  kỳ nghiên cứu do ảnh hưởng
của lượng tiêu thụ ở hai thời kỳ
Ưu điểm: nêu lên biến động thực tế của doanh thu
Nhược điểm: chưa loại trừ hoàn toàn biến động của giá bán
31
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

 Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu khối


lượng: khi có sự chênh lệch lớn giữa chỉ số của
Laspayres và Passche (sử dụng chỉ số tổng hợp lượng
tiêu thụ Fisher).
n n

p
j 1
0j 1jq p
j 1
1j 1jq
I qF  I qL * I qP  n
x n

p
j 1
0j q0j p
j 1
1j q0j

 Ưu điểm: khắc phục được những ảnh hƣởng về sự khác


biệt giá bán các mặt hàng giữa 2 kỳ qua đó phản ánh
biến động chung về khối lượng tiêu thụ của các mặt
hàng.
32
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

Ví dụ:
Giá bán đơn vị
Lượng hàng tiêu thụ
(ngàn đồng)
Tên hàng
Kỳ nghiên Kỳ nghiên
Kỳ gốc (p0) Kỳ gốc (q0)
cứu (p1) cứu (q1)
A (chiếc) 12 18 1000 1100
B (thùng) 20 24 2000 2400

Tính chỉ số phát triển về lượng Laspeyres,


Passche, và Fisher?

33
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

Tên hàng p1q0 p0q0 p1q1 p0q1


A 18000 12000 19800 13200
B 48000 40000 57600 48000
Tổng 66000 52000 77400 61200

 Chỉ số phát triển về lượng Laspeyres:


n

p
j 1
0j 1jq
61200
I L
q  n
  1.177  117.7(%)
52000
p
j 1
0j q0j

34
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

 Chỉ số phát triển về lượng Passche


n

p
j 1
1j 1jq
77400
I qP  n
  1.173  117.3(%)
66000
p
j 1
1j q0j

 Chỉ số phát triển về lượng Fisher

I qF  I qL * I qP  1.177x1.173  1.38  138(%)

35
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP (tiếp)

 Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng:
 Lưu ý: trường hợp không có sẵn về p1,p0, q1 và q0
của từng mặt hàng. Khi đó được tính dựa vào I qL , I qP

mức tiêu thụ (doanh thu tiêu thụ) của từng mặt hàng
(p0q0, p1q1) và chỉ số iq
n n q1j n

p 0j q1j p
j 1
0j q0j
q0j i qj p0j q0j
j 1 j 1
I qL  n
 n
 n

p
j 1
0j q0j pj 1
0j q0j p
j 1
0j q0j

n n n

p
j 1
1j q1j p j 1
1j q1j p j 1
1j q1j
I qP   
n n q0j n p1j q1j
p
j 1
1j q0j p 1j q1j
q1j
 iqj
j 1 j 1
36
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ KINH TẾ

1. Chỉ số phát triển:


 Chỉ số đơn
 Chỉ số tổng hợp
2. Chỉ số kế hoạch:
Chỉ số đơn
Chỉ số tổng hợp
3. Chỉ số không gian

37
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ KẾ HOẠCH

 Chỉ số kế hoạch (VD giá thành): bao gồm chỉ số


biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch và chỉ số phản ánh
tình hình thực hiện kế hoạch.

38
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ KINH TẾ

1. Chỉ số phát triển:


 Chỉ số đơn
 Chỉ số tổng hợp
2. Chỉ số kế hoach:
Chỉ số đơn
Chỉ số tổng hợp
3. Chỉ số không gian

39
CHỈ SỐ KHÔNG GIAN ĐƠN

 Chỉ số không gian đơn của chỉ tiêu chất/khối


lượng (VD giá bán): Phản ánh quan hệ so sánh
về giá bán/lượng tiêu thụ của từng mặt hàng ở
hai không gian khác nhau.
pA pA p, q : giá bán và lượng
i p ( A/ B )   *100 (%) hàng tiêu thụ
pB pB A, B : thị trường A, B

qA qA
iq ( A/ B )   *100 (%)
qB qB

40
CHỈ SỐ KHÔNG GIAN TỔNG HỢP

 Chỉ số không gian tổng hợp của chỉ tiêu chất


lượng (VD giá bán): so sánh giá bán của tổng
hợp các mặt hàng ở hai điều kiện không gian
khác nhau (n mặt hàng).
n n

p
j 1
Aj (q Aj  qBj ) p
j 1
Aj Q
I p ( A/ B )  n
 n

p
j 1
Bj (q Aj  qBj ) p
j 1
Bj Q

I p ( A/ B ) : Chỉ số tổng hợp về giá của thị trường A so với


Q: B Quyền số, tổng lượng tiêu thụ trên 2 thị trường

41
CHỈ SỐ KHÔNG GIAN TỔNG HỢP (tiếp)

 Chỉ số không gian tổng hợp của chỉ tiêu khối


lượng (VD lượng tiêu thụ): so sánh lượng tiêu
thụ tổng hợp các mặt hàng ở hai điều kiện
không gian khác nhau (n mặt hàng).
n

p q j Aj
TH1: pj là giá cố định do nhà
I q ( A/ B ) 
j 1 nước quy định
n
TH2: pj là giá bình quân ở 2 thị
p q j Bj
trường:
j 1 p Aj q Aj  pBj qBj
pj  pj 
q Aj  qBj
Chỉ số tổng hợp về lượng tiêu thụ của thị
I q ( A/ B ) : trường A so với thị trường B
42
CHỈ SỐ KHÔNG GIAN TỔNG HỢP (tiếp)

Ví dụ 8.3 (trang 226)

43
HỆ THỐNG CHỈ SỐ

 Khái niệm:
 Hệ thống chỉ số là tập hợp các chỉ số có liên hệ
với nhau và mối liên hệ đó được biểu hiện bằng
một biểu thức nhất định.
 Hệ thống chỉ số là một đẳng thức phản ánh mối
liên hệ giữa các chỉ số.
 Chính vì hệ thống chỉ số phản ánh mối liên hệ
giữa các chỉ số cho nên để xây dựng hệ thống
chỉ số phải dựa vào quan hệ giữa các chỉ tiêu.

44
HỆ THỐNG CHỈ SỐ (tiếp)

 Ví dụ: Sản lượng = Năng suất x Số công nhân


 HTCS: Chỉ số sản lượng = Chỉ số năng suất x Chỉ số
số công nhân
 Ví dụ: Doanh thu = Giá bán đơn vị x Lượng hàng tiêu
thụ
 HTCS: Chỉ số doanh thu = chỉ số giá bán x chỉ số
lượng hàng tiêu thụ
 Ví dụ: CPSX = giá thành đơn vị x khối lượng sản phẩm
 HTCS: Chỉ số CPSX = chỉ số giá thành x chỉ số khối
lượng SP
 (CS toàn bộ) (CS nhân tố) (CS nhân
tố)

45
HỆ THỐNG CHỈ SỐ (tiếp)

 Cấu thành của hệ thống chỉ số:


 Chỉ số toàn bộ: phản ánh sự biến động của hiện
tượng phức tạp do ảnh hưởng của các nhân tố
cấu thành.
Ví dụ: Chỉ số sản lượng, chỉ số doanh thu,
CPSX.
 Các chỉ số nhân tố: bao gồm từ 2 chỉ số nhân tố
trở lên, trong đó, mỗi chỉ số nhân tố phản ánh
ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với
biến động của hiện tượng phức tạp
Ví dụ: Chỉ số năng suất, chỉ số số công nhân...
46
HỆ THỐNG CHỈ SỐ (tiếp)

 Tác dụng của hệ thống chỉ số:


 Lượng hóa mức độ ảnh hưởng của từng nhân
tố đến sự biến động của chỉ tiêu tổng hợp bằng
số tương đối và tuyệt đối.
 Dựa vào hệ thống chỉ số có thể nhanh chóng
xác định được các chỉ số chưa biết khi đã biết
các chỉ số khác trong hệ thống.

47
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS

48
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

 Phương pháp liên hoàn:


 Các nhân tố cấu thành hiện tượng đều biến
động.
 Chỉ số toàn bộ bằng tích của các chỉ số nhân tố.
 Mẫu số của chỉ số nhân tố đứng trước tương
ứng là tử số của chỉ số nhân tố đứng sau.
 Chênh lệch tuyệt đối giữa tử số và mẫu số của
chỉ số toàn bộ bằng tổng các chênh lệch tuyệt
đối giữa tử số và mẫu số của các chỉ số nhân tố.
Đây chính là biến động tuyệt đối của chỉ tiêu
nghiên cứu.
49
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

 Ví dụ:
 Biến động giá các mặt hàng tiêu dùng năm thứ
ba so với năm thứ nhất (quyền số cố định tại
một thời kỳ)
n n n

p
j 1
3j Qj p
j 1
3j Qj p
j 1
2j Qj
n
 n
x n

p
j 1
1j Qj p
j 1
2j Qj p
j 1
1j Qj

50
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

 Ví dụ:
 Tập hợp chỉ số phát triển, chỉ số nhiệm vụ kế
hoạch và chỉ số phản ánh tình hình thực hiện kế
hoạch về một chỉ tiêu nhất định:
n n n

z
j 1
1j q1 j z
j 1
kj q1 j z
j 1
1j q1 j
n
 n
x n

z
j 1
0j q1 j z
j 1
0j q1 j z
j 1
kj q1 j

51
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

 Phương pháp liên hoàn (tiếp): Các chỉ tiêu có


liên hệ với nhau:
 Lưu ý: Quyền số của chỉ số chỉ tiêu chất lượng
là chỉ tiêu khối lượng liên quan được lấy ở kỳ
nghiên cứu, còn quyền số của chỉ số chỉ tiêu
khối lượng là chỉ tiêu chất lượng liên quan được
lấy ở kỳ gốc.

52
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

 Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ số và tính sự


biến động tương đối
 Bước 2: Tính lượng tăng/ giảm (biến động) tuyệt
đối
 Bước 3: Kết luận về sự biến động chung và biến
động do các chỉ số thành phần

53
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

 Ví dụ: Phân tích phương trình doanh thu:


Doanh thu = Giá bán x Khối lượng hàng tiêu thụ
 Xây dựng được HTCS:
I pq  I pP  I qL
n: số mặt hàng
i: mặt hàng thứ i
p: giá bán
q: lượng tiêu thụ
0, 1: kỳ gốc và kỳ
nghiên cứu

54
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

 Phân tích phương trình doanh thu


 Biến động tương đối: IDT = Ipq = Ip x Iq
 Biến động tuyệt đối:
∑p1q1 - ∑p0q0 = (∑p1q1 - ∑p0q1) + (∑p0q1 - ∑p0q0)
∆pq = ∆p + ∆q
∆pq: biến động chung của tổng doanh thu kỳ
nghiên cứu so với kỳ gốc.
∆p: biến động của tổng doanh thu do ảnh
hưởng biến động của giá bán đơn vị.
∆q: biến động của tổng doanh thu do ảnh
hưởng biến động của lượng hàng tiêu thụ.
55
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

Ví dụ:

Năm 2010 Năm 2011

Mặt hàng Giá thành Lượng Lượng


($/t) (z0) xuất khẩu Giá thành xuất khẩu
($/t) (z1)
(t) (q0) (t) (q1)

A 560 3000 545 2400

B 1130 1200 1150 1600


56
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

 Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ số

I z  I q  I zq z q  z q
1 1 0 1

 zq
1 1

z q z q
0 1 0 0 z q
0 0

 z q  545 * 2400  1150 *1600  3148000


1 1

 z q  560 * 2400  1130 *1600  3152000


0 1

 z q  560 * 3000  1130 *1200  3036000


0 0

3148000 3152000 3148000


  0,9987 1,0382  1,0369
3152000 3036000 3036000

57
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

 Bước 2: Tính lượng tăng/giảm tuyệt đối:


 z = z1q1 - z0q1 = - 4000 ($)
 q = z0q1 - z0q0 = + 116000 ($)
 zq = z + q
  zq = z1q1 - z0q0 = 112000 ($)

58
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

 Chi phí xuất khẩu kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc


đã tăng 3,69% (tương ứng với số tuyệt đối là
112.000$) do các nhân tố:
 Do giá thành xuất khẩu cả hai mặt hàng đã
giảm 0,13% so với kỳ gốc làm cho CPXK
giảm 4000$
 Do khối lượng xuất khẩu cả 2 mặt hàng đã
tăng 3,82% so với kỳ gốc làm cho CPXK tăng
116000$

59
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

 Phương pháp biểu hiện ảnh hưởng biến động


riêng biệt (xem giáo trình)

60
HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHỈ
TIÊU BÌNH QUÂN

 Số bình quân cộng gia quyền:


 
n   n
fi
X    xi  n    xi d i
i 1   i 1


i 1
fi 

 Chỉ tiêu bình quân phụ thuộc vào hai nhân tố:
(1)Lượng biến của tiêu thức nghiên cứu (x i)
(2)Kết cấu của tổng thể nghiên cứu (di)
Trong đó: fi là số đơn vị trong tổng thể
61
HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHỈ
TIÊU BÌNH QUÂN (tiếp)

Đặt:
     
n   n   n  
f 0i f1i f1i
X 0    x0i  n  X 1    x1i  n  X 01    x0i  n 
i 1   i 1   i 1  


i 1
f 0i 



i 1
f1i 



i 1
f1i 

n n n
  x0i d 0i   x1i d1i   x0i d1i
i 1 i 1 i 1

Bình quân Bình quân Bình quân


chung kỳ chung kỳ chung kỳ
gốc nghiên cứu gốc tính với
kết cấu kỳ
nghiên cứu
62
HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHỈ
TIÊU BÌNH QUÂN (tiếp)

 Hệ thống chỉ số: X 1 X 1 X 01


 *  I X  I X * Id ( f )
X 0 X 01 X 0
 Chỉ số cấu thành khả biến ( I X ) : phản ánh biến động của
chỉ tiêu bình quân chung do ảnh hưởng của cả 2 nhân tố
 Chỉ số cấu thành cố định ( I X ) : phản ánh biến động của
lượng biến tiêu thức trong điều kiện kết cấu tổng thể
không đổi.
 Chỉ số ảnh hưởng kết cấu ( I d ( f ) ) : phản ánh biến động của
kết cấu tổng thể nghiên cứu.
 Biến động tuyệt đối:
HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHỈ
TIÊU BÌNH QUÂN (tiếp)

Ví dụ: Bảng 8.5 trang 233

64
HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHỈ
TIÊU TỔNG THỂ

 Tổng lượng biến tiêu thức của một tổng thể


nghiên cứu được tính:
x fi 
 x f
i
 f i
x . f i
f
i i
i

 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tổng lượng


biến tiêu thức:
 C1: Bản thân các lượng biến và số đơn vị (tần
số) tương ứng.
 C2: Chỉ tiêu bình quân và tổng số đơn vị tổng
thể.

65
HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHỈ
TIÊU TỔNG THỂ (tiếp)

 Phân tích tổng lượng biến tiêu thức theo 2 nhân


tố: lượng biến và tần số tương ứng (giống chỉ số
tổng hợp):
n n n
 Hệ thống chỉ số:
x f x f x f 1i 1i 1i 1i 0i 1i
i 1
n
 i 1
n
* i 1
n

x
i 1
0i f 0i x
i 1
0i f1i x
i 1
0i f 0i

Biến động I Xf IX * If

tổng lượng
biến tiêu thức
kỳ nghiên Biến động của Biến động
cứu so với kỳ tiêu thức nghiên của tần số
gốc cứu
66
HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHỈ
TIÊU TỔNG THỂ (tiếp)

 Phân tích bằng số tuyệt đối:


n n
 n n
  n n


i 1
x1i f1i   x0i f 0i    x1i f1i   x0i f1i     x0i f1i   x0i f 0i 
i 1  i 1 i 1   i 1 i 1 
 Xf   XXf   Xff

67
HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHỈ
TIÊU TỔNG THỂ (tiếp)

 Phân tích tổng lượng biến tiêu thức theo 2 nhân


tố: chỉ tiêu bình quân và tổng số đơn vị tổng thể:
 Hệ thống chỉ số:
n n n
X 1  f1i X 1  f1i X 0  f1i
i 1
n
 i 1
n
* i 1
n
X 0  f 0i X 0  f1i X 0  f 0i
i 1 i 1 i 1

Biến động I Xf IX * If

tổng lượng
biến tiêu thức
kỳ nghiên Biến động của Biến động
cứu so với kỳ chỉ tiêu bình của quy
gốc quân mô tổng
68
thể
HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHỈ
TIÊU TỔNG THỂ (tiếp)

 Phân tích bằng số tuyệt đối:

 n n
  n n
  n n

 X 1  f1i  X 0  f 0i    X 1  f1i  X 0  f1i  *  X 0  f1i  X 0  f0i 
 i 1 i 1   i 1 i 1   i 1 i 1 

X   X
*  f
X f
f X f 

69
BÀI TẬP TRÊN LỚP

70

You might also like