You are on page 1of 44

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


Bộ môn Lý luận chính trị

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Giảng viên biên soạn: Lê Thị Trường Giang


SĐT: 0357774561
Email:

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
1
1.Chủ nghĩa Mác gồm mấy bộ phận cơ
bản?
a. 3
b.4
c. 5
d.6

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
2
2.Chủ nghĩa duy vật biện chứng được sáng
lập vào :
a.Những năm 40 của thế kỉ XIX
b.Cuối thế kỉ XIX
c. Những năm 20 của thế kỉ XIX
d.Giữa thế kỉ XX

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
3
3. Triết học ra đời sớm ở các nước:

a)Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp

b)Nga, Trung Quốc, Hy Lạp

c)Đức, Nga, Hy Lạp

d)Đức, Trung Quốc, Hy Lạp

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
4
4. Ba tiền đề khoa học tự nhiên cơ bản của chủ
nghĩa Mác:
a)Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; thuyết
tế bào; thuyết tiến hóa.
b)Định luật vạn vật hấp dẫn; thuyết tế bào; thuyết tiến
hóa.
c)Thuyết tương đối; định luật vạn vật hấp dẫn; thuyết
tiến hóa.
d)Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; thuyết
tương đối; thuyết tiến hóa.
Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức
04/04/24
5
5. Chủ nghĩa duy vật siêu hình đạt đến
đỉnh cao vào thế kỷ nào?
a. XIX
b. XVIII
c. XVII
d. XVI

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
6
6.Chủ nghĩa Mác ra đời là kết quả của sự kế
thừa:
a. Triết học cổ điển Đức; kinh tế - chính trị cổ điển
Anh; CNXH không tưởng Pháp.
b.Triết học cổ điển Đức; kinh tế - chính trị cổ điển
Anh; CNXH khoa học Pháp.
c. Triết học cổ điển Nga; kinh tế - chính trị cổ điển
Anh; CNXH không tưởng Pháp.
d.Triết học cổ điển Nga; kinh tế - chính trị cổ điển
Anh; CNXH khoa học Pháp.
Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức
04/04/24
7
7. Triết học Mác – Lê nin là sự kế thừa
triết học cổ điển Đức mà đại diện là:
a. Ph. Hê ghen và L. Phoiơbắc
b.A. Xmist và Đ. Ricácđô
c. H. Xanh Ximông và Phurie
d.I. Cantơ và Ph. Hêghen

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
8
8. Có bao nhiêu mặt trong vấn đề cơ bản
của triết học?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
9
9.“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học,
đặc biệt là của triết học hiện đại, là mối
quan hệ giữa tư duy và tồn tại” là nhận
định của:
a)Ph. Ăngghen
b)b. C. Mác
c)V.I.Lênin
d)Hồ Chí Minh

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
10
10. Ph. Ăngghen đã khái quát vấn đề cơ
bản của triết học hiện đại là:
a. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
b.Mối quan hệ giữa vật chất và thế giới
c. Mối quan hệ giữa tinh thần với con người
d.Mối quan hệ giữa ý thức với tư duy

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
11
11. Mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của
triết học trả lời cho câu hỏi:
a. Con người có khả năng nhận thức được thế
giới hay không?
b. Vật chất và ý thức có mối quan hệ ngôi thứ
như thế nào?
c. Tư duy và tồn tại có mối quan hệ như thế
nào?
d. Thế giới sản sinh ra con người hay ngược
lại?
Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức
04/04/24
12
12. Cho rằng vật chất có trước, ý thức có
sau, vật chất quyết định ý thức là lập
trường của:
a. Chủ nghĩa duy vật
b. Chủ nghĩa duy tâm
c. Nhị nguyên luận
d. Đ a nguyên luận

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
13
13. Chủ nghĩa duy tâm có mấy hình thức
cơ bản?
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
14
14. Chủ nghĩa duy vật biện chứng do ai
sáng lập ?
a. C. Mác và Ph. Ăng ghen
b.C. Mác và V.I. Lê nin
c. C. Mác và L. Phoiơbắc
d.C. Mác và Ph. Hê ghen

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
15
15. Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa
duy vật trong lịch sử là:
a. CNDV chất phác, CNDV siêu hình, CNDV
biện chứng.
b. CNDV khoa học và CNDV không khoa
học.
c. CNDV khách quan và CNDV chủ quan.
d. CNDV thơ ngây và CNDV hiện đại.

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
16
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC


1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy
vật trước C.Mác về phạm trù vật chất
b. Cuộc cánh mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm
duy vật siêu hình về vật chất
c. Quan niệm của triết học Mác – Lênin về vật chất
d. Cách hình thức tồn tại của vật chất
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
17
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
18
Vật chất là
gì?

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
19
1.Bóng đèn
2.Cảm giác
3.Quyển sách
4.Ánh sáng
5.Từ trường
6.Electron
7.Sinh viên
8.Linh hồn

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
20
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
 Vật chất là một phạm trù nền tảng của chủ nghĩa duy
vật triết học.
 Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, xung quanh vấn đề
này luôn diễn ra cuộc đấu tranh không khoan nhượng
giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Bản
thân quan niệm của chủ nghĩa duy vật về phạm trù
vật chất cũng trải qua lịch sử phát triển lâu dài, gắn
liền với những tiến bộ của khoa học và thực tiễn.

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
21
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
trước C.Mác về phạm trù vật chất

Quan điểm ngoài mácxit Thế giới vật chất tồn tại
là do ý niệm chủ quan
của con người, vật chất
Duy nhận
Phủ tâm khách phạm chỉ trùlà vật
quansự phức
chất, hợp
phủ của
nhận đặc tính tồn tạicác cảmquan
khách giác chủ quan
của vật
Chủ nghĩa Giới tự
chất. Họ cho rằng vật chất không có
duy tâm nhiên là sự
thực, không tồn
Thế giới vật tại mà chỉ có ý thức,
tha hoá của
tinh thần mới chất có tồnthực, tại mới tồn tại
Duy tâm chủ quan ý niệm tuyệt
là do lực đối
lượng siêu
nhiên sinh
ra
Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức
04/04/24
22
 Mọi sự vật, hiện tượng tồn tại lệ thuộc vào chủ
quan.

 Con người hoặc là không thể, hoặc là chỉ nhận


thức được cái bóng, bề ngoài của sự vật hiện
tượng.

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
23
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
trước C.Mác về phạm trù vật chất

Quan điểm ngoài mácxit Từ thời cổ đại đến thời kỳ cận


đại có nhiều quan niệm khác
nhau về vật chất nhưng nhìn
Thời kỳ cổ đại
chung thuyết nguyên tử vẫn là
học thuyết cơ bản, chủ yếu nhất.
Triết học Trung Quốc: Thế giới được tạo thành
Chủ nghĩa
Thừa
từ 5 yếu nhận tố:Các
thế nhà
Kim, giớitriết
Mộc, là học
thế
Thủy, coiThổ
giới
Hỏa, nguyên
vật chất, tử
tuy nhiên Thếlà
họbản giới
lại nguyênlà vậtnhất
đồng chất,
sinhvật
ra chất
mọi sự
vớivật
duy vật vật
các vật thể cụchất
hiện tượng
thể tồntrong
tại thế giới
trước Mác khách quan độc lập
với ý thức.
Nhưng họ lại bị hạn
Thời
chế là kỳđã cận đại nhất
đồng
vật chất với vật thể
04/04/24 cụ thể
Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức
24
Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XV – XVIII

- Từ thế kỷ XV, Phương Tây đã có sự bứt phá hơn so với


phương Đông  KH Thực nghiệm ra đời.
- XVII – XVIII: CNDV siêu hình, máy móc
 Không đưa ra được khái quát triết học đúng đắn,
không đủ đưa đến một quan niệm thế giới mới về vật
chất.
Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức
04/04/24
25
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan
điểm duy vật siêu hình về vật chất

 Năm 1895, Rơnghen phát hiện ra tia X.


 Năm 1896, Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ
của nguyên tố Urani. Năm 1897, Tômxơn phát hiện ra
điện tử.
 Năm 1901, Kaufman đã chứng minh được khối lượng
của điện tử không phải là bất biến mà thay đổi theo
vận tốc vận động của nguyên tử.

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
26
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan
điểm duy vật siêu hình về vật chất

 Năm 1898 - 1902, nhà nữ vật lý học Ba Lan Mari


Scôlôđốpsca cùng với chồng là Pie, nhà hoá học
người Pháp, đã khám phá ra chất phóng xạ mạnh là
pôlôni và rađium.
 Năm 1905, Thuyết Tương đối hẹp và năm 1916,
Thuyết Tương đối Tổng quát của A Anhxtanh ra đời

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
27
Một số phát minh trong khoa học tự nhiên:

1897 Tôm xơn phát hiện ra điện tử


1895 Rơn ghen phát hiện ra tia X

1896 Béc cơ ren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ


Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức
04/04/24
28
c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

ĐịnhQuan
nghĩađiểm Mác của
vật chất -
Ăngghen
Lênin Vật chất là một phạm
trù triếtVật học
chấtdùng
Vật là sự
chất đểlà
chỉ Con khái
thực quát
người những
tại có
một khách
khái niệm
quanthể đặc điểm
được nhậnchung
đem
của lại cho
tư duy,
con thức nhất của
người của
trong
được mọi sự
ý cảm
thức
vật hiện
giác,vậtđược cảm
được tượng,
chất giác
phản
của thôngnó qua
chúng có
ta sự
ánh chép
sựvào khái
lại,
đầu
chụpphản quát
lại, óchoá,
phản
ánh củaánh
con trừuvà
người
tạitượng
tồn các không
giác hoá
quanlệ cao
thuộc
vào cảm giác.
Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức
04/04/24
29
c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

Vật chất là một phạm trù triết học


Vật chất là một phạm
trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách Phạm trù vật
Phạm trù v.c
Vật chất làmang chất là phạmtại khách quan
thực
quan được đem lại cho trù rộng lớn vô
tính khái
con người trong cảm quát hóa, trừu
cùng, vô tận
tượng hóa cao,
giác, được cảm giác khác
Thuộc gắn với phạm
tính với vật thể
của chúng ta chép lại, trù
chung nhấtcụcủa của các Tồn tại khách
Vật chất là khoa
cái mà con
thể nhưng
học cụ người có thể
chụp lại, phản ánh và vật chất làkhông tồn đồng quan là cơ sở
nhận
tại kháchnhất thểthức được
quan
tồn tại không lệ thuộc với vật thểđể phân biệt
với tính cách cụ là thể vật chất và ý
vào cảm giác. thực tại khách thức
Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức
04/04/24
quan 30
Ý nghĩa

Định nghĩa vật chất của Lê nin đã giải quyết triệt để vấn
đề cơ bản của triết học trên lập trường chủ nghĩa duy vật
biện chứng

Là cơ sở chống lại chủ nghĩa duy tâm, thuyết bất khả tri.
Khắc phục triệt để những hạn chế của chủ nghĩa duy vật siêu
hình

Khắc phục sự khủng hoảng về nhận thức luận trong khoa


học tự nhiên mở đường cho khoa học tự nhiên phát triển
Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức
04/04/24
31
d. Các hình thức tồn tại của vật chất

Vận động

Xã hội
Khái niệm: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung
Các hình Sinh học
thức vận Hóa học
động cơ Vận động là thuộc tính vốn có của
bản của vật chất
Vật lý
Đặc
vật trưng:
chất
Vận động là phương thức tồn tại của
Cơ học
vật chất

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
32
d. Các hình thức tồn tại của vật chất

Là sự chuyển dịch vị trí các vật thể trong


Vận động cơ học:
không gian

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
33
d. Các hình thức tồn tại của vật chất
Là sự vận động của các phân tử, các hạt
cơ bản, vận động của điện tử, các quá
trình nhiệt điện…
E = mc2

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
34
d. Các hình thức tồn tại của vật chất

Vận động hóa học: Là quá trình phân giải và hóa hợp của
các chất trong tự nhiên

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
35
d. Các hình thức tồn tại của vật chất

Vận động sinh học: Thể hiện ở hoạt động sống của cơ thể, sự
trao đổi chất của cơ thể sống với môi
trường

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
36
d. Các hình thức tồn tại của vật chất
Mọi biến đổi của các lĩnh vực xã hội và
Vận động xã hội: các HTKT - XH

CSCN

TBCN

PK

CHNL

CXNT Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
37
d. Các hình thức tồn tại của vật chất

Vận động và đứng im

Không gian: Là phạm trù triết học chỉ vị


Các tính chất của trí,
khôngkết cấu,
gian,quảng tính của sự vật
thời gian
Khái niệm:
Thời gian: Là Phạm trù triết học chỉ quá
trình diễn biến và sự kế tiếp nhau của các
sự vật

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
38
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới
3. Tính thống nhất vật chất của thế giới

Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là


thế giới vật chất. Thế giới vật chất tồn tại khách
quan, có trước độc lập với ý thức

Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối


liên hệ thống nhất với nhau

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
39
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Trong quan niệm về sự thống nhất của thế giới phải lấy
việc thừa nhận sự tồn tại của nó làm tiền đề. Không thừa
nhận sự tồn tại của thế giới thì không thể nói tới việc nhận
thức thế giới.
Theo nghĩa chung nhất, tồn tại là phạm trù dùng để chỉ
tính có thực của thế giới xung quanh con người. Khẳng
định sự tồn tại là gạt bỏ những nghi ngờ về tính không
thực, sự hư vô, tức là gạt bỏ sự “không tồn tại”.

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
40
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới

Căn cứ vào đời sống thực tiễn và sự phát triển lâu dài của
triết học và khoa học, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng
định bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất
ở tính vật chất. Điều đó được thể hiện ở những điểm cơ
bản sau đây:
- Chỉ một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật
chất. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, có trước và độc
lập với ý thức con người, được ý thức con người phản
ánh.

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
41
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới

- Mọi bộ phận của thế giới có mối quan hệ vật chất thống
nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng
cụ thể của vật chất, là sản phẩm của vật chất, cùng chịu
sự chi phối của những quy luật khách quan, phổ biến của
thế giới vật chất.

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
42
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới

- Thế giới vật chất không do ai sinh ra và cũng không


tự mất đi, nó tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận. Trong
thế giới, các sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động,
biến đổi không ngừng và chuyển hoá lẫn nhau, là
nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau, về thực
chất, đều là những quá trình vật chất.

Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức


04/04/24
43
Chương 2: CNDVBC - Vật chất và ý thức
04/04/24
44

You might also like