You are on page 1of 33

Chương 3:

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc


lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
I. Tư tưởng
Hồ Chí Minh 1. Về vấn đề dân tộc
về độc lập 2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
dân tộc
1. Về vấn đề độc lập dân tộc
- Thực chất vấn đề dân tộc
trong tư tưởng Hồ Chí Minh
là vấn đề dân tộc thuộc địa
+ Chống chủ nghĩa tư bản:
Mác
+ Chống chủ nghĩa đế quốc:
Lênin
+ Chống chủ nghĩa thực dân:
Hồ Chí Minh
1. Về vấn đề độc lập
dân tộc
- Độc lập dân tộc – Nội dung cốt lõi của vấn đề
dân tộc thuộc địa
 Độc lập dân tộc phải là độc lập thực sự, độc
lập gắn liền với chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ
 Độc lập dân tộc là những quyền dân tộc cơ bản
phải được đảm bảo
 Độc lập dân tộc phải gắn với hòa bình
 Độc lập dân tộc phải gắn với ấm no, hạnh phúc
của nhân dân
 Quyền bình đẳng dân tộc – tiêu chí cao nhất
của độc lập dân tộc
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi
phải đi theo con đường cách mạng vô sản
b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện
của Việt Nam, muốn thắng lợi phải do đảng
2. Về cách cộng sản lãnh đạo
mạng giải c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên
lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên
phóng dân minh công – nông làm nền tảng
tộc d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động,
sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến
hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng
lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

Cơ sở của luận điểm


-Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
-Thực tiễn cách mạng Việt Nam
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng
lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

- Thực tiễn cách mạng thế giới:


Khảo sát cách mạng tư sản
“Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách
mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực thì trong nó tước lục
công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa. Cách mệnh đã 4 lần rồi mà nay công
nông Pháp hẵng còn phải mưu cách mệnh lần nữa mới hòng thoái khỏi vòng áp
bức.”
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng
lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

Khảo sát cách mạng vô sản


“Trong thế giới bây giờ chỉ có
cách mạng Nga là đã thành
công, và thành công đến nơi,
nghĩa là dân chúng được hưởng
cái tự do, bình đẳng thật, không
phải tự do và bình đẳng giả dối
như đế quốc chủ nghĩa Pháp
khoe khoang bên An Nam”
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng
lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Nội dung luận điểm
-Mâu thuẫn cơ bản ở các nước thuộc địa là mâu thuẫn dân tộc
-Tính chất cách mạng: mang tính chất của cách mạng vô sản
-Đối tượng: chủ nghĩa thực dân đế quốc và tay sai
-Mục tiêu cách mạng là đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc và thiết lập
chính quyền của nhân dân
-Nhiệm vụ: đánh đuổi đế quốc giành độc lập, đánh đổ phong kiến giành ruộng đất cho dân
cày
-Giai cấp lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân với đội tiên phong là đảng cộng sản
-Lực lượng cách mạng là khối đại đoàn kết toàn dân, nòng cốt là liên minh công – nông –
trí
-Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong
điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi
phải do đảng cộng sản lãnh đạo

Cơ sở:
-Quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin về vai trò của
Đảng cộng sản đối với cách
mạng
-Thực tiễn cách mạng Việt
Nam và thế giới
b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam,
muốn thắng lợi phải do đảng cộng sản lãnh đạo

Nội dung
-Cách mạng muốn thắng lợi thì
trước hết phải có Đảng cộng sản
lãnh đạo
“Cách mệnh muốn thành công
trước hết phải có đảng cách mệnh
để trong thì vận động và tổ chức
dân chúng, ngoài thì liên lạc với
dân tộc bị áp bức và vô sản giai
cấp mọi nơi”
b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt
Nam, muốn thắng lợi phải do đảng cộng sản lãnh đạo

- Để lãnh đạo cách mạng thì Đảng cộng sản phải:


Hoạch định đường lối chiến lược, sách lược cách mạng
Giác ngộ, tổ chức, tập hợp quần chúng
Liên lạc, đoàn kết với giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp
bức trên thế giới
c. Cách mạng giải phóng dân tộc
phải dựa trên lực lượng đại đoàn
kết toàn dân tộc, lấy liên minh
công – nông làm nền tảng
Cơ sở:
-Quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin về vai trò của
quần chúng nhân dân
-Thực tiễn cách mạng thế giới:
Công xã Pari
Cách mạng tháng Mười – Nga
- Truyền thống dân tộc
c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên
lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên
minh công – nông làm nền tảng

- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức

- Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là toàn dân
tộc

 Giai cấp địa chủ

 Giai cấp nông dân

 Giai cấp công nhân

 Giai cấp tư sản

 Tầng lớp tiểu tư sản


d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin


-Quan điểm của Mác – Ăngghen: cách mạng vô sản chỉ có thể nổ ra và
giành thắng lợi đồng thời ở các nước tư bản phát triển
-Quan điểm của Lênin: cách mạng vô sản có thể nổ ra và giành thắng
lợi ở “khâu yếu nhất” của chủ nghĩa đế quốc.
-Đại hội VI Quốc tế Cộng sản (1928): “Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn
công cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi giai cấp vô sản giành
được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”
d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

Quan điểm của Hồ Chí Minh:


-Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến
hành chủ động, sáng tạo
-Cách mạng giải phóng dân tộc có thể nổ ra và
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính
quốc vì:
Sức sống của chủ nghĩa tư bản tập trung ở các
nước thuộc địa
Các nước thuộc địa trở thành “khâu yếu nhất”
của chủ nghĩa đế quốc
Các dân tộc thuộc địa có tiềm năng cách mạng to
lớn
d. Cách mạng giải - Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và
phóng dân tộc cần chủ cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ
động, sáng tạo, có khả bình đẳng, chặt chẽ như “hai cánh của một con
năng giành thắng lợi chim”. Cách mạng giải phóng dân tộc tạo điều kiện
trước cách mạng vô sản cho cách mạng vô sản chính quốc
ở chính quốc
Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin:
e. Cách mạng giải
Chỉ có dùng bạo lực cách mạng của
phóng dân tộc phải quần chúng nhân dân đập tan bạo lực phản
được tiến hành bằng cách mạng của giai cấp thống trị mới giành
được chính quyền về tay nhân dân.
phương pháp bạo
Mác khẳng định:
lực cách mạng “Bạo lực là bà đỡ của một xã hội cũ đang thai
nghén một chế độ mới”
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến
hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng

 Quan điểm của Hồ Chí Minh:


-Tính tất yếu của bạo lực cách mạng:
“Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ
thù của giai cấp và dân tộc, cần dung bạo
lưc cách mạng chống lại bạo lực phản
cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo
vệ chính quyền”
e. Cách mạng giải phóng
dân tộc phải được tiến
hành bằng phương pháp
bạo lực cách mạng

- Hình thức của bạo lực


cách mạng: bạo lực cách
mạng ở đây là bạo lực của
quần chúng với hai lực
lượng chính trị và quân sự,
hai hình thức đấu tranh:
đấu tranh chính trị và đấu
tranh vũ trang
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội


2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
1. Tư tưởng Hồ a. Quan niệm của Hồ Chí Minh
về chủ nghĩa xã hội
Chí Minh về b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là
chủ nghĩa xã một tất yếu khách quan
hội c. Một số đặc trưng cơ bản của
xã hội xã hội chủ nghĩa
a. Quan niệm của Hồ Chí
Minh về chủ nghĩa xã hội
• Hồ Chí Minh khẳng định mục đích của
cách mạng Việt Nam là tiến đến chủ nghĩa
xã hội, rồi đến chủ nghĩa cộng sản
• Chủ nghĩa cộng sản có hai giai đoạn: giai
đoạn thấp (chủ nghĩa xã hội) và giai đoạn
cao (chủ nghĩa cộng sản)
 Giống nhau: sức sản xuất đã phát triển
cao, nền tảng kinh tế thì tư liệu sản xuất
đều là của chung, không có giai cấp áp
bức bóc lột
Khác nhau: chủ nghĩa xã hội vẫn còn chút
ít vết tích của xã hội cũ. Xã hội cộng sản
thì hoàn toàn không còn vết tích xã hội cũ
b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội
là một tất yếu khách quan
Hồ Chí Minh:
- Tiến lên Chủ nghĩa xã hội là tất yếu
khách quan.
- Tùy theo bối cảnh cụ thể, mỗi quốc gia
có những phương thức tiến lên CNXH
khác nhau.
- Tiến lên CNXH ở Việt Nam vừa là tất
yếu lịch sử, vừa đáp ứng khát vọng của
dân tộc và xu thế phát triển của thời đại
lịch sử

“Tôi coi sự phát triển, thay thế các hình thái


kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử, tự nhiên”
(C.Mác)
c. Một số đặc Thứ nhất, về chính trị: xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có
chế độ dân chủ
trưng cơ bản Thứ hai, về kinh tế: xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có nền
của xã hội xã kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu

hội chủ nghĩa Thứ ba, về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: xã hội xã
hội chủ nghĩa có trình độ phát triển cao về văn hóa và đạo
đức, đảm bảo sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội

Thứ tư, về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã
hội là công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản
a. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Mục tiêu cao nhất: không ngừng nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho nhân dân
2. Tư tưởng - Mục tiêu cụ thể:
Hồ Chí Minh Mục tiêu về chế độ chính trị: Phải xây dựng được
chế độ dân chủ
về xây dựng Mục tiêu về kinh tế: Phải xây dựng được nền kinh tế
chủ nghĩa xã phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu về chính
trị
hội ở Việt Mục tiêu về văn hóa: Phải xây dựng được nền văn
Nam hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp
thu tinh hoa văn hóa của nhân loại
Mục tiêu về quan hệ xã hội: Phải đảm bảo công
bằng, dân chủ, văn minh
- Động lực của chủ nghĩa xã hội: động lực trong quá
khứ, hiện tại và tương lai; động lực vật chất, tinh
thần, nội lực và ngoại lực… Trong đó, giữ vai trò
quyết định là nội lực dân tộc:
Lợi ích của dân
b. Động lực Dân chủ của dân
chủ nghĩa xã Sức mạnh đoàn kết toàn dân
hội ở Việt -Để phát huy nội lực dân tộc cần thực hiện thông
qua hoạt động của những cộng đồng người và
Nam những con người Việt Nam cụ thể
-Chống lại các trở lực của chủ nghĩa xã hội
+ Chống lại CNTD, ĐQ, PK
+ Thói quen truyền thống lạc hậu
+ CN cá nhân -> kẻ địch hung ác nhất của CNXH
3. Tư tưởng
Hồ Chí Minh
về thời kỳ a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời
kỳ quá độ
quá độ lên b. Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã
chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ
hội ở Việt
Nam
a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
Tính chất của thời kỳ quá độ: đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất
nhưng phức tạp, lâu dài, khó khan, gian khổ vì:

01 02 03
Đây là cuộc cách Chúng ta chưa có Thường xuyên bị
mạng triệt để nhất kinh nghiệm, phải các thế lực thù địch
nên đồng thời là vừa làm vừa học, trong và ngoài nước
cuộc cách mạng vừa làm vừa rút chống phá
khó khăn nhất kinh nghiệm
a. Tính chất, đặc điểm và
nhiệm vụ của thời kỳ quá
độ

- Đặc điểm của thời kỳ quá độ: Đặc


điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở
Việt Nam là từ một nước nông
nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội, không trải qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
a. Tính chất, đặc điểm và
nhiệm vụ của thời kỳ quá độ

- Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ: Đấu tranh cải tạo, xóa
bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố
mới phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, trong đó:
 Chính trị: phải xây dựng được chế độ dân chủ
 Kinh tế: cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế
mới có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại
 Văn hóa: phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp của
dân tộc, hấp thụ cái mới tiến bộ của thế giới
 Quan hệ xã hội: xây dựng xã hội dân chủ, công
bằng, văn minh
b. Một số nguyên Thứ nhất, mọi tư tưởng, hành động phải được
tắc xây dựng chủ thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin
nghĩa xã hội trong
Thứ hai, phải giữ vững độc lập dân tộc
thời kỳ quá độ
Thứ ba, phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm
của các nước anh em

Thứ tư, xây phải đôi với chống


1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ
III. Tư tưởng nghĩa xã hội
2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để đảm bảo nền
Hồ Chí Minh độc lập dân tộc vững chắc
về mối quan 3. Điều kiện đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội
hệ giữa độc - Một là, phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng
lập dân tộc cộng sản trong suốt tiến trình cách mạng
và chủ nghĩa - Hai là, phải củng cố và tang cường khối đoàn kết
dân tộc
xã hội - Ba là, phải đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với cách
mạng thế giới

You might also like