You are on page 1of 333

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG 2

MẠNG THẾ HỆ SAU (NGN)

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ QUỐC CƯỜNG

1
MỤC LỤC

1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TRUYỀN


THỐNG
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG VIỄN THÔNG
THẾ HỆ SAU (NGN)
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ

2
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG
TRUYỀN THỐNG
1. KHÁI NIỆM
2. CẤU TRÚC
3. CÁC DỊCH VỤ, CHUYỂN MẠCH KÊNH VÀ CHUYỂN
MẠCH GÓI
4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC MẠNG VIỄN THÔNG
TRUYỀN THỐNG

3
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TT
1. KHÁI NIỆM:
¾ Là phương tiện truyền đưa thông tin từ đầu phát tới
đầu thu.
¾ Bao gồm: thiết bị truyền dẫn, thiết bị chuyển mạch,
môi trường truyền, và thiết bị đầu cuối

4
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TT

2. CẤU TRÚC:
Kiến trúc mạng được chia làm 3 lớp:
¾ Mạng đường dài (Long haul network)
¾ Mạng truy cập (Access network)
¾ Mạng đô thị (MAN = Metropolitan
Area Network)

5
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TT
2. CẤU TRÚC: à i )
d rk
n g o
ờ tw
e
đư l N
n g u
ạ ha
M ng
ea op thị

o
tw an
k)

( L
Ne olit
Ar etr đô

sh
or

e Ring
(M ạng

Kết nối điểm –


M
M

điểm
Kết nối trong Kết nối trong
mạng đô thị Kết nối liên mạng đô thị mạng đô thị

Mạng SONET
Mạng tại nhà POST
DSL Các dịch vụ IP Frame Relay
Mạng không dây ESCON
Cáp quang
Mạng truy cập Kênh quang
6
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TT

2. CẤU TRÚC:
Mạng đường dài (Long haul network):
¾ Phần lõi của toàn thể kiến trúc mạng,
kết nối nhiều mạng đô thị MAN lại
với nhau
¾ Ứng dụng: truyền tải
¾ Quan tâm: băng thông
7
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TT

2. CẤU TRÚC:
Mạng truy cập (Access network):
¾ Đa dạng
¾ Đa giao thức
¾ Đa kiến trúc
¾ Đa tốc độ

8
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TT

2. CẤU TRÚC:
Mạng đô thị (Metropolitan Area Network):
¾ Chuyển tiếp giữa mạng đường dài và
mạng truy cập
¾ Đa dạng
¾ Đa giao thức
¾ Đa tốc độ
9
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TT

2. CẤU TRÚC:
Cấu trúc theo chức năng thiết bị:
¾ Mạng chuyển mạch
¾ Mạch truyền dẫn
¾ Mạng truy cập
¾ Mạng chức năng:báo hiệu, đồng bộ,
quản lý
10
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TT

3. CÁC DỊCH VỤ, CHUYỂN MẠCH KÊNH, VÀ


CHUYỂN MẠCH GÓI
¾Dịch vụ: 2 lọai cơ bản:
‰ Định hướng kết nối
‰ Không kết nối

11
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TT

3. CÁC DỊCH VỤ, CHUYỂN MẠCH KÊNH, VÀ


CHUYỂN MẠCH GÓI
¾Chuyển mạch: 2 loại cơ bản:
‰ Chuyển mạch kênh
‰ Chuyển mạch gói

12
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TT

3. CÁC DỊCH VỤ, CHUYỂN MẠCH KÊNH, VÀ


CHUYỂN MẠCH GÓI

¾ Chuyển mạch kênh:


‰Kênh: vật lý
‰ Băng thông: cố định
‰ Kết nối: thiết lập trước khi truyền dữ liệu

13
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TT

3. CÁC DỊCH VỤ, CHUYỂN MẠCH KÊNH, VÀ


CHUYỂN MẠCH GÓI
¾Chuyển mạch kênh:
‰Điều khiển lưu lượng: không⇒
‰ không hiệu qủa khi lưu lượng đột phát
‰Dịch vụ : nghèo nàn
‰Tận dụng tài nguyên: rất kém
14
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TT

3. CÁC DỊCH VỤ, CHUYỂN MẠCH KÊNH, VÀ


CHUYỂN MẠCH GÓI
¾Chuyển mạch gói:
‰Kênh: ảo
‰Băng thông: không cố định
‰Kết nối: không thiết lập trước khi truyền
dữ liệu

15
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TT

3. CÁC DỊCH VỤ, CHUYỂN MẠCH KÊNH, VÀ


CHUYỂN MẠCH GÓI
¾Chuyển mạch gói:
‰Điều khiển lưu lượng: được⇒
hiệu qủa khi lưu lượng đột phát
‰Dịch vụ : phong phú, best effort, QoS
‰Tận dụng tài nguyên: tối ưu

16
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TT

3. CÁC DỊCH VỤ, CHUYỂN MẠCH KÊNH, VÀ


CHUYỂN MẠCH GÓI
¾Sự thay đổi về các dịch vụ:
‰Yêu cầu băng thông: tăng nhanh
‰t cung cấp kết nối: vài phút ÷ giờ
‰Hợp đồng: ngắn
‰Tính sẵn sàng: bảo vệ, khôi phục
‰ Băng thông linh họat: when, where
17
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TT
4. ÑAËC ÑIEÅM CUÛA MAÏNG VIEÃN THOÂNG HIEÄN NAY
Các mạng tồn tại một cách riêng lẻ, ứng với mỗi loại
thông tin lại có ít nhất một loại mạng riêng biệt để phục
vụ cho dịch vụ đó:
¾ Mạng telex
¾Mạng điện thoại công cộng
¾Mạng điện thoại di động
¾Mạng truyền số liệu
¾Mạng truyền hình
¾LAN, WAN…
18
1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TT
4. ÑAËC ÑIEÅM CUÛA MAÏNG VIEÃN THOÂNG HIEÄN NAY
NHÖÔÏC ÑIEÅM:
¾ Chỉ truyền được các dịch vụ độc lập tương ứng với
từng mạng.
¾ Thiếu mềm dẻo: sự ra đời của các công nghệ mới ảnh
hưởng mạnh mẽ tới tốc độ truyền tín hiệu. Ngoài ra sẽ
xuất hiện nhiều dịch vụ truyền thông trong tương lai.
Mỗi loại dịch vụ sẽ có tốc độ truyền khác nhau và các
mạng truyền thống sẽ khó thích nghi được với các đòi
hỏi này.
¾ Kém hiệu quả trong việc bảo dưỡng, vận hành cũng
như sử dụng tài nguyên. Tài nguyên sẵn có trong một
mạng không thể chia sẻ cho các mạng khác cùng sử
dụng. 19
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN

1. KHÁI NIỆM MẠNG NGN


2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG MẠNG
NGN
3. MỤC TIÊU XÂY DỰNG MẠNG NGN
4. CẤU TRÚC LUẬN LÍ MẠNG NGN
5. CẤU TRÚC VẬT LÝ MẠNG NGN
6. CÁC CÔNG NGHỆ LÀM NỀN CHO NGN

20
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN

1. KHÁI NIỆM MẠNG NGN

¾ ĐỊNH NGHĨA:
Mạng có hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên
công nghệ chuyển mạch gói, triển khai các dịch
vụ một cách đa dạng và nhanh chóng đáp ứng
sự hội tụ giữa thoại và số liệu, giữa cố định và
di động.

21
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN

1. KHÁI NIỆM MẠNG NGN


Tuy nhiên, NGN không chỉ đơn thuần là sự hội
tụ giữa thoại và số liệu mà còn là sự hội tụ
giữa truyền dẫn quang và công nghệ gói, giữa
mạng cố định và di động. Vấn đề chủ đạo ở
đây là làm sao có thể tận dụng hết lợi thế đem
đến từ quá trình hội tụ này. Một vấn đề quan
trọng khác là sự bùng nổ nhu cầu của người
sử dụng cho một số lượng lớn dịch vụ và ứng
dụng phức tạp bao gồm cả đa phương tiện.
22
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN

2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG MẠNG


NGN
Víi hiÖn tr¹ng m¹ng hiÖn nay nh− vËy, mçi dÞch vô
lμ mét m¹ng riªng sÏ dÉn ®Õn t×nh tr¹ng phøc t¹p
trong viÖc qu¶n lý m¹ng, ph¶i ®Çu t− nhiÒu chñng
lo¹i thiÕt bÞ, yªu cÇu vÒ thiÕt bÞ dù phßng, b¶o hμnh,
b¶o d−ìng lín, do vËy gi¸ thμnh cung cÊp dÞch vô
cao, v× vËy viÖc cÇn thiÕt ph¶i x©y dùng m¹ng NGN
lμ mét yªu cÇu tÊt yÕu.

23
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
3. MỤC TIÊU XÂY DỰNG MẠNG NGN
ƒ Cung cÊp c¸c dÞch vô tho¹i vμ truyÒn sè liÖu (c¸c dÞch vô
b¨ng hÑp vμ b¨ng réng) trªn c¬ së h¹ tÇng th«ng tin thèng
nhÊt
ƒ M¹ng cã cÊu tróc ®¬n gi¶n,cã tÝnh më, dÔ më réng dung
l−îng.
ƒ §¶m b¶o triÓn khai nhanh c¸c dÞch vô.
ƒ CÊu tróc m¹ng linh ho¹t, n¨ng lùc lín ®¶m b¶o cung cÊp
dÞch vô víi chÊt l−îng cao.
ƒ CÊu tróc m¹ng tæ chøc kh«ng phô thuéc vμo ®Þa giíi hμnh
chÝnh
ƒ HÖ thèng qu¶n lý m¹ng, dÞch vô cã tÝnh tËp trung cao.
ƒ T¨ng søc c¹nh tranh, tho¶ m·n yªu cÇu kh¸ch hμng. 24
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
4. CẤU TRÚC LUẬN LÍ MẠNG NGN
¾ CÁC LỚP CHỨC NĂNG:

25
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
4. CẤU TRÚC LUẬN LÍ MẠNG NGN
¾ CÁC LỚP CHỨC NĂNG:

26
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
4. CẤU TRÚC LUẬN LÍ MẠNG NGN
¾ LỚP ỨNG DỤNG VÀ DỊCH VỤ
ƒ Cung cấp các ứng dụng và dịch vụ (dịch vụ
thông minh IN, trả tiền trước, băng rộng, giá trị
gia tăng trên Internet) cho khách hàng.
ƒ Liên kết với lớp điều khiển thông qua các giao
diện mở API. Nhờ đó có thể phát triển nhanh
chóng các ứng dịch vụ trên mạng.

27
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
4. CẤU TRÚC LUẬN LÍ MẠNG NGN
¾ LỚP ĐIỀU KHIỂN
ƒ Bao gồm các hệ thống điều khiển (Call
Controller) kết nối giữa các thuê bao thông qua
điều khiển các thiết bị chuyển mạch và truy
nhập của lớp chuyển tải và truy nhập.
ƒ Có chức năng kết nối cuộc gọi thuê bao với
lớp ứng dụng, dịch vụ.
ƒ Chức năng quản lý, chăm sóc khách hàng,
tính cước…
28
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
4. CẤU TRÚC LUẬN LÍ MẠNG NGN
¾ LỚP TRUYỀN THÔNG
ƒ Thích ứng giữa thoại và các phương tiện khác
với chuyển mạch gói.

29
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
4. CẤU TRÚC LUẬN LÍ MẠNG NGN
¾ LỚP TRUYỀN DẪN VÀ TRUY NHẬP
Truyền dẫn:
ƒ Gồm các nút chuyển mạch, các bộ định tuyến,
các thiết bị truyền dẫn có dung lượng lớn thực
hiện chức năng chuyển mạch, định tuyến các kết
nối dưới sự điều khiển của lớp điều khiển.
ƒ Kết nối với lớp truy nhập thông qua các tuyến
trung kết.

30
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
4. CẤU TRÚC LUẬN LÍ MẠNG NGN
¾ LỚP TRUYỀN DẪN VÀ TRUY NHẬP
Truy nhập
ƒ Gồm các thiết bị truy nhập cung cấp các cổng kết
nối với thiết bị đầu cuối thuê bao qua hệ thống
mạng ngoại vi cáp đồng, cáp quang, vô tuyến.
ƒ Các thiết bị truy nhập cung cấp các loại cổng truy
nhập cho các loại thuê bao sau: POTS, VOIP, IP,
FR, X.25, ATM, xDSL, di động…
ƒ Chuyển đổi các phương tiện truy nhập khác nhau
kết nối vào mạng đường trục 31
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
4. CẤU TRÚC LUẬN LÍ MẠNG NGN
¾ LỚP QUẢN LÝ
Lôùp quaûn lyù laø moät lôùp ñaëc bieät xuyeân suoát caùc lôùp töø lôùp keát noái
cho ñeán lôùp öùng duïng.
Taïi lôùp quaûn lyù, ngöôøi ta coù theå trieån khai keá hoaïch xaây döïng
maïng giaùm saùt vieãn thoâng TMN, nhö moät maïng rieâng theo doõi
vaø ñieàu phoái caùc thaønh phaàn maïng vieãn thoâng ñang hoaït ñoäng.
Tuy nhieân caàn phaân bieät caùc chöùc naêng quaûn lyù vôùi caùc chöùc
naêng ñieàu khieån. Vì caên baûn NGN seõ döïa treân caùc giao dieän
môû vaø cung caáp raát nhieàu loaïi hình dòch vuï trong moät maïng
ñôn, cho neân maïng quaûn lyù phaûi laøm vieäc trong moät moâi
tröôøng ña nhaø ñaàu tö, ña nhaø khai thaùc, ña dòch vuï.
32
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
5. CẤU TRÚC VẬT LÝ MẠNG NGN

33
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
5. CẤU TRÚC VẬT LÝ MẠNG NGN
¾ CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ CHỨC NĂNG:

34
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
5. CẤU TRÚC VẬT LÝ MẠNG NGN
¾ SOFTSWITCH:
Softswitch cung cÊp c¸c chøc n¨ng ®iÒu khiÓn sau:
- §iÒu khiÓn Media Gateway (MGC): ®Ó cung cÊp dÞch
vô tho¹i trªn m¹ng IP.
- Call Feature Server: cung cÊp cho thuª bao c¸c lo¹i
h×nh dÞch vô kh¸c nhau trªn bÊt kú m¹ng nμo.
- Media Server

35
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
1 2 3

Maï ng vieã n thoâ ng


4 5 6
7 8 9
* 8 #

SS7

Softswitch
Signaling
Gateway
MGC / call
Media gateway
Agent

Maïng IP

Feature Server Media Server

Maï ng khaùc

IBM Compatible
36
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
5. CẤU TRÚC VẬT LÝ MẠNG NGN
¾ SOFTSWITCH:
MGC :
MGC (hay còn gọi là Call Agent) là đơn vị chính của
softswitch. Nó đưa ra các quy luật xử lí cuộc gọi, còn
MG và SG sẽ thực hiện các quy luật đó. Nó điều
khiển SG thiết lập và kết thúc cuộc gọi. Một MGC kết
hợp với MG, SG tạo thành cấu hình tối thiểu cho
softswitch (xem hình bên dưới).

37
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
5. CẤU TRÚC VẬT LÝ MẠNG NGN
¾ SOFTSWITCH:

38
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
5. CẤU TRÚC VẬT LÝ MẠNG NGN
¾ SOFTSWITCH:
Application Server/Feature Server
Server đặc tính là server ở mức ứng dụng chứa một loạt các
dịch vụ của doanh nghiệp. Chính vì vậy nó còn được gọi
là Server ứng dụng thương mại. Vì hầu hết các Server
này tự quản lí các dịch vụ và truyền thông qua mạng IP
nên chúng không ràng buộc nhiều với softswitch về việc
phân chia hay nhóm các thành phần ứng dụng.
Các dịch vụ cộng thêm có thể trực thuộc MGC, hoặc cũng có
thể thực hiên một cách độc lập. Những ứng dụng này
giao tiếp với MGC thông qua các giao thức như SIP,
H.323,… Chúng thường độc lập với phần cứng nhưng lại
yêu cầu truy nhập cơ sở dữ liệu đặc trưng. 39
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
5. CẤU TRÚC VẬT LÝ MẠNG NGN
¾ SOFTSWITCH:
Application Server/Feature Server

40
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
5. CẤU TRÚC VẬT LÝ MẠNG NGN
¾ SOFTSWITCH:
Application Server/Feature Server
Ví dụ dịch vụ đặc tính: hệ thống tính cước, H.323
Gatekeeper, VPN.

41
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
5. CẤU TRÚC VẬT LÝ MẠNG NGN
¾ SOFTSWITCH:
Media Server
Là thành phần lựa chọn của softswitch được sử
dụng để xử lí các thông tin đặc biệt. Một media
server phải hỗ trợ phần cứng DSP với hiệu suất
cao nhất.
Các chức năng: voicemail cơ bản, hợp thư fax
tích cực, nhận biết tiếng nói, hội nghị truyền hình,
chuyển thoại sang văn bản.

42
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
5. CẤU TRÚC VẬT LÝ MẠNG NGN
¾ MEDIA GATEWAY (MG):
ƒ Lμ thiÕt bÞ trung gian gi÷a m¹ng TDM vμ m¹ng chuyÓn m¹ch
gãi, lμm nhiÖm vô chuyÓn ®æi l−u l−îng gi÷a hai m¹ng.

NetManager

Remote Switch
Switch

Remote
Switch
Packet-Switched
Circuit-Switched hiG 1000 Network
Network

100bT
MoPC IP
IP
E1 MoPC
PSTN Network Network side
User side 30/
30/ Network
ISDH Interface
120 Interface
Interface (IP data)
(PSTN) MUX 120
(MoPC) LAN
STM-1 (ESA)
(ESA) Gigabit Ethernet

43
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN

5. CẤU TRÚC VẬT LÝ MẠNG NGN


¾ MEDIA GATEWAY (MG):
ƒ Caùc coång truy nhaäp : AG (Access Gateway) keát noái
giöõa maïng loõi vôùi maïng truy nhaäp, RG (Residental
gateway) keát noái maïng loõi vôùi maïng thueâ bao taïi
nhaø.
ƒ Caùc coång giao tieáp : TG (Trunking Gateway) keát noái
giöõa maïng loõi vôùi maïng PSTN/ISDN, WG (Wireless
Gateway) keát noái maïng loõi vôùi maïng di ñoäng,...

44
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
5. CẤU TRÚC VẬT LÝ MẠNG NGN
¾ SIGNALING GATEWAY (SG):
ƒ Signaling Gateway tạo ra một chiếc cầu giữa mạng báo
hiệu SS7 với mạng IP dưới sự điều khiển của MGC.
ƒ SG làm cho softswitch giống như một nút SS7 trong
mạng báo hiệu SS7. Nhiêm vụ của SG là xử lí thông tin
báo hiệu.

45
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
6. CÁC CỘNG NGHỆ LÀM NỀN NGN
¾ CÁC CÔNG NGHỆ CHO LỚP TRUYỀN TẢI
ƒ Công nghệ truyền dẫn quang SDH, WDM,
chuyển mạch quang, tiến tới mạng toàn quang.
ƒ Chuyển mạch ATM/IP, MPLS.

46
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
6. CÁC CỘNG NGHỆ LÀM NỀN NGN
¾ CÁC CÔNG NGHỆ CHO LỚP TRUY NHẬP
ƒ Hữu tuyến (wire): cáp đồng, xDLS, cáp quang.
ƒ Vô tuyến (wrieless): thông tin di động thế hệ sau,
truy nhập vô tuyến cố định thế hệ sau, thông tin
vệ tinh thế hệ sau.

47
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
6. CÁC CỘNG NGHỆ LÀM NỀN NGN
¾ THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ SAU:
ƒ Trong NGN: mạng thông tin di động 3G thuộc về
lớp mạng truy nhập.
ƒ Mạng 3G sẽ được nối với lớp truyền tải Ip/ATM,
MPLS trong NGN qua các Gateway.

48
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
6. CÁC CỘNG NGHỆ LÀM NỀN NGN
¾ THÔNG TIN VỆ TINH THẾ HỆ SAU:
ƒ Có khả năng hỗ trợ và triển khai các dịch vụ
ATM/IP, MPLS. Theo tiêu chuẩn TR 34.1 do CIS
(Communication anh Interoperability Section of
TIA’ s Satellite Communication Division) đề xuất
thì các cấu trúc mạng được hỗ trợ bởi mạng
thông tin vệ tinh được phân loại như sau:

49
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
6. CÁC CỘNG NGHỆ LÀM NỀN NGN
¾ THÔNG TIN VỆ TINH THẾ HỆ SAU:
- SATATM 1.1: hỗ trợ cấu trúc mạng ATM cố
định.
Trong cấu trúc mạng ATM cố định, các vệ tinh
được sử dụng chủ yếu trong hai chức năng sau:
truy nhập mạng tốc độ cao từ đầu cuối người sử
dụng và các kết nối tốc độ cao với các mạng
ATM xa.

50
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
6. CÁC CỘNG NGHỆ LÀM NỀN NGN
¾ THÔNG TIN VỆ TINH THẾ HỆ SAU:
- SATATM 1.2: hỗ trợ cấu trúc mạng ATM đầu
cuối di động.
Mạng vệ tinh loại này hỗ trợ khả năng chuyển
mạch vùng không rơi cuộc.

51
2. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MẠNG NGN
6. CÁC CỘNG NGHỆ LÀM NỀN NGN
¾ THÔNG TIN VỆ TINH THẾ HỆ SAU:
- SATATM 1.3: hỗ trợ cấu trúc mạng ATM di
động.
Trong cấu trúc này, mạng vệ tinh cung cấp kết
nối tốc độ cao giữa mạng di động và mạng cố
định hoặc giữa hai mạng di động.

52
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
6. CÁC CỘNG NGHỆ LÀM NỀN NGN
¾ THÔNG TIN VỆ TINH THẾ HỆ SAU:
- SATATM 1.3: hỗ trợ cấu trúc mạng ATM di
động.
Trong cấu trúc này, mạng vệ tinh cung cấp kết
nối tốc độ cao giữa mạng di động và mạng cố
định hoặc giữa hai mạng di động.

53
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
1. KHÁI NIỆM SOFTSWITCH
2. VỊ TRÍ CỦA SOFTSWITCH
3. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA SOFTSWITCH
4. ƯU ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA SOFTSWITCH
5. CÁC GIAO THỨC HOẠT ĐỘNG
6. SO SÁNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHUYỂN MẠCH
MỀM VÀ CHUYỂN MẠCH KÊNH

54
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
1. KHÁI NIỆM SOFTSWITCH
ƒ Softswitch laø yù töôûng veà vieäc taùch phaàn cöùng maïng ra
khoûi phaàn meàm maïng, töùc laø taùch rieâng chöùc naêng xöû
lyù cuoäc goïi khoûi chöùc naêng chuyeån maïch vaät lyù.
ƒ Theo thuaät ngöõ chuyeån maïch meàm thì chöùc naêng
chuyeån maïch vaät lyù ñöôïc thöïc hieän bôûi coång phöông
tieän Media Gateway (MG), coøn xöû lyù cuoäc goïi laø chöùc
naêng cuûa boä ñieàu khieån coång phöông tieän Media
Gateway Controller (MGC).

55
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
1. KHÁI NIỆM SOFTSWITCH
Nguyeân nhaân:
ƒ Cho pheùp coù moät giaûi phaùp phaàn meàm chung ñoái vôùi
vieäc xöû lyù cuoäc goïi. Vaø phaàn meàm naøy ñöôïc caøi ñaët
treân nhieàu loaïi maïng khaùc nhau, bao goàm caû maïng
chuyeån maïch keânh vaø maïng goùi (aùp duïng ñöôïc vôùi caùc
daïng goùi vaø moâi tröôøng truyeàn daãn khaùc nhau).

56
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
1. KHÁI NIỆM SOFTSWITCH
Nguyeân nhaân:
ƒ Cho pheùp caùc phaàn meàm thoâng minh cuûa caùc nhaø cung
caáp dòch vuï ñieàu khieån töø xa thieát bò chuyeån maïch ñaët
taïi truï sôû cuûa khaùch haøng, moät yeáu toá quan troïng trong
vieäc khai thaùc tieàm naêng cuûa maïng trong töông lai.

57
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
2. VỊ TRÍ CỦA SOFTSWITCH
Do coù chöùc naêng laø xöû lyù cuoäc goïi (Call control) neân vò
trí töông öùng cuûa Softswitch trong moâ hình phaân lôùp chöùc
naêng cuûa NGN laø lôùp Ñieàu khieån cuoäc goïi vaø baùo hieäu
(Call Control and Signaling Layer).

58
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
2. VỊ TRÍ CỦA SOFTSWITCH

Softswitch
Lôùp dòch vuï

Lôùp ñieàu khieån

Lôùp phöông tieän

Lôùp truy nhaäp vaø truyeàn daãn

59
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
3. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA SOFTSWITCH
Caùc thöïc theå chöùc naêng cuûa Softswitch laø MGC-F, CA-F,
IW-F, R-F vaø A-F.
Service & AS-F MS-F
Application

Call control R-F/A-F MGC-F/CA-F


& Signaling IP
IW-F (Transport & Transmission)

Media MG-F SG-F

60
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
3. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA SOFTSWITCH
Kết nối với các thành phần khác
Application Server/ Media
Feature Server Server

Media Gateway Media Gateway Media Gateway


Controller Controller Controller

Signaling Media
Gateway Gateway

Non IP PSTN
SS7 TDM/ATM IP network
network

61
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
3. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA SOFTSWITCH
¾ MGC: chức năng
Media Server Application Server
MS-F AS-F

Inter-Operator
MGC-F
Manager

Connection Access session


Interworking
session manager manager
IW-F
MGC-F R-F/A-F

Call control &


Signaling
CA-F
Media Gateway
Controller

Signaling Gateway Media Gateway


SG-F MG-F
62
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
3. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA SOFTSWITCH
¾ MGC: các chức năng
ƒ Ñieàu khieån cuoäc goïi, duy trì traïng thaùi cuûa moãi cuoäc
goïi treân moät Media Gateway.
ƒ Ñieàu khieån vaø hoã trôï hoaït ñoäng cuûa Media Gateway,
Signaling Gateway.
ƒ Trao ñoåi caùc baûn tin cô baûn giöõa 2 MG-F.
ƒ Xöû lyù baûn tin SS7 (khi söû duïng SIGTRAN).
ƒ Xöû lyù baûn tin lieân quan QoS.

63
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
3. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA SOFTSWITCH
¾ MGC: các chức năng
ƒ Phaùt hoaëc nhaän baûn tin baùo hieäu.
ƒ Ñònh tuyeán (bao goàm baûng ñònh tuyeán, phaân tích soá
vaø dòch soá).
ƒ Töông taùc vôùi AS-F ñeå cung caáp dòch vuï hay ñaëc tính
cho ngöôøi söû duïng.
ƒ Coù theå quaûn lyù caùc taøi nguyeân maïng (port, baêng taàn,
…).

64
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
3. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA SOFTSWITCH
¾ MGC: các giao thức hoạt động
ƒ Ñeå thieát laäp cuoäc goïi: H.323, SIP.
ƒ Ñieàu khieån Media Gateway: MGCP, Megaco/H.248.
ƒ Ñieàu khieån Signaling Gateway: SIGTRAN (SS7).
ƒ Ñeå truyeàn thoâng tin: RTP, RTCP.

65
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
3. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA SOFTSWITCH
¾ MGC: các giao thức hoạt động

Application Server/ Media


Feature Server Server

SIP SIP
ENUM/TRIP MGCP

Media Gateway SIP Media Gateway SIP Media Gateway


Controller Controller Controller
SIGTRAN MGCP
Megaco

Signaling Media
Gateway Gateway

Non IP PSTN
SS7 IP network
network TDM/ATM

66
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
3. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA SOFTSWITCH
¾ MGC: các giao thức hoạt động
SIP: Session Initiation Protocol
SIGTRAN: Signaling Transport Protocol
MGCP: Media Gateway Controller Protocol
Megaco: MEdia GAteway COntroller Protocol
ENUM: E.164 Number (IETF)
TRIP: Telephony Routing over IP (IETF)

67
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
3. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA SOFTSWITCH
¾ Khái quát hoạt động
ÔÛ ñaây chæ xeùt tröôøng hôïp thueâ bao goïi ñi laø moät thueâ bao
thuoäc maïng cung caáp dòch vuï thoaïi truyeàn thoáng
PSTN. Caùc tröôøng hôïp khaùc thì hoaït ñoäng cuûa
chuyeån maïch meàm Softswitch cuõng seõ töông töï.
Hoaït ñoäng cuûa phaàn meàm naøy bao goàm caùc böôùc
sau:

68
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
3. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA SOFTSWITCH
¾ Khái quát hoạt động
(1) Khi coù moät thueâ bao nhaác maùy (thuoäc PSTN) vaø chuaån bò
thöïc hieän cuoäc goïi thì toång ñaøi noäi haït quaûn lyù thueâ bao ñoù seõ
nhaän bieát traïng thaùi off-hook cuûa thueâ bao. Vaø Signaling
Gateway (SG) noái vôùi toång ñaøi naøy thoâng qua maïng SS7 cuõng
nhaän bieát ñöôïc traïng thaùi môùi cuûa thueâ bao.
(2) SG seõ baùo cho Media Gateway Controller (MGC) tröïc tieáp
quaûn lyù mình thoâng qua CA-F ñoàng thôøi cung caáp tín hieäu
dial-tone cho thueâ bao. Ta goïi MGC naøy laø caller-MGC.

69
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
3. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA SOFTSWITCH
¾ Khái quát hoạt động
(3) Caller-MGC gôûi yeâu caàu taïo keát noái ñeán Media Gateway
(MG) noái vôùi toång ñaøi noäi haït ban ñaàu nhôø MGC-F.
(4) Caùc soá do thueâ bao nhaán seõ ñöôïc SG thu thaäp vaø chuyeån tôùi
caller-MGC.

70
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
3. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA SOFTSWITCH
¾ Khái quát hoạt động
(5) Caller-MGC söû duïng nhöõng soá naøy ñeå quyeát ñònh coâng vieäc tieáp theo seõ
thöïc hieän. Caùc soá naøy seõ ñöôïc chuyeån tôùi chöùc naêng R-F vaø R-F söû duïng
thoâng tin löu tröõ cuûa caùc server ñeå coù theå ñònh tuyeán cuoäc goïi. Tröôøng hôïp
ñaàu cuoái ñích cuøng loaïi vôùi ñaàu cuoái goïi ñi (nghóa laø cuõng laø moät thueâ bao
cuûa maïng PSTN): neáu thueâ bao bò goïi cuõng thuoäc söï quaûn lyù cuûa caller-
MGC thì thöïc hieän böôùc (7). Neáu thueâ bao naøy thuoäc söï quaûn lyù cuûa moät
MGC khaùc thì thöïc hieän böôùc (6). Coøn neáu thueâ bao naøy laø moät ñaàu cuoái
khaùc loaïi thì MGC seõ ñoàng thôøi kích hoaït chöùc naêng IW-F ñeå khôûi ñoäng
boä ñieàu khieån töông öùng vaø chuyeån cuoäc goïi ñi. Luùc naøy thoâng tin baùo
hieäu seõ ñöôïc moät loaïi Gateway khaùc xöû lyù. Vaø quaù trình truyeàn thoâng tin
seõ dieãn ra töông töï nhö keát noái giöõa 2 thueâ bao thoaïi thoâng thöôøng.

71
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
3. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA SOFTSWITCH
¾ Khái quát hoạt động
(6) Caller-MGC seõ gôûi yeâu caàu thieát laäp cuoäc goïi ñeán moät MGC
khaùc. Neáu chöa ñeán ñuùng MGC cuûa thueâ bao bò goïi (ta goïi laø
callee-MGC) thì MGC naøy seõ tieáp tuïc chuyeån yeâu caàu thieát
laäp cuoäc goïi ñeán MGC khaùc cho ñeán khi ñeán ñuùng callee-
MGC. Trong quaù trình naøy, caùc MGC trung gian luoân phaûn
hoài laïi MGC ñaõ gôûi yeâu caàu ñeán noù. Caùc coâng vieäc naøy ñöôïc
thöïc hieän bôûi CA-F.
(7) Callee-MGC gôûi yeâu caàu taïo keát noái vôùi MG noái vôùi toång ñaøi
noäi haït cuûa thueâ bao bò goïi (callee-MG).

72
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
3. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA SOFTSWITCH
¾ Khái quát hoạt động
(8) Ñoàng thôøi callee-MGC gôûi thoâng tin ñeán callee-SG, thoâng
qua maïng SS7 seõ laøm rung chuoâng thueâ bao bò goïi.
(9) Khi callee-SG nhaän ñöôïc baûn tin baùo traïng thaùi cuûa thueâ bao
bò goïi (giaû söû laø roãi) thì noù seõ gôûi ngöôïc thoâng tin naøy trôû veà
callee-MGC.
(10) Vaø callee-MGC seõ phaûn hoài veà caller-MGC ñeå baùo mình
ñang lieân laïc vôùi ngöôøi ñöôïc goïi.
(11) Callee-MGC gôûi thoâng tin ñeå cung caáp tín hieäu ring back
tone cho caller-MGC, qua caller-SG ñeán ngöôøi goïi.

73
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
3. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA SOFTSWITCH
¾ Khái quát hoạt động
(12) Khi thueâ bao bò goïi nhaác maùy thì quaù trình thoâng baùo töông töï
caùc böôùc treân xaûy ra: qua nuùt baùo hieäu soá 7, thoâng tin nhaác
maùy qua callee-SG ñeán callee-MGC, roài ñeán caller-MGC,
qua caller-SG roài ñeán thueâ bao thöïc hieän cuoäc goïi.
(13) Keát noái giöõa thueâ bao goïi ñi vaø thueâ bao bò goïi ñöôïc hình
thaønh thoâng qua caller-MG vaø callee-MG.
(14) Khi chaám döùt cuoäc goïi thì quaù trình seõ dieãn ra töông töï nhö
luùc thieát laäp.

74
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
IP network
Local SW Local SW

SS7 Softswitch Softswitch SS7

Caller Callee

SG MG MGC MGC MG SG
Telephone STP STP Telephone

Nhaác maùy, IAM


IAM
nhaá n soá
CRCX

OK Invite
CRCX

OK

IAM IAM
Chuoâ ng
ACM rung
ACM
183
ACM ACM
Ringback ANM Nhaá c maùy
tone ANM
200 traû lôø i
MDCX

OK
ACK
ANM ANM

Ñaøm Thoâng tin thoaïi Ñaøm


thoaïi thoaïi

SS7
SIGTRAN
SIP
MGCP
75
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. ƯU ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA SOFTSWITCH
¾ Ưu điểm:
ƒ Cho cô hoäi môùi veà doanh thu
ƒ Thôøi gian tieáp caän thò tröôøng ngaén
ƒ Khaû naêng thu huùt khaùch haøng
ƒ Giaûm chi phí xaây döïng maïng
ƒ Giaûm chi phí ñieàu haønh maïng
ƒ Söû duïng baêng thoâng moät caùch hieäu quaû
ƒ Quaûn lyù maïng hieäu quaû
76
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. ƯU ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA SOFTSWITCH
¾ Ưu điểm:
ƒ Quaûn lyù maïng hieäu quaû
ƒ Caûi thieän dòch vuï
ƒ Tieát kieäm khoâng gian ñaët thieát bò
ƒ Cung caáp moâi tröôøng taïo laäp dòch vuï meàm deûo
ƒ An toaøn voán ñaàu tö

77
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. ƯU ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA SOFTSWITCH
¾ Ưu điểm:
ƒ Cho cô hoäi môùi veà doanh thu:
Vôùi coâng ngheä maïng cho pheùp hoäi tuï caùc öùng duïng thoaïi, soá
lieäu, video cuøng coâng ngheä chuyeån maïch môùi, nhieàu dòch vuï
giaù trò gia taêng hoaøn toaøn môùi ñöôïc ra ñôøi. Caùc dòch vuï naøy
höùa heïn seõ ñem laïi doanh thu cao hôn so vôùi caùc dòch vuï thoaïi
truyeàn thoáng.
Do söû duïng coâng ngheä chuyeån maïch meàm, coù tính chaát phaân
taùn, caùc nhaø cung caáp dòch vuï coù theå cung caáp dòch vuï cho
moät nhoùm nhoû khaùch haøng, hay baát cöù nôi naøo vaø khi naøo maø
hoï muoán.
78
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. ƯU ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA SOFTSWITCH
¾ Ưu điểm:
ƒ Thôøi gian tieáp caän thò tröôøng ngaén:
Do coâng ngheä chuyeån maïch môùi döïa treân phaàn meàm neân caùc
dòch vuï môùi ra ñôøi cuõng döïa treân phaàn meàm. Ñieàu naøy laøm
cho vieäc trieån khai caùc dòch vuï môùi cuõng nhö naâng caáp dòch
vuï ñang cung caáp trôû neân nhanh choùng hôn.
Ngoaøi ra nhaø khai thaùc maïng coù theå mua moät dòch vuï môùi töø
nhaø cung caáp thöù ba ñeå trieån khai nhanh choùng dòch vuï khaùch
haøng yeâu caàu. Ñaây chính laø moät trong nhöõng ñaëc ñieåm khaùc
bieät cuûa maïng theá heä sau NGN maø caùc maïng hieän taïi khoâng
coù.
79
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. ƯU ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA SOFTSWITCH
¾ Ưu điểm
ƒ Khaû naêng thu huùt khaùch haøng:
Cuøng vôùi vieäc ñöa vaøo söû duïng maïng theá heä môùi,
vieäc ñöa vaøo söû duïng chuyeån maïch meàm coøn giôùi
thieäu vôùi khaùch haøng nhieàu dòch vuï môùi haáp daãn
ñoàng thôøi cho pheùp hoï töï löïa choïn vaø kieåm soaùt caùc
dòch vuï thoâng tin do mình söû duïng.

80
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. ƯU ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA SOFTSWITCH
¾ Ưu điểm:
ƒ Giaûm chi phí xaây döïng maïng:
Chi phí xaây döïng cho caùc heä thoáng söû duïng chuyeån maïch
meàm laø chi phí cho phaàn meàm, khoâng theo kieåu chi phí cho
caùc cô caáu chuyeån maïch keânh tröôùc ñaây. Do ñoù khoâng ñoøi hoûi
phaûi coù voán ñaàu tö ban ñaàu lôùn maø chi phí xaây döïng seõ taêng
tuyeán tính theo nhu caàu vaø soá löôïng khaùch haøng.
Caùc nhaø khai thaùc coù theå khôûi ñaàu phuïc vuï cho moät soá löôïng
nhoû khaùch haøng nhöng vaãn cung caáp ñaày ñuû caùc dòch vuï thoâng
qua caùc nhaø khai thaùc lôùn hôn. Ñaây laø ñieåm khaùc bieät vì
chuyeån maïch truyeàn thoáng luoân ñöôïc thieát keá vôùi taäp tính
naêng vaø qui moâ lôùn hôn nhieàu so vôùi soá löôïng khaùch haøng vaø
nhu caàu dòch vuï thöïc teá. 81
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. ƯU ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA SOFTSWITCH
¾ Ưu điểm:
ƒ Giaûm chi phí ñieàu haønh maïng:
Do phaàn meàm chuyeån maïch theá heä môùi Softswitch cho pheùp
khaùch haøng töï löïa choïn vaø kieåm soaùt quaù trình söû duïng dòch
vuï cuûa mình neân ñaõ giuùp cho coâng vieäc cuûa caùc nhaø ñieàu
haønh maïng ñöôïc giaûm ñi moät phaàn.
Hôn theá nöõa, khi söû duïng chuyeån maïch meàm seõ khoâng coøn
caùc toång ñaøi lôùn taäp trung, tieâu toán naêng löôïng vaø nhaân löïc
ñieàu haønh. Caùc chuyeån maïch giôø ñaây seõ laø caùc maùy chuû ñaët
phaân taùn trong maïng vaø ñöôïc ñieàu khieån bôûi caùc giao dieän
thaân thieän vôùi ngöôøi duøng GUI.
82
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. ƯU ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA SOFTSWITCH
¾ Ưu điểm:
ƒ Söû duïng baêng thoâng moät caùch hieäu quaû:
Vôùi moâ hình truyeàn thoáng, heä thoáng chuyeån maïch seõ thieát laäp
moät keânh daønh rieâng cho ngöôøi goïi vaø ngöôøi ñöôïc goïi trong
cuoäc goïi thoâng thöôøng. Vaø keânh naøy seõ khoâng ñöôïc söû duïng
cho muïc ñích naøo khaùc trong suoát quaù trình keát noái. Tuy TDM
cho pheùp truyeàn nhieàu keânh treân moät trung keá nhöng keânh
daønh rieâng vaãn söû duïng taøi nguyeân maïng nhieàu hôn möùc yeâu
caàu thöïc teá vì toàn taïi nhöõng khoaûng laëng trong quaù trình ñaøm
thoaïi.
Khi ñöa maïng theá heä môùi vaøo söû duïng, do maïng IP ñöôïc söû
duïng neân ñaõ taän duïng ñöôïc öu ñieåm söû duïng baêng thoâng hieäu
quaû. 83
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. ƯU ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA SOFTSWITCH
¾ Ưu điểm:
ƒ Quaûn lyù maïng hieäu quaû:
Ñoù laø do Softswitch cho pheùp giaùm saùt vaø ñieàu chænh
hoaït ñoäng maïng theo thôøi gian thöïc ñoàng thôøi coù theå
naâng caáp hay thay ñoåi caáu hình maïng töø xa. Ñieàu
naøy giuùp cho caùc nhaø ñieàu haønh quaûn lyù maïng hieäu
quaû hôn.

84
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. ƯU ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA SOFTSWITCH
¾ Ưu điểm:
ƒ Caûi thieän dòch vuï:
Vôùi khaû naêng cung caáp dòch vuï moät caùch deã daøng ñaõ giuùp cho
Softswitch nhanh choùng ñöôïc chaáp nhaän. Baèng caùch laép ñaët
theâm moät maùy chuû öùng duïng rieâng môùi (coøn goïi laø naâng caáp
phaàn meàm chuyeån maïch Softswitch) hay trieån khai theâm moät
module cuûa nhaø cung caáp thöù 3, caùc nhaø khai thaùc coù theå cung
caáp caùc dòch vuï môùi nhanh choùng hôn vaø giaù thaáp hôn so vôùi
chuyeån maïch truyeàn thoáng.
Ngoaøi ra chuyeån maïch meàm coøn hoã trôï nhieàu tính naêng giuùp
nhaø khai thaùc phaân bieät dòch vuï cho töøng khaùch haøng rieâng leû.
85
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. ƯU ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA SOFTSWITCH
¾ Ưu điểm:
ƒ Tieát kieäm khoâng gian ñaët thieát bò:
Softswitch cho pheùp caùc öùng duïng ñöôïc thi haønh taïi baát cöù
khu vöïc naøo treân maïng. Maïng coù theå ñöôïc saép xeáp sao cho
caùc maùy chuû ñöôïc boá trí gaàn nhöõng nôi maø noù thaät söï laø taøi
nguyeân quan troïng. Caùc öùng duïng vaø taøi nguyeân coù nhieäm vuï
cung caáp caùc dòch vuï vaø tính naêng môùi khoâng nhaát thieát phaûi
ñaët taïi cuøng moät nôi treân maïng.
Hôn theá nöõa caùc thaønh phaàn cuûa maïng NGN, ñaëc bieät laø caùc
MGC söû duïng chuyeån maïch meàm Softswitch coù kích thöôùc
nhoû vaø coù tính phaân taùn neân khoâng gian ñaët thieát bò cuõng goïn
hôn. 86
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. ƯU ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA SOFTSWITCH
¾ Ưu điểm:
ƒ Cung caáp moâi tröôøng taïo laäp dòch vuï meàm deûo:
Do dòch vuï ñöôïc taïo ra nhôø phaàn meàm neân moâi
tröôøng taïo laäp dòch vuï môùi raát linh hoaït.

87
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. ƯU ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA SOFTSWITCH
¾ Ưu điểm:
ƒ An toaøn voán ñaàu tö:
Do maïng NGN hoaït ñoäng treân neàn haï taàng cô sôû coù
saün neân caùc nhaø khai thaùc vaãn tieáp tuïc söû duïng maïng
truyeàn thoáng ñoàng thôøi trieån khai nhöõng dòch vuï môùi.
Ñieàu naøy giuùp nhaø khai thaùc vöøa thu hoài voán ñaàu tö
vaøo maïng cuõ vöøa thu lôïi nhuaän töø dòch vuï do maïng
môùi cung caáp.

88
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. ƯU ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA SOFTSWITCH
¾ Ứng dụng:
ƒ Chuyeån maïch meàm Softswitch hieän nay, khi vaãn taän duïng
maïng PSTN, ñöôïc söû duïng trong maïng coâng coäng ñeå thay theá
cho toång ñaøi caáp 4 (tandem switch) vaø trong maïng rieâng. Vaø
phaàn meàm ñieàu khieån chuyeån maïch luùc naøy chæ coù nhieäm vuï
ñôn giaûn laø thieát laäp vaø keát thuùc cuoäc goïi.
ƒ Trong töông lai khi tieán leân maïng NGN hoaøn toaøn thì caùc
MGC söû duïng Softswitch seõ thay theá caû caùc toång ñaøi noäi haït
(lôùp 5). Khi ñoù chuyeån maïch meàm Softswitch khoâng chæ thieát
laäp vaø xoùa cuoäc goïi maø seõ thöïc hieän caû caùc chöùc naêng phöùc
taïp khaùc cuûa moät toång ñaøi lôùp 5
89
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. CÁC GIAO THỨC HOẠT ĐỘNG
Baùo hieäu cuoä c goïi Signaling Gateway Media Gateway Truyeà n thoâng tin

TCAP
I
H.323 S S
U C
MTP3 P C
H.450 H.235 P H.248 R
SIP MGCP
MEGACO T
RTCP RTP
H.225 S
H.225.0 H.245 M2UA M3UA SUA P
RAS

TCP UDP SCTP UDP UDP

IP

90
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. CÁC GIAO THỨC HOẠT ĐỘNG
TCP: Transmission Control Protocol
UDP: User Datagram Protocol
SCTP: Stream Control Transport Protocol
ISUP: ISDN User Part
TCAP: Transaction Capability Application Part
M2UA: MTP2 User Adaptation
M3UA: MTP3 User Adaptation
MTP3: Message Transfer Part Layer 3
91
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. CÁC GIAO THỨC HOẠT ĐỘNG
SCCP: Signaling Connection Control Part
SUA: SCCP User Adaptation
SIP: Session Initiation Protocol
RTP: Real Time Protocol
RTCP: Real Time Control Protocol
RTSP: Real Time Streaming Protocol
RAS: Remote Access Network

92
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.1. Tổng quan
Chuẩn H.323 được mạng lõi IP trong mạng NGN sử dụng
làm nền tảng để xây dựng hệ thống VoIP.
H.323 là chuẩn của ITU-T quy định về các thiết bị, giao
thức và thủ tục để cung cấp các dịch vụ thông tin đa
phương tiện thời gian thực trên các mạng chuyển mạch
gói, bao gồm cả mạng IP. H.323 là một tập hợp các
khuyến nghị, bao gồm các chuẩn nén tiếng nói như:
G.729, G.723.1, chuẩn truyền dẫn thời gian thực như
RTP, các chuẩn báo hiệu như H.225, H.245.

93
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.1. Tổng quan
Đầu cuối H.323 trên mạng chuyển mạch gói

94
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.2. Các thành phần chính của H.323
ƒ Đầu cuối (Terminal).
ƒ Cổng (Gateway).
ƒ Bộ giữ cổng (Gatekeeper).
ƒ Bộ điều khiển đa điểm (MCU – Multipoint
Control Unit)
Caùc thaønh phaàn naøy coù theå ñöôïc taäp trung trong moät heä
thoáng ñôn hay ñöôïc laép ñaët ôû nhieàu heä thoáng khaùc nhau
taïi nhöõng vò trí ñòa lyù cuõng nhö vaät lyù khaùc nhau.
95
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.2. Các thành phần chính của H.323
H.323
MCU

H.323 H.323
Maïng goùi
Gatekeeper Terminal

H.323
Gateway

PSTN ISDN

Terminal Terminal

Telephone Telephone H.320


V.70 96
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.2. Các thành phần chính của H.323
Terminal:
Là một trạm cuối trong mạng LAN, đảm nhận
việc cung cấp truyền thông hai chiều thời gian
thực.
Gateway:
Cung cấp khả năng truyền thông giữa hệ thống
H.323 và các hệ thống chuyển mạch kênh khác.

97
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.2. Các thành phần chính của H.323
Gatekeeper:
Là một thành phần không bắt buộc. Nó thực hiện
các chức năng quản lý các hoạt động của hệ
thống. Khi có mặt của gatekeeper trong hệ thống
các thành phần trong hệ thống phải trực hiện
đăng kí với gatekeeper tạo thành một cùng
H.323 (H.323 zone) do gatekeeper đó quản lí.

98
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.2. Các thành phần chính của H.323
MCU:
Thực hiện chức năng tạo kết nối đa điểm hỗ trợ các ứng
dụng truyền thông nhiều bên. Thành phần này cũng là tuỳ
chọn.

99
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.2. Các thành phần chính của H.323

100
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.3. Terminal: Thiết bị đầu cuối là các đầu cuối khách
hàng trên mạng cung cấp các phương tiện liên lạc hai
chiều thời gian thực.Tất cả các thiết bị đầu cuối phải hỗ
trợ các giao tiếp giọng nói. Video hoặc dữ liệu có thể có
nhưng không bắt buộc. Chuẩn H.323 quy định các chế
độ hoạt động cần thiết cho các đầu cuối audio, video và
dữ liệu có thể làm việc được với nhau. Tất cả các đầu
cuối H.323 phải hỗ trợ chuẩn H.245 và phải có một đơn
vị điều khiển hệ thống, lớp đóng gói H.250.0, giao diện
mạng và bộ CODEC thoại. Bộ CODEC cho tín hiệu video
và các ứng dụng dữ liệu của người sử dụng là tuỳ chọn
(có thể có hoặc không).
101
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.3. Terminal: Cấu trúc thiết bị đầu cuối H.323

102
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.4. Gateway:
Gateway là phần tử không nhất thiết phải có
trong một giao tiếp của các phần tử H.323, nó
đóng vai trò là các phần tử cầu nối và chỉ tham
gia vào một cuộc gọi khi có sự chuyển tiếp từ
mạng H.323 (như mạng Core IP) sạng mạng phi
H.323 (ví dụ như PSTN).

103
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.4. Gateway:
Gateway thực hiện một số chức năng như :
ƒ Chuyển đổi giữa các dạng khung truyền dẫn.
ƒ Chuyển đổi giữa các thủ tục giao tiếp.
ƒ Chuyển đổi giữa các dạng mã hoá khác nhau
của các luồng tín hiệu hình ảnh cũng như âm
thanh.
ƒ Thực hiện việc thiết lập và xoá cuộc gọi ở cả
phía mạng LAN cũng như phía mạng chuyển
mạch SCN. 104
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
H.323 SCN

4.1.4. Gateway:
Conversion
Terminal Terminal SCN
Function
Function Function

Gateway A

H.323 SCN
Conversion
MCU Terminal SCN
Function
Function Function

Gateway B
Network

H.323 SCN
Conversion
Terminal MCU SCN
Function
Function Function

Gateway C

H.323 SCN
Conversion
MCU MCU SCN
Function
Function Function

Gateway D
105
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.4. Gateway
Cấu trúc của Gateway bao gồm:
ƒ Khối chức năng của thiết bị H.323, khối chức
năng này có thể là chức năng đầu cuối (để giao
tiếp với một terminal trong hệ thống H.323) hoặc
chức năng MCU (giao tiếp với nhiều terminal).
ƒ Khối chức năng của thiết bị chuyển mạch kênh,
mang chức năng giao tiếp với một hay nhiều
thiết bị đầu cuối trong mạng chuyển mạch kênh..
106
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.4. Gateway
Cấu trúc của Gateway bao gồm:
ƒ Khối chức năng chuyển đổi, bao gồm khuôn
dạng dữ liệu và chuyển đổi thủ tục.

107
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.4. Gateway
Chồng giao thức của Gateway bao gồm:
Dòch vuï Ñieàu khieån cuoäc goïi lieân maïng
tính cöôùc (2 maïng khaùc loaïi)

Boä quaûn lyù cuoäc goïi GW Lôùp ñieàu khieån


cuoäc goïi baùo hieäu
SCN
H.225.0 H.245
H.225.0
Baùo Baùo hieäu
RTP RTCP RAS Lôùp ñieàu khieån
hieäu ñieàu
(client) keát noái baùo hieäu
cuoäc goïi khieån

Giao dieän vaät lyù


Caùc giao thöùc lôùp truyeàn taûi vaø giao dieän maïng baùo hieäu SCN
108
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.5. Gatekeeper
Gatekeeper là phần tử không nhất thiết phải tồn
tại trong hệ thống H.323, nó thực hiện việc điều
khiển các dịch vụ gọi của các đầu cuối H.323.
Gatekeeper tách biệt với các thiết bị khác trong
hệ thống về mặt logic, tuy nhiên trên thực tế thì
nó có thể tích hợp với các thiết bị khác như
gateway, MCU…

109
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.5. Gatekeeper
Các chức năng bắt buộc:
ƒ Dịch địa chỉ (Address Translation)
ƒ Điều khiển quyền truy nhập (Admission
Control)
ƒ Điều khiển dải thông (Bandwidth Control)
ƒ Điều khiển vùng (Zone Management)

110
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.5. Gatekeeper
Các chức năng tùy chọn:
ƒ Điều khiển báo hiệu cuộc gọi (Call Control
Singnaling)
ƒ Quản lý dải thông (Bandwidth Management)
ƒ Dịch vụ quản lý cuộc gọi (Call Management
Service)
ƒ Dịch vụ xác nhân cuộc gọi (Call Authorization
Service)
111
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.5. Gatekeeper
Boä quaûn lyù Gatekeeper
Các chức năng
Dòch vuï tính
cöôùc

H.245
H.225.0 H.225.0 Dòch vuï thö
Baùo hieäu
RAS Baùo hieäu muïc
ñieàu
(server) cuoäc goïi
khieån
Dòch vuï baûo
maät

Quaûn lyù
Caùc giao thöùc truyeàn taûi vaø giao dieän cuoäc goïi/
maïng chính saùch

112
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.6. MCU:
MCU hỗ trợ việc thực hiện các cuộc đàm thoại
hội nghị giữa nhiều thiết bị đầu cuối. Trong
chuẩn H.323, MCU bắt buộc phải có một bộ điều
khiển đa điểm MC (Multipoint Controler) và có
hoặc không có một vài MP (Multipoint
Processor). MC coù chöùc naêng quaûn lyù baùo hieäu
cuoäc goïi. Trong luùc ñoù, MP xöû lyù vieäc troän vaø
chuyeån maïch caùc doøng thoâng tin cuõng nhö caùc quaù
trình xöû lyù thoâng tin khaùc.
113
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.6. MCU:

MC và MP là thành phần của MCU nhưng chúng


có thể không tồn tại trong một thiết bị độc lập mà
đựoc phân tán trong các thiết bị khác. Chẳng hạn
như: một gateway có thể mang trong nó một MC
và một vài MP để thực hiện kết nối tới nhiều thiết
bị đầu cuối; một thiết bị đầu cuối có thể mang
một bộ MC để có thể thực hiện một lúc nhiều
cuộc gọi.
114
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.6. MCU:

Multipoint
H.245 Processor
Baùo hieäu
cuoäc goïi

Multipoint Controller
RTP

Caùc giao thöùc truyeàn taûi vaø giao dieän maïng

Multipoint Control Unit


115
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.6. MCU:
MC điều khiển việc liên kết giữa nhiều điểm cuối trong hệ
thống bào gồm:
ƒ Xử lý việc đàm phán giữa các thiết bị đầu cuối để quyết
định một khả năng xử lí dòng dữ liệu media chung giữa
các thiết bị đầu cuối.
ƒ Quyết định dòng dữ liệu nào sẽ là dòng dữ liệu multicast.
ƒ MC không xử lý trực tiếp một dòng dữ liệu media nào.
Việc xử lí các dòng dữ liệu sẽ do các MP đảm nhiệm. MP
sẽ thực hiện việc trộn, chuyển mạch, xử lý cho từng dòng
dữ liệu thời gian thực trong cuộc hội nghị.
116
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:

117
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
Bộ giao thức H.323 chia thành hai nhóm:
Nhóm thứ nhất có vai trò thực hiện trao đổi tín
hiệu báo hiệu (signaling) giữa các thành phần
của mạng H.323, đảm bảo cho một endpoint có
thể thiết lập được cuộc đàm thoại với một
endpoint khác.
Như vậy nhóm này có thể coi như tập giao thức
giúp các bên tham gia bắt tay được với nhau
trước khi tiếng nói thực sự được trao đổi qua lại.
118
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
Nhóm thứ hai chịu trách nhiệm đảm bảo truyền
dòng tiếng nói thời gian thực qua mạng, cộng
thêm một số thông tin trạng thái và điều khiển
giúp cho việc nâng cao chất lượng cuộc thoại.

119
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
Nhóm thứ nhất bao gồm:
ƒ RAS (Registration/Admission/Status): giao thức
trao đổi giữa endpoint với gatekeeper.
ƒ Q.931: giao thức cho phép thiết lập và kết thúc
cuộc gọi.
ƒ H.245: giao thức cho phép thống nhất phương
thức truyền thông giữa các endpoint và thiết
lập kênh logic để tín hiệu tiếng nói truyền qua
kênh này. 120
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
Nhóm thứ hai bao gồm:
ƒ RTP: giao thức này đảm nhiệm việc truyền
dòng tiếng nói thời gian thực tới bên nhận.
ƒ RTCP: giao thức hỗ trợ cung cấp các thông
tin trạng thái và điều khiển chất lượng cuộc
thoại tới các bên tham gia.

121
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
Tính chất các thông tin mà nhóm này chịu trách nhiệm
truyền là đảm bảo tính thời gian thực (Realtime). Vì vậy
người ta chọn tầng vận tải phía dưới chúng là UDP. Tầng
này tuy không có cơ chế đảm bảo độ tin cậy trong việc
truyền dữ liệu (không có cơ chế phát hiện việc mất dữ
liệu, không phát lại dữ liệ bị mất…) nhưng bù lại header
của UDP nhỏ gọn và đơn giản, dẫn đến có thể tăng tốc
độ xử lí, thíc hợp với yêu cầu về thời gian thực.
RTP và RTCP thương được mở trên hai cổng UDP riêng,
sát cạnh nhau. Việc thiết lập các cổng này là chức năng
của giao thức H.245 (mở kênh logic). 122
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
RAS (REGISTRATION/ADMISSION/STATUS)
RAS chính là giao thức để Terminal (hay endpoint:
gồm cả terminal, MCU, hoặc gateway) và gatekeeper
giao tiếp được với nhau. Dĩ nhiên nó luôn là giao
thức đầu tiên được dùng mỗi khi một endpoint kết
nối với một endpoint khác để thực hiện một cuộc
thoại giữa chúng với nhau. Sự trao đổi các bản tin
(message) giữa các endpoint và gatekeeper được
thực hiện theo cơ chế hỏi đáp (Request - Response).
123
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
RAS (REGISTRATION/ADMISSION/STATUS)
Các thông tin trao đổi được định nghĩa trong RAS
như sau:
ƒ Admission Request (ARQ)
ƒ BandwidthRequest (BRQ)
ƒ DisengageRequest (DRQ)
ƒ InfoRequest (IRQ)
ƒ InfoRequestResponse (IRR)
124
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
RAS (REGISTRATION/ADMISSION/STATUS)
Các thông tin trao đổi được định nghĩa trong RAS
như sau:
ƒ LocationRequest (LRQ)
ƒ Message not understood
ƒ RegistrationRequest (RRQ)
ƒ RAS timers and Request in Progress (RIP)
125
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
RAS (REGISTRATION/ADMISSION/STATUS)
Admission Request (ARQ): Một đầu cuối gửi yêu cầu
tới gatekeeper, xin được phép truy nhập mạng
chuyển mạch gói. Gatekeeper có thể chấp nhận
(ACF – AdmissionConfirm) hay loại bỏ (ARJ –
AdmissionReject).

126
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
RAS (REGISTRATION/ADMISSION/STATUS)
BandwidthRequest (BRQ): Đầu cuối gửi yêu cầu để
thay đổi dải thông, gatekeeper có thể chấp nhận
(BCF) hoặc loại bỏ (BRJ). Gatekeeper cũng có
thể hỏi lại đầu cuối là cần cơ chế truyền băng
thấp hay cao.

127
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
RAS (REGISTRATION/ADMISSION/STATUS)
DisengageRequest (DRQ): Đầu cuối gửi tới
gatekeeper thông báo liên kết đang bị loại bỏ,
hoặc gatekeeper gửi thông báo bắt buộc kết thúc
cuộc gọi (bên nhận phải gửi DCF). Bên nhận có
thể chấp nhận (DCE) hoặc từ chối (DRJ),
gatekeeper có thể từ chối (DRJ) nếu đầu cuối
chưa đăng ký với nó.
128
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
RAS (REGISTRATION/ADMISSION/STATUS)
InfoRequest (IRQ): Gatekeeper gửi yêu cầu tới đầu
cuối để lấy thông tin trạng thái. Đầu cuối trả lời
qua IRR.

129
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
RAS (REGISTRATION/ADMISSION/STATUS)
InfoRequestResponse (IRR): Đáp ứng yêu cầu IRQ.
LocationRequest (LRQ): Yêu cầu gatekeeper cung
cấp địa chỉ dịch. Gatekeeper có thê đáp ứng
(LCF, trong đáp ứng có địa chỉ dịch) hoặc từ chối
(LRJ).
Message not understood: Đầu cuối gửi đáp ứng khi
mà nó không hiểu thông báo mà nó nhận được.
130
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
RAS (REGISTRATION/ADMISSION/STATUS)
RegistrationRequest (RRQ): Terminal gửi yêu cầu,
xin đăng ký với gatekeeper. Gatekeeper có thể
đồng ý (RCF) hay loại bỏ (RRJ).
RAS timers and Request in Progress (RIP): Đưa ra
nhãn thời gian trễ mặc định cho các đáp ứng trả
lời các yêu cầu và số lần phát lại nếu chưa nhận
được đáp ứng.
131
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
RAS (REGISTRATION/ADMISSION/STATUS)
LocationRequest (LRQ): Yêu cầu gatekeeper cung
cấp địa chỉ dịch. Gatekeeper có thê đáp ứng
(LCF, trong đáp ứng có địa chỉ dịch) hoặc từ chối
(LRJ).

132
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
Q.931 (H.225 CALL SIGNALLING)
Là giao thức sẽ được sử dụng tiếp theo khi quá trình
bắt tay qua RAS thành công. Nếu hệ thống không có
gatekeeper thì không cần RAS và do đó Q.931 sẽ là
giao thức được gọi dùng tới đầu tiên để tiếp nhận
cuộc gọi giữa các đầu cuối. Q.931 thực hiện việc
trao đổi thông tin trực tiếp các thông báo giữa hai
đầu cuối với mục đích thiết lập cuộc gọi và chấm dứt
cuộc gọi khi một trong các bên kết thúc cuộc gọi.
133
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
Q.931 (H.225 CALL SIGNALLING)
Các thông báo chính được định nghĩa trong Q.931
là:
ƒ Alerting
ƒ Call Proceeding
ƒ Connect
ƒ Information
ƒ Progress
134
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
Q.931 (H.225 CALL SIGNALLING)
Các thông báo chính được định nghĩa trong Q.931
là:
ƒ Release Complete
ƒ Setup
ƒ Status
ƒ Status Inquiry

135
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
Q.931 (H.225 CALL SIGNALLING)
ƒ Alerting: Người được gọi gửi thông báo nhận được
một yêu cầu kết nối từ phía người gọi.
ƒ Call Proceeding: Người được gọi gửi thông báo
yêu cầu thiết lập cuộc gọi của người gọi đã được
khởi tạo và nó không chấp nhận một yêu cầu kết nối
nào khác.

136
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
Q.931 (H.225 CALL SIGNALLING)
ƒ Connect: Người được gọi gửi thông báo chấp nhận
kết nối từ phía người gọi.
ƒ Information: Cung cấp thêm các thông tin trong quá
trình thiết lập cuộc gọi hoặc các thông tin thêm về
cuộc gọi.
ƒ Progress: Được gửi từ gateway tới SCN, đưa ra
tiến trình cuộc gọi trong quá trình trao đổi.
137
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
Q.931 (H.225 CALL SIGNALLING)
ƒ Release Complete: Đầu cuối đưa thông báo kết
thúc cuộc gọi, thu hồi lại tài nguyên đã cấp cho cuộc
gọi.
ƒ Setup: Người gọi gửi thông báo yêu cầu muốn
được kết nối với người được gọi.
ƒ Status: Đáp ứng lại thông báo Status Inquiry hoặc
một thông báo không xác định được loại thông báo
báo hiệu cuộc gọi. 138
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
Q.931 (H.225 CALL SIGNALLING)
ƒ Status Inquiry: Thông báo yêu cầu các thông tin
trạng thái cuộc gọi.

139
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
H.245 (CALL SIGNALLING)
Khi quá trình bắt tay qua Q.931 hoàn thành, hai bên
đồng ý tham gia cuộc thoại, thì bước tiếp theo là hai
bên phải thống nhất một cách thức hội thoại phù hợp
cho cả hai bên như: thỏa thuận về bộ CODEC được
sử dụng, mở hai cổng UDP kề nhau cho các kênh
logic truyền và điều khiển dòng thông tin đa phương
thức, quản lý kênh logic qua việc xác lập máy
chủ/máy khách, điều khiển tốc độ truyền dòng bit…
140
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
H.245 (CALL SIGNALLING)
Quá trình này được thực hiện qua giao thức được định nghĩa
trong H.245 qua các thông báo được định nghĩa như sau:
ƒ Master-Slave Determination
ƒ Capability Exchange
ƒ Open Logical Channel
ƒ Request Mode
ƒ Terminal Capability Set
ƒ End Session Command
141
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
H.245 (CALL SIGNALLING)
ƒ Master-Slave Determination: Cho phép xác định
đau là máy chủ/máy khách để tránh xung đột. Các
đáp ứng ACK (chấp nhận), Reject (loại bỏ) và
Release (trong trường hợp timeout).

142
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
H.245 (CALL SIGNALLING)
ƒ Capability Exchange: Thông báo này đảm bảo chỉ
có một dòng thông tin đa phương thức được trao đổi
trên kênh logic và thuật toán điều chế/giải điều chế
để mỗi bên có thể hiểu tín hiệu nhận được. Các đáp
ứng: ACK, Reject, Release.
ƒ Open Logical Channel: Mở một kênh logic. Các
đáp ứng là: ACK, Reject, Confirm (xác nhận).
143
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
H.245 (CALL SIGNALLING)
ƒ Request Mode: Yêu cầu được đưa ra để chỉ rõ chế
độ truyền luồng tin đa phương thức tiếng nói, hình
ảnh, hay dữ liệu. Các đáp ứng: ACK, Reject,
Release.

144
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
H.245 (CALL SIGNALLING)
ƒ Terminal Capability Set: Cung cấp thông tin về
phương thức trao đổi giữa các Terminal. Trong
trường hợp hội thoại thì cho biết bộ CODEC được
sử dụng tại mỗi bên.
ƒ End Session Command: Chỉ thị kết thúc phiên
H.245.

145
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
RTP VÀ RTCP
Sau khi đã thỏa thuận xong giữa hai bên với chuẩn
H.245, kênh logic sẽ được mở ra để truyền dữ liệu,
đó chính là việc mở hai cổng UDP để truyền tiếng
nói và thông tin trạng thái. Một cổng dành cho RTP
và một cổng dành cho RTCP.

146
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
RTP VÀ RTCP
Ở phía phát tiếng nói được thu vào và đi qua bộ
CODEC để chuyển sang dạng số, chia thành các gói
tin khác nhau. Mỗi gói tin đó chứa một số đơn vị
tiếng nói (tính bằng byte) và được gọi là một
Payload. Khi đi xuống tầng dưới, RTP sẽ tạo một
header RTP cho mỗi gói tin rồi đem gắn vào phần
thông tin tiếng nói, tất cả được đưa xuống tầng dưới
và qua các giao thức UDP/IP để truyền qua mạng.
147
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
RTP VÀ RTCP
Một điều cần chú ý đó là RTP không cung cấp một
cơ chế nào đảm bảo việc phân phát kịp thời gói dữ
liệu tới các trạm mà nó dựa trên các dịch vụ của tầng
thấp hơn để thực hiện điều này. RTP cũng không
đảm bảo việc truyền các gói theo đúng thứ tự. Tuy
nhiên số thứ tự trong Header cho phép bên thu xây
dựng lại thứ tự đúng của các gói bên phát.
148
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.7. BỘ GIAO THỨC:
RTP VÀ RTCP
RTCP là giao thức để cung cấp các thông tin phản hồi cho
các bên tham gia cuộc thoại về chất lượng dữ liệu được phân
phối, giúp cho các bên tham gia có được các thông tin cần
thiết để kiểm tra và đánh giá chất lượng truyền, phát hiện
nguyên nhân gây trục trặc và có chính sách điều chỉnh cho
hợp lý. Đó là các thông tin như thống kê phần trăm gói bị mất,
danh sách các User đang tham gia trong cuộc thoại, phát hiện
một User nào đó kết thúc thoại (một cuộc thoại có thể có
nhiều hơn 2 User).
149
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.8. CÁC THỦ TỤC:
Người ta chia cuộc gọi làm 5 giai đoạn gồm:
ƒ Khaùm phaù GK vaø ñaêng kyù: söû duïng baùo hieäu
RAS.
ƒ Thieát laäp cuoäc goïi: laàn löôït söû duïng baùo hieäu
RAS (coù theå trong giai ñoaïn naøy xaûy ra quaù trình
xaùc ñònh ñieåm cuoái thoâng qua bí danh alias) vaø
H.225.

150
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.8. CÁC THỦ TỤC:
ƒ Quaù trình thöông thaûo caùc thoâng soá cuoäc goïi vaø
xaùc ñònh khaû naêng cuûa ñieåm cuoái: söû duïng baùo
hieäu H.245.
ƒ Quaù trình trao ñoåi thoâng tin: söû duïng giao thöùc
RTP/ RTCP.
ƒ Keát thuùc cuoäc goïi: laàn löôït söû duïng baùo hieäu
H.245, H.225 vaø RAS.

151
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.8. CÁC THỦ TỤC:
Caùc hình sau seõ minh hoïa caùc giai ñoaïn baùo hieäu cuûa quaù
trình thöïc hieän 1 cuoäc goïi trong maïng H.323. ÔÛ ñaây
khoâng xeùt ñeán quaù trình phaùt hieän Gatekeeper cuõng
nhö quaù trình ñaêng kyù (giaû söû caùc quaù trình naøy ñaõ
ñöôïc thöïc hieän trong giai ñoaïn ñaàu môùi thieát laäp
maïng).
Trong caùc minh hoïa sau ta seõ xeùt ñeán quaù trình baùo hieäu
giöõa 2 terminal coù thoâng qua GK. Luùc naøy caùc
terminal ñaõ nhaän bieát ñöôïc GK quaûn lyù mình vaø giaû
söû khoâng xaûy ra quaù trình xaùc ñònh ñieåm cuoái. 152
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.8. CÁC THỦ TỤC:
Quaù trình thieát laäp cuoäc goïi
Terminal Gatekeeper Terminal

ARQ

ACF

SETUP

CALL PROCEEDING

ARQ

ACF

ALERTING

CONNECT

RAS

H.225
153
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
Quaù trình baùo hieäu ñieàu khieån thieát laäp cuoäc goïi (xaùc ñònh khaû
naêng giöõa caùc ñieåm cuoái vaø môû keânh luaän lyù)
Terminal Gatekeeper Terminal

TerminalCapabilitySet

TerminalCapabilitySetAck

TerminalCapabilitySet

TerminalCapablitySetAck

openLogicalChannel

openLogicalChannelAck

openLogicalChannel

openLogicalChannelAck

H.245 154
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.8. CÁC THỦ TỤC:
Quaù trình trao ñoåi thoâng tin
Terminal Gatekeeper Terminal
Doøng thoâng tin RTP

Doøng thoâng tin RTP

Baûn tin RTCP

Baûn tin RTCP

RTP

RTCP
155
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 1. H.323:
4.1.8. CÁC THỦ TỤC:
Terminal Gatekeeper Terminal

Quaù trình keát thuùc cuoäc goïi closeLogicalChannel

closeLogicalChannelAck

closeLogicalChannel

closeLogicalChannelAck

endSession

endSession

RELEASE COMPLETE

DRQ
DRQ
DCF
DCF

H.245

H.225

RAS 156
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 2. SIP
4.2.1. TỔNG QUAN:
SIP, ñöôïc xaây döïng bôûi IETF, laø moät giao thöùc baùo
hieäu ñieàu khieån thuoäc lôùp öùng duïng duøng ñeå thieát
laäp, ñieàu chænh vaø keát thuùc phieân laøm vieäc cuûa moät
hay nhieàu ngöôøi tham gia.
SIP laø moät giao thöùc ñôn giaûn, döïa treân vaên baûn
(text-based) ñöôïc söû duïng ñeå hoã trôï trong vieäc cung
caáp caùc dòch vuï thoaïi taêng cöôøng qua maïng Internet.

157
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 2. SIP
4.2.2. CÁC CHỨC NĂNG:
ƒ Định vị người dùng: cho phép xác định vị trí
người dùng tiến hành hội thoại.
ƒ Xác định phương thức giao tiếp và các tham số
tương ứng cho hội thoại.
ƒ Xác định những người sẵn sàng tham gia hội
thoại.
ƒ Thiết lập các tham số cần thiết cho cuộc gọi,
giống như Q.931.
ƒ Điều khiển cuộc gọi: bao gồm cả quá trình truyền
và kết thúc cuộc gọi. 158
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 2. SIP
4.2.2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA SIP:

159
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 2. SIP
4.2.3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA SIP:
User Agent Client (UAC):
Coøn ñöôïc goïi laø Calling User Agent. Laø moät öùng
duïng khaùch (client) coù chöùc naêng khôûi taïo moät yeâu
caàu SIP.
User Agent Server (UAS):
Coøn ñöôïc goïi laø Called User Agent. Laø moät öùng
duïng chuû (server) duøng ñeå lieân laïc vôùi ngöôøi duøng
khi nhaän ñöôïc yeâu caàu SIP vaø sau ñoù traû ñaùp öùng veà
ngöôøi söû duïng. 160
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 2. SIP
4.2.3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA SIP:
Proxy Server:
Laø chöông trình öùng duïng trung gian duøng ñeå taïo yeâu
caàu SIP. Caùc yeâu caàu naøy coù theå ñöôïc phuïc vuï ngay
taïi server hay ñöôïc chuyeån sang server khaùc sau quaù
trình chuyeån ñoåi teân. Proxy server bieân dòch vaø coù
theå taïo laïi baûn tin yeâu caàu tröôùc khi chuyeån tieáp baûn
tin ñi.
Coù 2 loaïi proxy server: proxy server coù nhôù
(stateful) vaø khoâng nhôù (stateless).
161
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 2. SIP
4.2.3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA SIP:
Location/Registration Server:
Laø server ñöôïc caùc server coøn laïi söû duïng ñeå laáy
thoâng tin veà vò trí cuûa ngöôøi ñöôïc goïi.
Redirect Server:
Laø server nhaän yeâu caàu SIP, sau ñoù tieán haønh dòch
ñòa chæ nhaän töø ngöôøi duøng sang ñòa chæ môùi vaø gôûùi
traû veà öùng duïng khaùch.

162
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 2. SIP
4.2.4. CÁC BẢN TIN CỦA SIP:
Thông điệp SIP được chia làm hai loại:
SIP-message = Request | Response
REQUEST:
Method Request URI SIP version
RESPOND:
SIP version Status code Reason phrase

163
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 2. SIP
4.2.5. MINH HOẠ CUỘC GỌI SỬ DỤNG SIP:
SITE 1 SITE 2
Endpoint 1 Proxy Endpoint 2
Location
server
Invite: admin@sip.ptithcm.vn
Lookup: admin@sip.ptithcm.vn

Internal name:
admin@mag.ptithcm.vn

Invite: admin@mag.ptithcm.vn
Ring!

Trying: 100
Trying: 100

OK: 200
OK: 200

ACK
ACK

164
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 2. SIP
4.2.5. MINH HOẠ CUỘC GỌI SỬ DỤNG SIP:
SITE 1 SITE 2 SITE 3
Endpoint 1 Proxy Endpoint 2
Location
server
Invite: admin@sip.ptithn.vn
Lookup: admin@sip.ptithn.vn

Location 3
302: try master@ins.ptithn.vn

Invite: master@ins.ptithn.vn
Ring!

Trying: 100

OK: 200

ACK

Ñaøm thoaïi

Bye

OK: 200
165
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 2. SIP
4.2.6. ĐÁNH GIÁ SIP:
¾ ƯU ĐIỂM:
ƒ SIP là giao thức dạng text, các lệnh SIP có cấu
trúc đơn giản để các thiết bị đầu cuối dễ dàng
phân tích và sửa đổi.
ƒ Tính mở rộng một cách tự nhiên của giao thức
cho phép dễ dàng định nghĩa và thi hành trong
tương lai.
ƒ Cho phép tạo các thiết bị đầu cuối một cách đơn
giản và dễ dàng mà vẫn đảm bảo chi phí thấp.
166
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 2. SIP
4.2.6. ĐÁNH GIÁ SIP:
¾ NHƯỢC ĐIỂM:
ƒ SIP là giao thức rất mới, cần được tiếp tục hoàn
thiện.
ƒ Nó chỉ đề cập tới một phạm vi hẹp trong toàn bộ
phiên truyền thông nên cần phải được kết hợp
với các giao thức khác trong quá trình xây dựng
một hệ thống hoàn chỉnh.
ƒ Khả năng giao tiếp với mạng chuyển mạch kênh
kém. 167
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.1. TỔNG QUAN
MGCP laø moät giao thöùc ôû möùc öùng duïng duøng ñeå ñieàu
khieån hoaït ñoäng cuûa MG.
Ñaây laø moät giao thöùc söû duïng phöông thöùc master/slave.
Trong ñoù MGC ñoùng vai troø laø master, hay MGC laø
ngöôøi quyeát ñònh chính trong quaù trình lieân laïc vôùi
MG; coøn MG laø slave, laø thöïc theå thuï ñoäng thöïc hieän
moïi leänh do MGC yeâu caàu.

168
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.1. TỔNG QUAN
MGCP là sự bổ sung của cả hai giao thức SIP và H.323,
được thiết kế đặc biệt như một giao thức bên trong giữa các
MGC và MG cho việc tách hóa kiến trúc Gateway. Trong đó,
MGC xử lý cuộc gọi bằng việc giao tiếp với mạng IP qua
truyền thông với một thiết bị báo hiệu địa chỉ giống như H.323
Gatekeeper hoặc SIP Server và với mạng chuyển mạch kênh
qua một Gateway báo hiệu tùy chọn. MGC thực hiện đầy đủ
chức năng của lớp báo hiệu trong H.323 và như một H.323
Gatekeeper. MG có nhiệm vụ chuyển đổi giữa dạng tín hiệu
tương tự từ các mạng điện thoại, với các gói tin trong mạng
chuyển mạch gói.
169
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.1. TỔNG QUAN

170
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.2. KIẾN TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
¾ CÁC THÀNH PHẦN:
Ñieåm cuoái (Endpoint): laø nhöõng nôi thu vaø nhaän döõ lieäu.
Ví duï veà moät soá ñieåm cuoái: coång keânh DS0, coång analog,
giao dieän trung keá ATM OS3, ñieåm truy nhaäp IVR
(Interactive Voice Response), …

171
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.2. KIẾN TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
¾ CÁC THÀNH PHẦN:
Keát noái (Connection): laø söï keát noái ñeå truyeàn thoâng tin
giöõa caùc ñieåm cuoái. Moãi keát noái coù moät soá nhaän daïng
(connection identifier) ñöôïc taïo bôûi MG. MGCP duøng
giao thöùc Session Description Protocol (SDP) ñeå moâ taû
moät keát noái.

172
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.2. KIẾN TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
¾ CÁC THÀNH PHẦN:
Tín hieäu (Signal): ñoù laø caùc tín hieäu söû duïng trong quaù
trình baùo hieäu ñeå thöïc hieän moät cuoäc goïi. Ví duï: dial
tone, ringing tone, busy tone, …

173
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.2. KIẾN TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
¾ CÁC THÀNH PHẦN:
Söï kieän (Event): ñoù laø caùc söï vieäc xaûy ra vaø laøm thay
ñoåi traïng thaùi cuûa thueâ bao. Ví duï: nhaác maùy (off-hook),
gaùc maùy (on-hook), phaùt hieän soá DTMF hay caùc soá ñöôïc
nhaán, …
Các hoạt động của MGCP là các báo hiệu(Signal-S)
gửi từ MGC tới MG và các kết quả (Event-E) do MG
gửi tới MGC.
174
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.2. KIẾN TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
¾ CÁC THÀNH PHẦN:
Goùi (Package): laø moät nhoùm caùc tín hieäu vaø söï kieän
ñöôïc söû duïng trong quaù trình thöïc hieän moät cuoäc goïi. Moät
soá goùi cô baûn: thoâng tin chung (generic media - G), soá
DTMF (D), handset (H), ñöôøøng daây (line - L), trung keá
(trunk - T), maùy chuû truy nhaäp maïng (network access
server - N), maùy chuû thoâng baùo (announcement server -
A), …
175
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.2. KIẾN TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
¾ CÁC LỆNH:
Ñònh daïng cuûa moät leänh bao goàm 2 phaàn: header vaø tieáp
theo sau laø thoâng tin moâ taû phieân (session description).
Trong ñoù header bao goàm caùc doøng sau:
1 doøng leänh: Action + TransID + Endpoint +
Version
Caùc doøng thoâng soá: Parameter name: Value
Löu yù: teân thoâng soá phaûi vieát hoa.
176
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.2. KIẾN TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
¾ CÁC LỆNH:
Moãi leänh ñeàu coù moät ñaùp öùng. Vaø ñònh daïng cuûa ñaùp öùng
cuõng töông töï nhö leänh nhöng caùc thoâng soá laø tuøy choïn,
coù theå coù hoaëc khoâng. Ñònh daïng header cuûa ñaùp öùng
nhö sau:
1 doøng leänh: Response + TransID + Commentary
Caùc doøng thoâng soá: Parameter name: Value
Ghi chuù: moät leänh hay moät ñaùp öùng ñeàu ñöôïc goïi chung laø 1 töông
taùc (transaction, vieát taét trong caâu leänh laø trans). 177
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.2. KIẾN TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
¾ CÁC LỆNH:
EndpointConfiguration: Call Agent cho Gateway
biết tên luật mã hoá tín hiệu. Trong trường hợp mã
hoá là luật hoặc luật A. Mã lệnh: EPCF.
NotificationRequest: Yêu cầu Gateway gửi các
thông báo về các sự kiện diễn ra ở một đầu cuối nào
đó. Mã lệnh: RQNT.
Notify: Gateway dùng lệnh này để báo cho Call
Agent khi các yêu cầu xuất hiện. Mã lệnh: NTFY. 178
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.2. KIẾN TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
¾ CÁC LỆNH:
CreateConnection: Tạo một kết nối giữa hai đầu
cuối. Lệnh này chứa nhiều tham số ý nghĩa như:
CallID, EndpointID, Local (Remote) Connection
Description, Mode. Mã lệnh: CRCX.
ModiyConnection: Thay đổi các tham số trong một
kết nối đã được mở trước đó. Mã lệnh: MDCX.

179
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.2. KIẾN TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
¾ CÁC LỆNH:
DeleteConnection: Đóng một kết nối. Lệnh này có
thể được gửi bởi Call Agent hoặc Gateway. Đáp ứng
của lệnh này trả về các thông tin tổng hợp trong suốt
quá trình kết nối. Mã lệnh: DLCX.
AuditEndpoint: Call Agent tìm kiếm các thông tin về
trạng thái tại một đầu cuối nào đó. Mã lệnh: AUEP.

180
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.2. KIẾN TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
¾ CÁC LỆNH:
AuditConnection: Call Agent gửi yêu cầu trả về các
thông số trong một kết nối đã được mở. Mã lệnh:
AUCX.
RestartIn-Progress: Xoá mọi dịch vụ tại đầu cuối,
khởi tạo lại tiến trình kết nối. Mã lệnh: RSIP.

181
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.2. KIẾN TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
¾ THIẾT LẬP CUỘC GỌI
•Call Agent gửi CreateConnection tới Gateway thứ
nhất. Gateway sẽ định vị các tài nguyên cần thiết và
gửi trả các thông tin cần thiết cho kết nối như địa chỉ
IP, cổng UDP, các tham số cho quá trình đóng gói.
Các thông tin này được chuyển tiếp qua Call Agent.

182
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.2. KIẾN TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
¾ THIẾT LẬP CUỘC GỌI
•Call Agent gửi CreateConnection tới
Gateway thứ hai chứa các thông tin chuyển
tiếp ở trên. Gateway định vị các tài nguyên
cần thiết và trả về các thông tin mô tả phiên
của nó.

183
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.2. KIẾN TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
¾ THIẾT LẬP CUỘC GỌI
•Call Agent gửi lệnh ModifyConnection tới Gateway
thứ nhất cung cấp thông tin mô tả phiên của
Gateway thứ hai. Quá trình kết nối thành công sau
khi hoàn tất các bước trên.

184
185
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.3. ĐÁNH GIÁ MGCP
¾ ƯU ĐIỂM:
ƒMGCP đặc biệt hữu ích đối với các ứng dụng triển
khai lớn, các hệ thống phức tạp.
ƒNó cho phép tích hợp tốt với mạng SS7, tạo sự
thuận tiện cho quá trình điều khiển và xử lý các cuộc
gọi.
ƒMGCP phân tách riêng biệt hai chức năng chính là
chức năng điều khiển luồng phương thức và chức
năng báo hiệu nên việc thi hành dễ dàng hơn. 186
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 3. MGCP
4.3.3. ĐÁNH GIÁ MGCP
¾ NHƯỢC ĐIỂM:
MGCP trở nên quá phức tạp đối với các ứng dụng
nhỏ. Ngoài ra, nó chỉ tập trung vào việc chuyển đổi
giữa các luồng phương thức

187
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 4. SO SÁNH CÁC GIAO THỨC

188
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 4. SO SÁNH CÁC GIAO THỨC
Đặc điểm của từng kiến trúc có thể được diễn
giải như sau: H.323 xuất phát từ ITU, mục đích xây
dựng kiến trúc này là nhằm tạo ra một hệ thống hoàn
chỉnh, không những hoạt động tốt trong vấn đề
truyền tiếng nói qua mạng IP mà còn khả năng kế
thừa và tương thích tốt với các hệ thống trước đây,
với mạng chuyển mạch kênh. Vì thế cấu trúc của nó
khá đầy đủ và phức tạp.

189
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 4. SO SÁNH CÁC GIAO THỨC
Ngược lại SIP xuất phát từ IETF nên kiến trúc
được xây dựng nhằm mục đích tối ưu hoá đối với
mạng IP, giao thức của nó đơn giản và thuận tiện,
mang dáng dấp của HTTP hay SMTP. Cũng vì thế
khả năng vận hành với các mạng khác kiểu như
mạng chuyển mạch kênh không được tốt lắm.

190
3. CHUYỂN MẠCH MỀM (SOFTSWITCH)
4. 4. SO SÁNH CÁC GIAO THỨC
Kiến trúc thứ ba, MGCP lại không quan tâm
lắm tới khía cạnh cụ thể mà chủ yếu tập trung vào cơ
chế báo hiệu. Một vấn đề nữa là trong khi H.323
tương đối ổn định và được chấp nhận rộng rãi thì
SIP và MGCP còn chưa đạt được điều này, bằng
chứng là tồn tại nhiều phiên bản của chúng do nhiều
tổ chức và công ty khác nhau tạo nên. Tóm lại H.323
vẫn là kiến trúc đầy đủ toàn vẹn nhất cần được xem
xét kĩ lưỡng.

191
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN

1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN


2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DỊCH VỤ NGN
3. CÁC DỊCH VỤ CHÍNH TRÊN NGN

192
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
Cïng víi thêi gian vμ sù ph¸t triÓn cña c«ng
nghÖ viÔn th«ng, c¸c dÞch vô viÔn th«ng ngμy
cμng phong phó vμ ®a d¹ng.
- Nhu cÇu ®èi víi c¸c dÞch vô b¨ng réng t¨ng
lªn kh«ng ngõng.
- C«ng nghÖ truyÒn dÉn, chuyÓn m¹ch cã
nh÷ng tiÕn bé v−ît bËc.

193
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
- C«ng nghÖ xö lý ¶nh, xö lý tÝn hiÖu kh«ng
ngõng ph¸t triÓn
- C¸c øng dông phÇn mÒm xö lý ngμy cμng
phong phó vμ sù kÕt hîp gi÷a c«ng nghiÖp
viÔn th«ng vμ tin häc ngμy cμng t¨ng.
- Nhu cÇu tõ kh¸ch hμng muèn cã c¸c dÞch
vô ph©n bè vμ t−¬ng t¸c. CÇn thiÕt ph¶i t¹o ra
mét m¹ng mÒm dÎo nh»m ®¸p øng nhu cÇu
cña c¸c ®èi t−îng sö dông lÉn c¸c nhμ khai
th¸c. 194
1990

¦ng dông B-ISDN


HDTV
TruyÒn b¶n tin video t−¬ng t¸c
ChuyÓn ®æi ng«n ng÷
§iÖn tho¹i bá tói nhËn biÕt tho¹i
KÕt nèi sè
Tμi liÖu dÞch vô c¸ nh©n
DÞch vô th«ng tin vÖ tinh
Th«ng tin c¸ nh©n
HÖ thèng néi bé ¶o
Nh¾n tin quèc tÕ
Lμm viÖc tõ xa
B¸o chÝ t¹i nhμ
1980 Fax cã mμu
¦ng dông ISDN ng©n hμng
§iÖn tho¹i thÎ,
¦ng dông ISDN ng©n hμng
C¸c dÞch vô thay thÕ ®iÖn tho¹i
§iÖn tho¹i thÎ,
miÔn phÝ
C¸c dÞch vô thay thÕ ®iÖn tho¹i
Bá phiÕu tõ xa
miÔn phÝ
Ph©n phèi cuéc gäi tù ®éng
rung chu«ng lùa chän
Trung t©m dÞch vô
Bá phiÕu tõ xa
Trung t©m dÞch vô diÖn réng
Ph©n phèi cuéc gäi tù ®éng
Th− ®iÖn tö
Trung t©m dÞch vô diÖn réng
§iÖn tho¹i di ®éng
Th− ®iÖn tö
Göi b¶n tin, nh¾n tin
§iÖn tho¹i di ®éng
1970 Göi b¶n tin, nh¾n tin
§iÖn tho¹i thÊy h×nh
Fax chi phÝ thÊp
§iÖn tho¹i thÊy h×nh
DÞch vô sè liÖu
Fax chi phÝ thÊp
§iÖn tho¹i v« tuyÕn,
§iÖn tho¹i v« tuyÕn, DÞch vô sè liÖu
TruyÒn sè liÖu trªn ®−êng tho¹i,
TruyÒn sè liÖu trªn §iÖn tho¹i v« tuyÕn,
Telex, Fax,
®−êng tho¹i, TruyÒn sè liÖu trªn ®−êng
§iÖn tho¹i, §iÖn b¸o
Telex, tho¹i,
Fax, Telex, Fax,
§iÖn tho¹i, §iÖn tho¹i, §iÖn b¸o
§iÖn b¸o
Telex, Fax,
§iÖn tho¹i, §iÖn
1870 b¸o
§iÖn tho¹i, §iÖn

§iÖn b¸o
b¸o
H×nh I.3 : Xu h−íng ph¸t triÓn
c¸c dÞch vô viÔn th«ng195
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN

10 5

TruyÒn h×nh chÊt


Thêi gian ®Êu nèi (gi©y)

10 4
l−îng cao
10 3 TruyÒn sè liÖu
Tho¹i tèc ®é cao
10 2
§o l−êng
tõ xa
10 1
KiÎm tra
tõ xa
10 0

10 0 10 1 10 2 10 3 10 4 10 5 10 6 10 7 10 8 10 9

Tèc ®é truyÒn dÉn (bit)

H×nh I.4: Tèc ®é bit vμ thêi gian chiÕm kªnh cña c¸c dÞch vô b¨ng réng
196
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
1.XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
ITU-T ph©n tÝch c¸c dÞch vô b¨ng réng lμm hai lo¹i ®ã
lμ c¸c lo¹i dÞch vô t−¬ng t¸c vμ c¸c dÞch vô ph©n bè:
- C¸c dÞch vô t−¬ng t¸c: lμ c¸c dÞch vô cho phÐp truyÒn
th«ng tin theo hai chiÒu (kh«ng tÝnh ®Õn c¸c th«ng tin
b¸o hiÖu ®iÒu khiÓn) gi÷a c¸c thuª bao víi nhau hoÆc
gi÷a thuª bao víi nhμ cung cÊp dÞch vô.
- C¸c dÞch vô ph©n bè: lμ c¸c dÞch vô mμ th«ng tin chØ
truyÒn theo mét chiÒu, tõ nhμ cung cÊp dÞch vô b¨ng
réng tíi thuª bao.

197
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
1.XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
Mét c¸ch kh¸c n÷a ®Ó ph©n chia c¸c lo¹i dÞch vô
b¨ng réng lμ:
- Lo¹i thø nhÊt: c¸c dÞch vô phôc vô cho viÖc
kinh doanh.
- Lo¹i thø hai: c¸c dÞch vô th«ng th−êng phôc
vô cho c¸c hé thuª bao.

198
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
1.XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
Mét sè dÞch vô phôc vô kinh doanh:
DÞch vô truyÒn h×nh ¶nh tèc ®é cao
Tù ®éng thiÕt kÕ (CAD/CAM/CAE)
T− vÊn, chiÕu chôp y khoa
ChÕ b¶n, xö lý ¶nh
Trao ®æi c¸c h×nh ¶nh ®è ho¹ cã ®é ph©n gi¶i cao
§a ph−¬ng tiÖn t−¬ng t¸c
Gi¸o dôc tõ xa cã t−¬ng t¸c
199
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
1.XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
Mét sè dÞch vô phôc vô kinh doanh:
Héi th¶o tõ xa
Phèi hîp trong c«ng t¸c xuÊt b¶n
C¸c dÞch vô t− vÊn
Thùc t¹i ¶o
§iÖn tho¹i ®a ph−¬ng tiÖn
C¸c dÞch vô dïng chung tμi nguyªn

200
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
1.XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
Mét sè dÞch vô phôc vô th«ng th−êng phôc vô
c¸c hé thuª bao
DÞch vô ph©n bè tÝn hiÖu video
DÞch vô qu¶ng b¸ TV/HDTV
DÞch vô qu¶ng b¸ gi¸o dôc tõ xa.
C¸c dÞch vô video tr¶ tiÒn theo lÇn xem
DÞch vô video theo yªu cÇu
DÞch vô qu¶ng c¸o, chμo hμng qua video
Mua hμng tõ xa 201
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
1.XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
Mét sè dÞch vô phôc vô th«ng th−êng phôc vô
c¸c hé thuª bao
§a ph−¬ng tiÖn t−¬ng t¸c
Th− ®iÖn tö ®a ph−¬ng tiÖn
C¸c dÞch vô t− vÊn hç trî ®a ph−¬ng tiÖn.
Gi¸o dôc tõ xa
DÞch vô Internet cã hç trî ®a ph−¬ng tiÖn
C¸c trß ch¬i ®iÖn tö t−¬ng t¸c
§iÖn tho¹i ®a ph−¬ng tiÖn vμ thùc t¹i ¶o 202
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
1.XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
Yªu cÇu kü thuËt cña mét sè lo¹i
dÞch vô
§iÖn tho¹i thÊy h×nh tèc ®é c¬ b¶n:
56 - 128 kbit/s
TruyÒn h×nh héi nghÞ: ≥ 384 kbit/s
§a ph−¬ng tiÖn t−¬ng t¸c: 1-2 Mbit/s
TruyÒn h×nh ®é ph©n gi¶i cao:≥ 15 Mbit/s

203
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DỊCH VỤ
ƒ Liên lạc thông tin rộng khắp, thời gian thực, đa
phương tiện, đảm bảo độ tin cậy, thân thiện trong việc
liên kết các thuê bao, truy nhập tốc độ cao và truyền
tải thông tin với bất kì phương tiện nào, vào mọi lúc,
tại mọi nơi,…
ƒ Nhiều thực thể và các phần tử mạng thông minh
được phân bố trong toàn mạng. Nó bao gồm các ứng
dụng cho phép truy nhập và điều khiển các dịch vụ
mạng. Nó cũng có thể thực hiện các chức năng cụ thể
thay thế cho nhà cung cấp dịch vụ hoặc mạng. Ta có
thể xem xét nó như một tác tử quản lí có thể thực hiện
giám sát tài nguyên mạng, tập hợp các số liệu,…

204
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DỊCH VỤ
ƒ Dễ dàng sử dụng. Đó là việc làm trong suốt đối với
người sử dụng về tính phức tạp của thu thập, xử lí, chế
tạo và truyền thông. Nó cho phép dễ dàng sử dụng và
truy nhập các dịch vụ mạng, bao gồm giao diện người
sử dụng cho phép tương tác giữa người và mạng một
cách tự nhiên, cung cấp các thông tin trợ giúp, lựa
chọn động theo ngữ cảnh (nhạy ngữ cảnh), quản lí một
cách trong suốt các tương tác đa dịch vụ, cung cấp các
menu khác nhau cho những người chưa có kinh
nghiệm ngược lại đối với những người đã có kinh
nghiệm, và cung cấp môi trường thống nhất cho tất cả
các dạng truyền thông.
205
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DỊCH VỤ
ƒ Quản lí và chế tạo các dịch vụ cá nhân: Nó bao gồm
khả năng của người sử dụng để quản lí các thông tin
cá nhân của họ, các dịch vụ mạng cung cấp, giám sát
thông tin sử dụng và tính cước.
ƒ Quản lí thông tin thông minh: Nó giúp người sử dụng
quản lí tình trạng quá tải thông tin bằng việc đưa khả
năng tìm kiếm, sắp xếp, và lọc các bản tin và dữ liệu.

206
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
3. CÁC DỊCH VỤ CHÍNH TRÊN NGN
ƒ Các dịch vụ tài nguyên chuyên dụng (như cung cấp và
quản lí các bộ chuyển mã, các cầu nối hội nghị đa
phương tiện đa điểm, các thư viện nhận dạng tiếng
nói…)
ƒ Các dịch vụ lưu trữ và xử lý (như cung cấp và quản lý
các đơn vị lưu trữ thông tin về thông báo, file, servers,
terminal server, nền hệ điều hành (OS platforms)…)
ƒ Các dịch vụ trung gian – middleware (như môi giới,
bảo mật, bản quyền,…)

207
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
3. CÁC DỊCH VỤ CHÍNH TRÊN NGN
ƒ Các dịch vụ ứng dụng cụ thể (như các ứng dụng
thương mại, các ứng dụng thương mại điện tử,…)
ƒ Các dịch vụ cung cấp nội dung mà nó có thể cung cấp
hoặc môi giới nội dung thông tin (như đào tạo, các
dịch vụ xúc tiến thông tin,…)
ƒ Các dịch vụ tương tác, tương tác với các ứng dụng
khác, các dịch vụ khác, các mạng khác, các giao thức
hoặc các định dạng khác (như chuyển đổi EDI –
Electronic Data Interchange).
ƒ Các dịch vụ quản lý bảo dưỡng, vận hành và quản lí
các dịch vụ và mạng truyền thông.
208
4. CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN
3. CÁC DỊCH VỤ CHÍNH TRÊN NGN
Moät soá dòch vuï NGN ñieån hình

Dòch vuï Dòch vuï Dòch vuï ña Maï ng


thoaïi döõ lieäu phöông tieä n rieâ ng aûo

Tính toaù n
Baûn tin Moâi giôùi Thöông maïi
maïng coâng
hôïp nhaát thoâng tin ñieän töû
coä ng

Dòch vuï Troø chôi Thöïc teá aûo Quaûn lyù


chuyeån cuoä c töông taùc phaân taùn taïi gia
goï i

209
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
1.MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP CỦA SIEMENS
Giải pháp của Siemens dựa trên cấu trúc
phân tán, xoá đi khoảng cách giữa mạng
thoại PSTN và mạng số liệu

210
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
1. MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP CỦA SIEMENS
2. PHÂN TÍCH CUỘC GỌI VOIP TRÊN NGN CỦA
SIEMENS
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN CỦA
SIEMENS.
4. MÔ HÌNH KẾT NỐI MẠNG TRỤC NGN CỦA
VNPT.

211
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
1.MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP CỦA SIEMENS
Mô hình mạng NGN của Siemens

212
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
1.MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP CỦA SIEMENS
SIEMEMS giới thiệu giải pháp NGN có tên SUPRASS
NGN Management
SURPASS
NG Management

NGN Control

NGN Control SURPASS


Switch

Switch
Switch NG Switching
Media
Gateways
PSTN/
Mobile Network
Application/
Video Servers
NGN Core
SURPASS
IP/Optical NG Optics
Backbone
Access
NGN Access Media Metro
Gateway

Gateway Optics SURPASS


NG Access
Multi-Service
Access PBX

Triple Play
Voice, Video, Data CPE

LAN

Residential Customers Business Customers

213
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
1. MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP CỦA SIEMENS
SURPASS hiQ (Softswitch, Open Service Platform và
Server)
ƒ HiQ4000 : Open Service Platform: Cung cấp các ứng
dụng đa phương tiện.
ƒ HiQ9200 : Sofswitch : Điều khiển các Media Gateway,
báo hiệu, cung cấp các call feature.
ƒ HiQ6200 : SIP Server (Không sử dụng).
ƒ HiQ30 : LDAP Server.
ƒ HiQ20 : Registration and Routing Server: Làm nhiệm
vụ của Gatekeeper đối với cuộc gọi IP (H323/SIP).
ƒ HiQ10 : AAA Server (Authentication, Authorization and
Accounting). 214
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
1. MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP CỦA SIEMENS
SURPASS hiG (Media Gateway)
ƒ HiG1000 : Sử dụng hiG1000 V3T cho VoIP và
hiG1000V2P cho Multimedia Application.
ƒ HiG1200 VoIP (Không sử dụng).
ƒ HiG1600 VoIP (Không sử dụng).

215
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
1. MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP CỦA SIEMENS
SURPASS hiS (Multiprotocol Signalling Gateway)
(Không sử dụng).
SURPASS hiR (Resource Server)
HiR200 : Cung cấp annoucement.
SURPASS hiX (multi-service access) (Không sử
dụng).
SURPASS hiT (Optical transmission) (Không sử
dụng).
NetManager : Hệ thống quản lý trong mạng
Surpass. 216
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
2. PHÂN TÍCH CUỘC GỌI VOIP TRÊN NGN SIEMENS
Mô hình Virtual Trunking với 1 Softswitch

hiQ 9200 Softswitch


Virtual Trunking: Media Gateway Controller

Basic Scenario

SS7-ISUP MGCP SS7-ISUP

MGCP

Media Gateway IP Core Media Gateway


hiG 1000/1200 Network hiG 1000/1200 Switch
Switch

Fig. 2 Virtual trunking - basic scenario (SN2050EU01SN_0012 Virtual Trunking, 9)

217
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
2. PHÂN TÍCH CUỘC GỌI VOIP TRÊN NGN SIEMENS
Virtual Trunking: Message Flow for Basic Scenario
hiG 1000/1200 (A) hiQ 9200 hiG 1000/1200 (B)
PSTN PSTN

1:SS7: Trunk seizure (IAM)


2:MGCP (CRCX): Create Connection
3:MGCP resp.: hiG (I) IP-addr +…
4:SS7: Trunk seizure (IAM)
5:MGCP (CRCX): Create Conn. + hiG (I) IP-addr +…
6:MGCP resp: hiG (E) IP-addr +…
7:MGCP (MDCX): hiG (E) IP-addr +…
8:SS7: Continuity Test (COT)

10:SS7: Connect (ACM, ANM) 9:SS7: Connect (ACM,ANM)

12:RTP traffic flow

SS7: Release (REL)


SS7: Release (REL)
SS7: Release Complete (RLC)
MGCP (DLCX)
MGCP (DLCX) MGCP resp
MGCP resp
SS7: Release Complete (RLC)

Fig. 3 (SN2050EU01SN_0012 Virtual Trunking, 11)

218
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
2. PHÂN TÍCH CUỘC GỌI VOIP TRÊN NGN SIEMENS
Mô hình trung kế ảo với 2 Softswitch
Virtual Trunking:
hiQ / hiQ Interworking with BICC*
hiQ 9200 Softswitch
hiQ 9200 Softswitch

BICC*

SS7-ISUP SS7-ISUP
MGCP
MGCP

Media Gateway IP Core Media Gateway


hiG 1000/1200 Network hiG 1000/1200 Switch
Switch

Fig. 7 (SN2050EU01SN_0012 Virtual Trunking, 17)

219
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
2. PHÂN TÍCH CUỘC GỌI VOIP TRÊN NGN SIEMENS
Virtual Trunking: hiQ / hiQ Interworking with BICC*
hiG 1000/ hiQ 9200 (B) hiG 1000
hiQ 9200 (A)
hiG 1200 (A) hIG 1200 (B)
PSTN PSTN

1:SS7: Trunk seizure (IAM)


2:MGCP (CRCX)
3:MGCP resp.: hiG (I) IP-addr +…
4:BICC*: IAM hiG (I) IP-addr +…
5:SS7: Trunk seizure (IAM)
6:MGCP (CRCX): hiG (I) IP-addr +…
7:MGCP resp.: hiG (E) IP-addr +…

8:BICC*: APM hiG (E) IP-Address +…


9:MGCP (MDCX): hiG (E) IP-address +…
10:MGCP resp.
11:BICC*: APM Connected
12:SS7: Continuity Test (COT)
13:SS7: Connect (ACM, ANM)
14:BICC*:ACM,ANM
15:SS7: Connect (ACM, ANM)
16:RTP traffic flow
Fig. 8 Call flow using BICC* between 2 hiQ 9200 (SN2050EU01SN_0012 Virtual Trunking, 19)

220
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.1. ĐIỆN THOẠI TRẢ TRƯỚC (Prepaid Card) 1719
Các thành phần trong mạng bao gồm:
ƒ hiQ9200 (Softswitch): Điều khiển, báo hiệu, chuyển
mạch và giám sát việc thiết lập cuộc gọi, đồng thời
thực hiện việc tính cước.
ƒ hiG1000V3T (Gateway) : Là thành phần trung gian
giữa mạng IP và mạng PSTN, chuyển đổi tín hiệu từ
dạng kênh sang gói và ngược lại.
ƒ hiR200: Cung cấp thông báo cho các dịch vụ của
mạng.
ƒ IP core : Làm nhiệm vụ truyền dẫn (IP).
221
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.1. ĐIỆN THOẠI TRẢ TRƯỚC (Prepaid Card) 1719
Các thành phần mạng của dịch vụ PPCS

222
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.1. ĐIỆN THOẠI TRẢ TRƯỚC (Prepaid Card) 1719
Có 2 kiểu dịch vụ trả trước:
Tài khoản thuê bao trả trước – Prepaid
Subscriber Account: Thuê bao gắn với một
số điện thoại cố định sẽ có một tài khoản trả
trước. Khi người sử dụng muốn thực hiện
cuộc gọi trả trước, người đó phải được hệ
thống nhận dạng bằng A number.

223
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.1. ĐIỆN THOẠI TRẢ TRƯỚC (Prepaid Card) 1719
Tài khoản card trả trước – Prepaid Card
Account: Mỗi một prepaid card account có
một số card number (CN) và một số tiền có
sẵn để thực hiện cuộc gọi. Khi mua card, user
sẽ cào lớp bảo vệ trên card để lấy số CN. Để
thực hiện cuộc gọi, user phải quay một số dịch
vụ (1719), nhập CN để kiểm tra account, sau
đó mới thực hiện cuộc gọi.
User có thể dùng account này ở bất kỳ máy điện thoại nào
(nhưng trong cùng một thời điểm chỉ được dùng trên
224
một máy).
2.1. Lùa chän ng«n ng÷
1.
1. 1719
1719 LL <CN>
<CN> Th«ng b¸o B
Th«ng b¸o B number
number (®Þnh
(®Þnh tuyÕn qua PSTN
tuyÕn qua PSTN ))
2.2. X¸c thùc sè chñ gäi
2.
2. 1719
1719 LL <CN>
<CN> Th«ng b¸o ## B
Th«ng b¸o B number
number ## (®Þnh
(®Þnh tuyÕn
tuyÕn qua
qua IP)
IP)
2.3.NhËn PIN code vμ kiÓm tra ( hîp lÖ, bÞ kho¸, ®ang sö dông,hÕt tμi kho¶n)
2.4. KÕt thóc qu¸ tr×nh kiÓm tra – Thuª bao nghe ©m mêi quay sè
SURPASS
SURPASS
hiQ
hiQ 9200
9200

Destination
1719 xxxx 3. Quay sè bÞ gäi
u C7
hiÖ
g b¸o
sö dôn
h vô
dÞc
cËp
M

MGC
y
· tru G
1. Göi m CP
P
C

äi

P
bÞ g
G


öi
M

3. G
Switch
Switch
2. N
g
he t SURPASS
SURPASS SS7
h«n hiR
SS7 g b¸
o vµ
hiR 200
200
©m PSTN / ISDN
PSTN / ISDN hiÖu
mêi
r
beare
qua
beare y sè 4. ThiÕt lËp cuéc gäi
r

SURPASS
SURPASS SURPASS
SURPASS
hiG IP Core Network
hiG 1000
1000 V3T
V3T hiG
hiG 1000
1000 V3T
V3T
225
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.2. DỊCH VỤ TOLL FREEPHONE 1800
Dịch vụ Freephone cho phép thực hiện cuộc gọi
miễn phí tới nhiều đích khác nhau thông qua
một số truy nhập thống nhất trên mạng. Bên
thuê bao bị gọi sẽ bị tính cước cho cuộc gọi.
Thuê bao gọi (A) sẽ không phải trả tiền cước
hoặc chỉ phải trả cước cho cuộc gọi nội hạt.
Khi thuê bao quay số Freephone, số Freephone
đó sẽ được chuyển đổi thành một số đích
tương ứng với dịch vụ và cuộc gọi sẽ được
thiết lập đến số đích đó. 226
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.2. DỊCH VỤ TOLL FREEPHONE 1800

227
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.2. DỊCH VỤ TOLL FREEPHONE 1800

228
2. KiÓm tra CSDL vμ chuyÓn ®Õn ®Ých theo danh b¹ 1.ThiÕt
1.ThiÕt lËp
lËp ®Õn
®Õn hiQ9200,
hiQ9200, th«ng
th«ng qua
qua b¸o
b¸o hiÖu
hiÖu C7
C7
trong CSDL dùa vμo c¸c yÕu tè: 2.
2. KiÓm
KiÓm tra
tra CSDL
CSDL vμ
vμ chuyÓn
chuyÓn ®Õn
®Õn ®Ých
®Ých theo
theo danh
danh b¹

- tuú thuéc vμo vÞ trÝ xuÊt ph¸t cuéc gäi. trong
trong CSDL
CSDL
- tuú thuéc vμo thêi gian trong ngμy SURPASS
SURPASS 3.
3. Cuéc
Cuéc gäi
gäi ®−îc
®−îc thiÕt
thiÕt lËp
lËp ®Õn
®Õn ®Ých
®Ých cÇn
cÇn thiÕt.
thiÕt.
- tuú thuéc vμo ngμy cña tuÇn.. hiQ
hiQ 9200
9200

1800 xxxx Destination


C7
hiÖu
¸ o
gb
ö dôn
ô s
Þ chv
pd
y cË M

MGC
tru
im
· G
1.
Gö CP

P
P
C

èi
G

Õt n Switch
M

Switch SURPASS
SURPASS 3. K SS7
SS7 3. KÕt hiR
hiR 200
200
nèi
PSTN / ISDN
PSTN / ISDN
r
beare
r beare

SURPASS
SURPASS SURPASS
SURPASS
hiG
hiG 1000
1000 V3T
V3T IP Core Network hiG
hiG 1000
1000 V3T
V3T
229
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.3. Automatic Service Selection 1900
Đây là dịch vụ mà khách hàng sau khi quay
mã dịch vụ, ví dụ 19002222 sẽ được nghe một
thông báo đưa ra một menu lựa chọn (các lựa
chọn có thể từ 1 đến 9). Tuỳ theo lựa chọn,
khách hàng sẽ được kết nối tới một máy đích
tương ứng. Ưu điểm của dịch vụ này là khách
hàng chỉ cần nhớ một số điện thoại, thay vì
một danh sách các số khác nhau.

230
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.3. Automatic Service Selection 1900

231
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.3. Automatic Service Selection 1900

232
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.3. Automatic Service Selection 1900

233
1.
1. ThiÕt
ThiÕt lËp
lËp cuéc
cuéc gäi
gäi ®Õn
®Õn hiQ9200,
hiQ9200, sö
sö dông
dông b¸o
b¸o hiÖu
hiÖu C7
C7
2.
2. KiÓm
KiÓm tra
tra CSDL
CSDL vμ
vμ chuyÓn
chuyÓn cuéc
cuéc gäi
gäi ®Õn
®Õn b¶n
b¶n tin
tin th«ng
th«ng b¸o
b¸o
3.
3. Chän
Chän c¸c
c¸c sè
sè cÇn
cÇn thiÕt
thiÕt (( trong
trong menu
menu tuú
tuú chän)
chän)
2. Menu trao ®æi héi tho¹i víi hÖ thèng SURPASS
SURPASS 4.
4. Sè
Sè dÞch
dÞch vô
vô IN
IN ®−îc
®−îc t¹o
t¹o ra
ra ->
-> thiÕt
thiÕt lËp
lËp cuéc
cuéc gäi
gäi
hiQ
hiQ 9200
9200
§Ých ®Õn:
- Sè thuª bao hoÆc
- Sè dÞch vô IN
1900 3. Quay sè dÞch vô
hiÖ
u C7
g b¸o
sö dôn
h vô
dÞc
cËp
M

MGC
y
· tru G
1. G
öi m CP
än
P

ch
C

P
è ®·
G

öi s
M

3. G
Switch
Switch
2. N
g he SURPASS
SURPASS SS7
SS7 th«n hiR
hiR 200
200
g b¸
o vµ PSTN / ISDN
PSTN / ISDN ©m
mêi
gäi
q r
beare
ua s éc
beare è lËp cu
r 4. th
iÕt

SURPASS
SURPASS SURPASS
SURPASS
hiG IP Core Network
hiG 1000
1000 V3T
V3T hiG
hiG 1000
1000 V3T
V3T
234
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.3. Automatic Service Selection 1900
Sơ đồ cấu trúc mạng cho cuộc gọi 1900

235
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.4. Call Waiting Internet (CWI)
Dịch vụ Call Waiting Internet cho phép người
sử dụng có thể nhận cuộc gọi trong khi truy
cập Internet qua line điện thoại. Để sử dụng
dịch vụ, khách hàng cần cài phần mềm
Surfone trên PC và đăng ký sử dụng dịch vụ
CWI. Khách hàng sẽ được cấp 1 username và
password. Phần mềm Surfone cũng cho phép
người sử dụng thực hiện cuộc gọi từ PC.
Cước cuộc gọi sẽ được tính cho chủ account
CWI. 236
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.4. Call Waiting Internet (CWI)
Các thành phần của mạng:
ƒ hiQ4000 OSP(Open Service Platform) : Điều
khiển, giám sát chung trong toàn mạng.
ƒ hiQ30 - LDAP server : Chứa database
ƒ EWSD : Làm nhiệm vụ chuyển mạch
ƒ hiG1000V2P : Gateway , chuyển đổi TDM-IP

237
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.4. Call Waiting Internet (CWI)
Sơ đồ mạng CWI

238
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.4. Call Waiting Internet (CWI)

239
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.4. Call Waiting Internet (CWI)

240
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.4. Call Waiting Internet (CWI): Cuộc gọi CWI

241
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.4. Call Waiting Internet (CWI):
Màn hình lựa chọn của thuê bao có cuộc gọi đến

242
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.5. Webdial Page
Webdial Page là dịch vụ cho phép thuê bao
(Webdial Page) thực hiện cuộc gọi từ một
trang Web trên Internet (WebdialPage Server)
tới một thuê bao PSTN. Cuộc gọi có thể thực
hiện dưới 2 hình thức là: Phone to phone hoặc
PC to phone.

243
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.5. Webdial Page
Cấu hình mạng bao gồm:
ƒ hiQ4000 OSP (Open Service Platform) : Báo hiệu,
điều khiển, giám sát việc thiết lập cuộc gọi, tính cước.
ƒ EWSD : Làm nhiệm vụ chuyển mạch
ƒ hiG1000 V2P : Làm nhiệm vụ giao tiếp giữa 2 mạng:
IP và PSTN, chuyển đổi tín hiệu từ kênh sang gói và
ngược lại.
ƒ hiQ30 : Chứa cơ sở dữ liệu ( Các thông tin về thuê
bao).
ƒ WebdialPage Server : Trang Web người sử dụng truy
cập vào để thực hiện cuộc gọi. 244
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.5. Webdial Page
Phía khách hàng, muốn sử dụng dịch vụ này
cần có một máy điện thoại, một máy tính kết
nối Internet, và phải đăng ký sử dụng dịch vụ
Webdial Page, người sử dụng sẽ được cấp
cho username và password để truy cập vào
website WebdialPage.

245
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.5. Webdial Page

246
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.5. Webdial Page

247
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.6. Free Call Button
Dịch vụ Free Call Button cho phép một doanh
nghiệp tổ chức việc chăm sóc khách hàng dễ
dàng, thuận tiện, bằng việc gắn một phím FCB
trên trang Web của mình. Khách hàng khi truy
nhập vào trang Web của doanh nghiệp có thể
liên lạc với trung tâm chăm sóc khách hàng
bằng cách click vào phím FCB. Dịch vụ FCB
sẽ tổ chức thực hiện cuộc gọi.

248
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.6. Free Call Button
Cuộc gọi có thể được thực hiện dưới 2 hình
thức:
ƒ phone to phone
ƒ PC to phone.

249
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.6. Free Call Button

250
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.6. Free Call Button: Xử lí cuộc gọi FCB

251
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.7. ONE NUMBER SERVICE
Lμ dÞch vô sè gäi duy nhÊt trong ®ã kh¸ch hμng
®¨ng ký sö dông dÞch vô ®Ó ®−îc cung cÊp
mét sè ®iÖn tho¹i duy nhÊt sö dông trªn toμn
quèc, thËm chÝ toμn thÕ giíi. §©y lμ mét lîi
®iÓm kinh doanh rÊt lín cña c¸c doanh
nghiÖp trong c¬ chÕ thÞ tr−êng v× nã gióp
kh¸ch hμng cña c¸c doanh nghiÖp dÔ nhí sè
®iÖn tho¹i h¬n.
252
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.8. SHDSL-WAN CONNECTIONS
Lμ dÞch vô kÕt nèi m¹ng riªng ¶o dùa trªn ®−êng
d©y thuª bao sè ®èi xøng (SHDSL). DÞch vô nμy
thÝch hîp ®èi víi nh÷ng c«ng ty, doanh nghiÖp, v¨n
phßng ®¹i diÖn, c¬ quan chÝnh phñ...cã nhiÒu m¹ng
m¸y tÝnh t¹i nhiÒu ®Þa ®iÓm vÞ trÝ ®Þa lý kh¸c nhau.
Víi dÞch vô nμy ng−êi sö dông kh«ng ph¶i tr¶ tiÒn
kÐo c¸p, b¶o d−ìng c¸p.... lîi ®iÓm cña dÞch vô nμy
chÝnh lμ gi¸ thμnh rÎ, l¾p ®Æt ®Êu nèi nhanh, tèc ®é
æn ®Þnh.
253
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.9. IP CENTREX SERVICE
IP Centrex lμ gi¶i ph¸p viÔn th«ng cho nh÷ng v¨n
phßng, doanh nghiÖp võa vμ nhá. IP Centrex cã thÓ
cung cÊp dÞch vô tho¹i vμ truyÒn sè liÖu trªn ®−êng
b¨ng th«ng réng kÕt nèi tõ kh¸ch hμng tíi nhμ cung
cÊp dÞch vô. Víi dÞch vô IP Centrex kh¸ch hμng võa
cã thÓ tho¹i qua IP vμ sö dông nh÷ng dÞch vô gia
t¨ng, khi kh«ng cã tho¹i toμn bé b¨ng th«ng sÏ ®−îc
nh−êng cho viÖc truyÒn sè liÖu nh− truy cËp
Internet...
254
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
3. CÁC DỊCH VỤ VOIP TRÊN NGN SIEMENS
3.10. VIRTUAL PRIVATE NETWORKS (VPNs)
M¹ng riªng ¶o (VPNs) – dÞch vô nμy cho phÐp kÕt
nèi nhiÒu m¹ng nhá cña c¸c c«ng ty, tæ chøc lín ë
nhiÒu n¬i, tõ nhiÒu ®Þa ®iÓm kh¸c nhau b»ng c¸ch
kÕt nèi m¹ng l−íi riªng hiÖn cã cña hä th«ng qua
nhμ cung cÊp dÞch vô. DÞch vô nμy gi¶m ®−îc nhiÒu
chi phÝ do kh¸ch hμng kh«ng ph¶i thuª kªnh riªng.
§èi t−îng sö dông dÞch vô nμy chñ yÕu lμ c¸c doanh
nghiÖp lín, c¸c c«ng ty n−íc ngoμi cã chi nh¸nh vμ
v¨n phßng ë nhiÒu ®Þa ®iÓm kh¸c nhau.
255
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
4. MÔ HÌNH KẾT NỐI MẠNG TRỤC NGN CỦA VNPT
NetManager/
NetManager
Router Router Boot Remote

HiQ4000
HiQ9200

HiR200
Internet HiR200
HiQ9200
HiQ20/30

HiQ20/30

Router

1 GE

PSTN

PoP Core Router


HCM
PSTN
Core Router
c¸c tØnh HNI

Core Router
§NG PoP
c¸c tØnh

PoP 256
c¸c tØnh
Mobile Networks

Switch SS7
STP

MÔ HÌNH PSTN/ISD
N
MG
KẾT NỐI
MẠNG
Softswitch MG
TRỤC NGN
CỦA VNPT

IP/MPLS Edge
IP/MPLS
Switch SS7
STP core
PSTN/ISD
N

Softswitch

Switch SS7
STP

PSTN/IS
DN

MG 257
KÕt nèi liªn m¹ng m¸y tÝnh HCMC
NetM HANOI NetM
hiQ4000 hiQ9200
hiR200 (VPN) hiR200 Boot/remote

hiQ9200
hiQ20/30
GE
M160 M160
Multilayer Switch
GE BackBone NGN Multilayer Switch
hiQ20/30 Eth
STM-1 6xE1
Eth STM-1
6xE1
ERX STM-1 ERX
STM-1 STM-1
M160 STM-1
STM-1 BRAS
BRAS
STM-1

3xE1 Eth
2xE1 Eth ERX
MG
ERX/BRAS
MG
STM-1

BRAS

Hai Phong
258
Dong Nai
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
4. MÔ HÌNH KẾT NỐI MẠNG TRỤC NGN CỦA VNPT
POP TẠI CÁC TỈNH

xDSL line

BRAS

Edge Router
PSTN
MG
259
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
4. MÔ HÌNH KẾT NỐI MẠNG TRỤC NGN CỦA VNPT

Edge Router ERX705

Edge Router ERX1410

Core Router M160

260
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
4. MÔ HÌNH KẾT NỐI MẠNG TRỤC NGN CỦA VNPT

Resource Voice Server (HiR 200)

SoftSwitch HiQ9200
261
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
4. MÔ HÌNH KẾT NỐI MẠNG TRỤC NGN CỦA VNPT

Media Gateway (HiG 1000 V3T)

262
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
4. MÔ HÌNH KẾT NỐI MẠNG TRỤC NGN CỦA VNPT
LỚP TRUY NHẬP
Lớp truy nhập với các Media Gateway (HiG1000
V3T) dùng để giao tiếp với mạng điện thoại
chuyển mạch kênh truyền thống thông qua các
luồng E1 – 2Mb/s TDM truyền thống sử dụng
báo hiệu số 7 và hệ thống truy nhập băng rộng
công nghệ xDSL dùng để cung cấp dịch vụ truy
nhập Internet băng rộng MegaVNN (ADSL), dịch
vụ mạng riêng ảo VPN MegaWAN … tại tất cả 64
tỉnh, thành phố trên cả nước.
263
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
4. MÔ HÌNH KẾT NỐI MẠNG TRỤC NGN CỦA VNPT
LỚP CHUYỂN TẢI
Lớp chuyển tải làm chức năng chuyển mạch và
truyền dẫn bao gồm 3 Core Router M160 (hãng
JUNIPER) đặt tại 3 nút trục quốc gia Hà Nội,
Tp.HCM, Đà Nẵng và 24 Edge Router ERX1410
(JUNIPER) đặt tại các nút vùng thuộc 24 tỉnh,
thành phố trọng điểm với băng thông các tuyến
trục là STM-16 (2.5 Gb/s) và các tuyến vùng là
STM-1 (155 Mb/s) dựa trên truyền dẫn công
nghệ SDH.
264
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
4. MÔ HÌNH KẾT NỐI MẠNG TRỤC NGN CỦA VNPT
LỚP QUẢN LÝ/ ĐIỀU KHIỂN
ƒ HÖ thèng qu¶n lý m¹ng cho phÐp quan s¸t, ®iÒu
khiÓn hÖ thèng tËp trung hoÆc ph©n t¸n tuú theo
tõng tr−êng hîp cô thÓ;
ƒ HÖ thèng thiÕt bÞ softswitch HiQ 9200 ®Æt t¹i Hμ
Néi vμ TP.HCM lμm nhiÖm vô ®iÒu khiÓn kÕt nèi,
®iÒu khiÓn dÞch vô, ghi sè liÖu c−íc.
ƒ HÖ thèng cung cÊp giao diÖn më API nh»m dÔ
dμng cho viÖc x©y dùng vμ cung cÊp dÞch vô míi
cho kh¸ch hμng; 265
5. TRIỂN KHAI NGN CỦA VNPT
4. MÔ HÌNH KẾT NỐI MẠNG TRỤC NGN CỦA VNPT
LỚP ỨNG DỤNG
Lớp ứng dụng cung cấp các dịch vụ cho người
dùng và doanh nghiệp như truyền dữ liệu băng
rộng, dịch vụ VoIP, các dịch vụ trên nền mạng
thông minh, các dịch vụ thế hệ mới MMA,...

266
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1. CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT
LƯỢNG DỊCH VỤ (QoS) TRONG VOIP.
2. MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG
IP
3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO
VOIP

267
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
Có 4 yếu tố chính ảnh hưởng tới chất lượng cuộc
thoại đó là:
ƒ Codec của Gateway,
ƒ Delay,
ƒ Jitter,
ƒ Packet Loss
trong mạng IP.

268
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
CODEC CỦA GATEWAY
Hiệu suất băng tần ảnh hưởng rất lớn đến tính hiệu
quả của điện thoại IP. Đồng thời, thông số này lại
liên quan rất mật thiết với chất lượng kết nối và chất
lượng thoại của cuộc gọi. Hiệu suất băng tần được
quyết định bởi thuật toán nén tiếng nói và quá trình
đóng gói âm thanh vào các gói IP.

269
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
CODEC CỦA GATEWAY
Gói RTP thoại trong mạng IP có cấu trúc như sau:

270
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
CODEC CỦA GATEWAY
Như vậy tốc độ ra sau khi mã hóa ở các bộ CODEC:

271
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
ĐỘ TRỄ (DELAY)
Thoại là ứng dụng có tính thời gian thực. Vì thế
trễ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thoại.
Trễ là thời gian âm thanh đi từ miệng người nói
đến tai người nghe. Trong mạng điện thoại IP, độ trễ
là tổng của một vài yếu tố như đệm đầu cuối, trễ
đóng gói, trễ mã hoá, trễ truyền dẫn...

272
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
ĐỘ TRỄ (DELAY)

273
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
ĐỘ TRỄ (DELAY)
Trễ thành hai loại: trễ cố định và trễ biến đổi. Ví
dụ, trễ thuật toán là loại trễ cố định đã được tính toán
trước tuỳ thuộc vào thuật toán mã hoá, và trễ do tắc
nghẽn trên đường truyền là loại trễ biến đổi.
Mối quan hệ giữa chất lượng thoại và độ trễ:
Excellent Good Poor Unacceptable

0ms 150ms 300ms 450ms

274
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
ĐỘ TRỄ (DELAY): TRỄ DO LAN TRUYỀN
Tốc độ ánh sáng trong chân không là 300.000 km/s.
Điện tử truyền trong cáp đồng cỡ 200.000 km/s. Nếu
cáp dài nửa vòng trái đất thì trễ một chiều cỡ 100ms.
Mặc dù trễ này là nhỏ cho tai người nhưng cùng với
trễ khác có thể gây ra giảm chất lượng tiếng nói.

275
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
ĐỘ TRỄ (DELAY): TRỄ DO MÃ HOÁ
Sự thực hiện của DSP phụ thuộc vào quá trình xử lí
toàn bộ khung.

276
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
ĐỘ TRỄ (DELAY): TRỄ DO MÃ HOÁ
Nếu kích thước khung lớn thì quá trình xử lý
trong DSP sẽ hiệu quả hơn nhưng lại tăng độ trễ.
Tuy nhiên mỗi chuẩn mã hoá thoại đều có kích
thước khung tiêu chuẩn.

277
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
ĐỘ TRỄ (DELAY): TRỄ DO ĐÓNG GÓI DỮ LIỆU
Một gói tin thoại có cấu trúc như hình sau:

Mỗi gói bắt đầu với các phần tiêu đề IP, UDP và RTP tổng
cộng là 40 byte. Mỗi gói tin có thể chứa một hay nhiều khung
thoại. Tuy nhiên càng nhiều khung thì trễ càng lớn. Ta có thể
nén phần tiêu đề này lại bằng cách sử dụng CRTP (RTP
278
Header Compression).
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
ĐỘ TRỄ (DELAY): TRỄ DO BỘ ĐIỆM JITTER
Quá trình xử lý hiện tượng jitter bên nhận cũng gây
ra trễ. Lượng trễ này thường vào khoảng 50 ms.

279
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
ĐỘ TRỄ (DELAY): TRỄ DO SẮP XẾP CHỖ
Tại bên gửi các gói tin được sắp xếp đúng thứ
tự trước khi gửi. Vì một lí do nào đó, thứ tự này có
thể bị xáo trộn khi tới đích. Bên nhận phải sắp xếp lại
đúng thứ tự các gói tin trước khi giải mã. Quá trình
này cũng gây ra trễ.

280
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
ĐỘ TRỄ (DELAY): TRỄ DO MẠNG
Quá trình truyền các gói tin qua mạng IP tới đích
phải qua nhiều thiết bị như Gateway liên mạng, bộ
chọn đường, máy phục vụ ủy quyền. Mỗi quá trình
xử lý trên các thiết bị này đều gây ra một lượng trễ
đáng kể. Đây là lượng trễ cố hữu của mạng chuyển
mạch gói. Thông thường, trễ qua mạng vào khoảng
50ms là chấp nhận được.

281
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
ĐỘ TRỄ (DELAY):
Các nguồn gây trễ chính và độ lớn trễ của chúng
Nguồn gây trễ Nguồn gây trễ
Tạo khung 30 (G.723.1)
Thời gian xử lý 10 (Trường hợp xấu nhất)
Đóng gói 30 (2 khung/1 gói)
Trễ do mạng 50 (phụ thuộc vào tải mạng)
Bộ đệm Jitter 50
282
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
JIITER
Là hiện tượng sai lệch thời gian gói tin đến đích
không đúng thời điểm. Nếu như trễ ảnh hưởng đến
thời gian gói tin tiếng nói đi qua mạng, thì jitter ảnh
hưởng tới sự đều đặn trong dòng thông tin tới phía
nhận.

283
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
JIITER

284
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
JIITER
Jitter làm ảnh hưởng đến việc giải mã, cú thể dẫn tới
chất lượng tiếng nói bị kém đi. Giải quyết vấn đề này
bằng cách cài đặt một jitter buffer bên phía nhận. Bộ
đệm này nằm trước bộ giải mã, có tác dụng hiệu
chỉnh lại khoảng cách giữa các gói tin, làm cho
chúng tới bộ giải mã một cách đều đặn. Ngoài tác
dụng đó, jitter buffer cũng có thể sắp xếp lại thứ tự
các gói tin, trong trường hợp chúng tới bên phía
nhận không đúng thứ tự (gói tin gửi đi trước lại đến
sau). 285
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
MẤT GÓI
Hiện tượng mất gói tin là kết quả của rất nhiều
nguyên nhân:
- Quá tải lượng người truy nhập cùng lúc trong khi
tài nguyên mạng còn hạn chế.
- Hiện tượng xung đột trên mạng LAN.
- Lỗi do các phương thức vật lý.
- Thiếu các liên kết truy cập mạng.
- Độ trễ quá lớn được hiểu như là mất gói tin
286
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QoS TRONG VOIP
MẤT GÓI
Mối quan hệ giữa chất lượng và tỉ lệ mất gói tin thoại

287
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2. MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
MÔ HÌNH MỨC QoS CHO MẠNG IP

288
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2.MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ CỐ GẮNG TỐI ĐA (BEST EFFORT).
Đây là dịch vụ phố biến trên mạng Internet hay mạng IP nói
chung. Các gói thông tin được truyền đi theo nguyên tắc “đến
trước được phục vụ trước” mà không quan tâm đến đặc tính
lưu lượng của dịch vụ là gì. Điều này dẫn đến rất khó hỗ trợ
các dịch vụ đòi hỏi độ trễ thấp như các dịch vụ thời gian thực
hay video. Cho đến thời điểm này, đa phần các dịch vụ được
cung cấp bởi mạng Internet vẫn sử dụng nguyên tắc Best
Effort này. Đối với lưu lượng thoại thì dịch vụ này hầu như
không đảm bảo yêu cầu cho chất lượng theo yêu cầu.

289
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2.MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ TÍCH HỢP (INTSERV).
Trong phạm vi hệ thống dịch vụ tích hợp, chất lượng
dịch vụ (QoS) quan tâm đến việc phân phát các gói
dịch vụ được thực hiện trong mạng và được yêu cầu
theo các các thông số: băng thông dành riêng, độ
trễ gói, tỉ lệ mất gói nhằm đáp ứng cho QoS cho yêu
cầu ứng dụng. Cơ sở của phương pháp dịch vụ tích
hợp (Integrated Service) là quản lý lưu thông với
nguyên lý chấp nhận điều khiển, và mô hình IntServ
dựa trên nguyên lý đăng ký riêng tài nguyên mạng290
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2.MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ TÍCH HỢP (INTSERV).
Bản tin setup đặt trước

Appl Set up Set up Giao thức định tuyến


(Database)
Data

Điều khiển chấp


nhận/cưỡng bức
IP Data

Classifier Scheduler Classifier Scheduler

291
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2. MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ TÍCH HỢP (INTSERV).
Các đặc điểm cơ bản của IntServ:
ƒ Giao thức thiết lập setup: cho phép các máy chủ
và các router dự trữ động tài nguyên mạng để xử
lý các yêu cầu của các luồng lưu lượng riêng,
RSVP, Q.2391 là một trong những giao thức đó.

292
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2. MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ TÍCH HỢP (INTSERV).
Các đặc điểm cơ bản của IntServ:
ƒ Đặc tính luồng : xác định chất lượng dịch vụ QoS
sẽ cung cấp cho các luồng xác định. Luồng ở
đây được định nghĩa như một luồng các gói từ
nguồn đến đích có cùng yêu cầu về QoS. Về
nguyên tắc có thể đặc tính luồng như băng thông
tối thiểu mà mạng bắt buộc phải cung cấp để
đảm bảo QoS cho các luồng yêu cầu.
293
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2. MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ TÍCH HỢP (INTSERV).
Các đặc điểm cơ bản của IntServ:
ƒ Điều khiển lưu lượng: trong các thiết bị thiết bị
mạng (máy chủ, router, chuyển mạch) có thành
phần điều khiển và quản lý tài nguyên mạng cần
thiết để hỗ trợ QoS theo yêu cầu. Các thành
phần điều khiển lưu lượng này có thể được khai
báo bởi giao thức báo hiệu RSVP hay nhân
công. Thành phần điều khiển lưu lượng bao
gồm: điều khiển chấp nhận, Classifier, 294
Scheduler.
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2. MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ TÍCH HỢP (INTSERV).
Các đặc điểm cơ bản của IntServ:
ƒ Điều khiển chấp nhận: xác định các thiết bị mạng
có khả năng hỗ trợ QoS theo yêu cầu hay không.
ƒ Điều khiển chấp nhận: xác định các thiết bị mạng
có khả năng hỗ trợ QoS theo yêu cầu hay không.

295
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2. MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ TÍCH HỢP (INTSERV).
Các đặc điểm cơ bản của IntServ:
ƒ Thiết bị phân phối (Scheduler): cung cấp các
mức chất lượng dịch vụ QoS qua kênh ra của
thiết bị mạng.

296
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2. MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ TÍCH HỢP (INTSERV).
Các mức chất lượng dịch vụ:
ƒ Dịch vụ đảm bảo: băng thông dành riêng, trễ có
giới hạn và không bị thất thoát gói tin trong hàng.
Các ứng dụng cung cấp thuộc loại này có thể kể
đến: thoại, hội nghị truyền hình chất lượng cao,
thanh toán tài chính thời gian thực,…

297
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2. MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ TÍCH HỢP (INTSERV).
Các mức chất lượng dịch vụ:
ƒ Dịch vụ kiểm soát tải: không đảm bảo về băng
thông hay trễ, nhưng khác với best effort ở điểm
không giảm chất lượng một cách đáng kể khi tải
mạng tăng lên. Dịch vụ này phù hợp cho các ứng
dụng không nhạy cảm lắm với độ trễ hay mất gói
như truyền hình multicast audio/video chất lượng
trung bình.
ƒ Dịch vụ best effort. 298
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2. MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ TÍCH HỢP (INTSERV).
Ưu điểm : với kỹ thuật đăng ký giữ trước tài nguyên
trên mạng IntServ đảm bảo QoS cho từ đầu cuối
đến đầu cuối rất tốt.
Nhược điểm : Với mỗi luồng dữ liệu trên mạng từ
đầu cuối đến đầu cuối cần phải có đường báo
hiệu riêng biệt, khi qui mô mạng lớn, báo hiệu
theo từng luồng phức tạp.

299
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2.MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ DIFFSERV
Mô hình QoS của DiffServ là sử dụng nguyên tắc
đánh dấu gói và xếp hàng theo loại ứng dụng trên
mạng để hỗ trợ dịch vụ ưu tiên qua mạng IP. Hiện tại
IETF đã có một nhóm làm việc DiffServ để đưa ra
các tiêu chuẩn RFC về DiffServ.

300
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2.MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ DIFFSERV
Mô hình hỗ trợ cho DiffServ cho Router biên:

Multi- Packet Queue


byte Policier market Mng/Schedul
Classifier er

301
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2.MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ DIFFSERV
Mô hình hỗ trợ cho DiffServ cho Router lõi:

Multi-byte Queue
Classifier Mng/Scheduler

302
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2. MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ DIFFSERV
Nguyên tắc cơ bản của Diffserv như sau:
ƒ Định nghĩa một số lượng nhỏ các lớp dịch vụ và
cấp phát tài nguyên cho từng lớp dịch vụ đó.
Nhằm mục đích tránh sử dụng giao thức báo
hiệu cho từng luồng ứng dụng, các gói dữ liệu
được đánh dấu trực tiếp trên gói dữ liệu.
ƒ Phân loại và đánh dấu các gói riêng biệt tại biên
của mạng vào các lớp dịch vụ.
303
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2. MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ DIFFSERV
Nguyên tắc cơ bản của Diffserv như sau:
ƒ Các thiết bị chuyển mạch, router trong mạng lõi
sẽ phục vụ các gói theo nội dung của các bit đã
được đánh dấu trong mào đầu của gói.

304
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2. MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ DIFFSERV
Ưu điểm của Diffserv:
ƒ Không yêu cầu báo hiệu cho từng luồng.
ƒ Dịch vụ ưu tiên có thể áp dụng cho một số luồng
riêng biệt cùng một lớp dịch vụ. Điều này cho
phép nhà cung cấp dịch vụ dễ dàng phân phối
một số mức dịch vụ khác nhau cho các khách
hàng có nhu cầu.

305
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2. MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ DIFFSERV
Ưu điểm của Diffserv:
ƒ Không yêu cầu thay đổi tại các máy chủ hay các
ứng dụng để hỗ trợ dịch vụ ưu tiên. Đây là nhiệm
vụ của thiết bị biên.

306
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
2. MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG IP
DỊCH VỤ DIFFSERV
Nhược điểm của Diffserv:
ƒ Không có khả năng cung cấp băng thông và độ
trễ đảm bảo như GS của IntServ.

307
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
TỔNG QUAN
ƒ Chất lượng dịch vụ QoS mang cả 2 ý nghĩa là
lớp của dịch vụ (CoS) và loại dịch vụ (ToS). Mục
đích của CoS và ToS là nhận được băng thông
và độ trễ cần thiết cho một ứng dụng xác định.
ƒ CoS cho phép các nhà quản trị mạng nhóm các
luồng dữ liệu gói khác nhau, mỗi luồng có yêu
cầu về độ trễ và băng thông khác nhau. ToS là
một trường trong tiêu đề IP cho phép thực hiện
CoS. Hiện nay trường ToS sử dụng 8 bit cho nên
có thể nhóm được 8 nhóm dữ liệu có CoS khác
308
nhau..
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
TỔNG QUAN
Các công cụ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ
cho thoại
ƒ Các công cụ xử lý tắc nghẽn trên hàng đợi.
ƒ Các cơ cấu nâng cao hiệu quả đường truyền.
ƒ Báo hiệu chất lượng dịch vụ (quyền ưu tiên IP và
RSVP).

309
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Các công cụ xử lý tắc nghẽn trên hàng đợi.
ƒ Xếp hàng công bằng theo trọng lượng WFQ.
ƒ Xếp hàng theo yêu cầu CQ.
ƒ Xếp hàng ưu tiên PQ.
ƒ Xếp hàng công bằng theo trọng lượng dựa trên
phân lớp CB - WFQ.

310
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Xếp hàng công bằng theo trọng lượng WFQ.

311
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Xếp hàng công bằng theo trọng lượng WFQ.
WFQ tượng tự như công nghệ ghép kênh
TDM, nó chia sẻ băng thông một cách công bằng
giữa các luồng thông tin khác nhau do đó không có
ứng dụng nào bị tắc nghẽn. Tuy nhiên WFQ có ưu
điểm hơn TDM ở chỗ khi một luông không còn được
truyền nữa thì WFQ sẽ tự động điều chỉnh để sử
dụng hết phần băng thông vừa được giải phóng cho
các luồng thông tin còn đang truyền.
Thuật toán này chỉ phù hợp cho các giao tiếp
có tốc độ thấp (nhỏ hơn 2Mb/s). 312
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Xếp hàng theo yêu cầu CQ.
CQ được thiết kế cho phép các ứng dụng khác nhau chia
sẻ tài nguyên kết nối theo yêu cầu về băng thông, độ trễ.
Trong giải pháp này băng thông được phân chia theo tỷ
lệ tùy theo nhu cầu lớp ứng dụng, với CQ giải quyết cho
lưu lượng cho từng ứng dụng với băng thông cấp phát tại
thời điểm xảy ra tắc nghẽn khi tất cả các lưu lượng các
ứng dụng. Khi không có tắc nghẽn, băng thông được cấp
phát cho các ứng dụng khác khi có yêu cầu, các hàng đợi
được phục vụ theo cơ chế xoay vòng. Mô hình cho PQ
như sau:
313
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Xếp hàng theo yêu cầu CQ.

314
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Xếp hàng theo yêu cầu CQ.
Thuật toán cho hàng đợi CS có khả năng đáp ứng cho 16
hàng đợi, thiết bị định tuyến phục vụ cho các hàng đợi
theo cơ chế xoay vòng và các hàng được phục vụ theo
trọng lượng của độ ưu tiên hàng đợi.
Với thuật toán này các ứng dụng không bị thiếu băng
thông khi xảy ra tắt nghẽn. Nhưng sử dụng thuật toán
này người quản lý mạng phải biết được tỷ lệ lưu lượng
từng ứng dụng trên mạng để đảm bảo cho việc cấp phát
băng thông một cách hiệu quả nhất khi có tắt nghẽn xảy
ra.
315
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Xếp hàng ưu tiên PQ.
PQ là một giải pháp đảm bảo cho lưu lượng có
độ ưu tiên cao, các ứng dụng có độ ưu tiên cao
(các ứng dụng có đáp ứng thời gian thực : voice,
truyền hình hội nghị…) được sắp xếp vào hàng
đợi cao nhất. PQ có thể cài mức ưu một cách
mềm dẻo theo giao thức mạng sử dụng, loại giao
tiếp, kích thước gói, theo ToS…

316
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Xếp hàng ưu tiên PQ.
Với PQ, các hàng đợi được phân chia thành 4
mức ưu tiên theo thứ tự từ cao xuống: high, medium,
normal, low. Trong quá trình truyền tải các hàng đợi
có độ ưu tiên cao được phục vụ trước một cách ưu
tiên tuyệt đối so với các hàng đợi có độ ưu tiên thấp
hơn.
Với giải pháp này, dữ liệu thoại sắp xếp vào
hàng đợi có độ ưu tiên cao nhất. Khi dùng PQ, với
lưu lượng ứng dụng có độ ưu tiên cao lớn dẫn đến
các ứng dụng có độ ưu tiên thấp bị nghẽn. 317
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Xếp hàng ưu tiên PQ.

318
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Xếp hàng công bằng theo trọng lượng dựa trên CB-WFQ.
CB-WFQ có tất cả các ưu điểm của WFQ, đặc
điểm nổi bật nhất của nó là cho phép người quản trị
mạng xác định được chính xác băng thông cho mỗi
lớp. Nó có thể xử lý tới 64 lớp khác nhau và điều
khiển các yêu cầu băng thông cho từng lớp.
Với một WFQ tiêu chuẩn, trọng lượng sẽ quyết
định băng thông dành cho cuộc thoại. Điều này phụ
thuộc vào số luồng lưu lượng hiện có tại một thời
điểm nhất định. 319
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Xếp hàng công bằng theo trọng lượng dựa trên CB-WFQ.
Với CB-WFQ, mỗi lớp đi đôi với một hàng đợi
riêng lẻ. Ta có thể phân bổ một lượng băng thông
giành riêng tối thiểu nhất định cho mỗi lớp, đo bằng
tỷ lệ phần trăm của kết nối hay bằng kbps. Các lớp
khác sẽ chia sẻ phần băng thông còn lại tương ứng
với trọng lượng được gán cho chúng.

320
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Các cơ cấu nâng cao hiệu qủa đường truyền.
ƒ Giao thức RTP nén (cRTP).
ƒ Các công cụ phân mảnh.

321
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Giao thức RTP nén (cRTP)
Phần header của gói thông tin gồm 40 byte
IP/RTP/UDP, giao thức cRTP cho phép nén 40 byte
này xuống còn từ 2 byte (nếu không sử dụng trường
sửa lỗi UDP) đến 5 byte (nếu sử dụng trường sửa lỗi
UDP) trong phần lớn thời gian cuộc gọi.
Với cRTP băng thông cuộc gọi VoIP sẽ giảm từ
24kbps xuống còn 11,2kbps.

322
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Giao thức RTP nén (cRTP)

323
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Giao thức RTP nén (cRTP)
Trong thực tế sự khác biệt giữa các gói tin liên tiếp
thường không đổi dù trong một vài trường hợp có sự
thay đổi trong tiêu đề của các gói tin. Bằng cách duy
trì cả tiêu đề không nén đầy đủ và sự khác biệt đầu
tiên, cRTP chỉ cần truyền đi một chỉ thị chỉ ra rằng sự
khác biệt thứ 2 là bằng không. Trong trường hợp đó
bộ giải nén sẽ tạo lại tiêu đề gốc mà không làm mất
thông tin một cách đợn giản bằng việc thêm sự khác
biệt đầu tiên vào tiêu đề không nén đã được ghi nhớ
từ trước đối với mỗi gói tin tới đích. 324
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Các công cụ phân mảnh
Lý do để sử dụng các công cụ phân mảnh rất đơn
giản, đó là để giảm trễ xếp hàng. Các gói tin lớn cần
nhiều thời gian hơn để truyền qua các kết nối băng
hẹp hơn các gói tin nhỏ. Các công cụ phân mảnh sẽ
cắt các gói tin lớn thành các gói tin nhỏ để giảm trễ.
Chúng ta có thể thực hiện điều này ở lớp 2 hoặc 3
trong mô hình OSI.

325
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Các công cụ phân mảnh
Trong các ứng dụng dữ liệu, trễ gây bởi các kết nối
băng hẹp không phải là vấn đề quan trọng. Nhưng
trong các ứng dụng thời gian thực thì điều này gây ra
nhiều vấn đề: làm giảm chất lượng thoại, mất khung,
rơi cuộc gọi…

326
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Các công cụ phân mảnh
Ví dụ, một gói tin 1500 byte truyền qua một kết nối
56kbps sẽ cần 214ms. Trong khi đó ITU-T đưa ra
khuyến nghị rằng: trễ thoại lớn nhất đơn hướng là
phải nhỏ hơn 150ms. Do đó với một kết nối 56kbps
thì gói tin 1500 đã chiếm hết quỹ trễ cho thoại VoiP.
Các công cụ phân mảnh không tự nó làm giảm trễ
trên các kết nối băng hẹp mà các router cần có cơ
chế xếp hàng các gói tin đã bị phân mảnh thay vì các
gói tin gốc. 327
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Báo hiệu chất lượng dịch vụ.
ƒ Quyền ưu tiên IP (IP Precedence)
ƒ Giao thức giữ trước tài nguyên RSVP (Resource
Resvervation Protocol)

328
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Quyền ưu tiên IP (IP Precedence)
Ưu tiên IP liên quan tới 3 bít trong trường ToS của
tiêu đề:

329
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Quyền ưu tiên IP (IP Precedence)
Quyền ưu tiên IP cho phép một router nhóm các
luồng lưu lượng dựa trên 8 mức ưu tiên và xếp hàng
lưu lượng dựa vào thông tin đó cùng với địa chỉ
nguồn/đích và số cổng. Quyền ưu tiên IP không có
các báo hiệu cũng như phần mào đầu gói bổ xung.
Với các sản phẩm VoIP có thể thiết lập các bit IP
Precedence dựa trên địa chỉ đích hay số bị gọi. Đặt
mức ưu tiên như vậy đơn giản cho phép nhiệu loại
CoS khác nhau tuỳ thuộc vào địa chỉ đích được gọi.
330
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Giao thức giữ trước tài nguyên RSVP
RSVP là một giao thức báo hiệu điểm cuối đến điểm
cuối yêu cầu mức băng thông và trễ không đổi trên
mỗi chặng. Nếu một nút mạng (router) không hỗ trợ
RSVP, RSVP sẽ chuyển đến nút tiếp theo. Một nút
mạng sẽ có tuỳ chọn chấp nhận hay từ chối quá trình
chiếm trước tài nguyên dựa vào tải của giao diện.

331
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Giao thức giữ trước tài nguyên RSVP
Để làm được điều đó, RSVP sẽ thông tin với 2
module là Điều khiển quyền truy nhập và Điều khiển
chính sách. Điều khiển quyền truy nhập sẽ xác định
rằng nút mạng có đủ tài nguyên sẵn có hay không để
cung cấp một chất lượng dịch vụ theo yêu cầu trong
khi Điều khiển chính sách sẽ xác định liệu người sử
dụng có đủ thẩm quyền được cấp tài nguyên dự trữ
hay không.
332
6. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
3.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VOIP
Giao thức giữ trước tài nguyên RSVP
Nếu kiểm tra thất bại, chương trình RSVP sẽ trả
thông báo lỗi về ứng dụng đã gửi yêu cầu. Nếu cả
hai kiểm tra đều thành công thì RSVP sẽ thiết lập
các thông số trong trường Loại gói (Packet
classifier) và Lịch trình gói (packet scheduler) để có
được mức chất lượng dịch vụ yêu cầu (mức QoS
cho mỗi gói và mức QoS cho mỗi luồng).

333

You might also like